1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo môn học thiết bị bù thiết bị điều khiển góc pha bằng thyristor

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO MƠN HỌC : THIẾT BỊ BÙ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN GĨC PHA BẰNG THYRISTOR  (Thyristor Controlled Phase Angle Regulator) GVHD: PGS.TS Lê Thành Bắc NHĨM 7  Ngơ Hồng Thịnh Nguyễn Mậu Trí Đỗ Quốc Trung Trần Quốc Trung Nguyễn Mạnh Tuấn Trần Nhật Vân Trần Viết Quốc Vinh Nguyễn Văn Thuần Khuất Nguyễn Quang Hiền I. TỔNG QUAN CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.1 Tổng quan cơng suất phản kháng v v v Công  suất  phản  kháng  ( Reactive  power  )  là  một  phần  công  suất  được  tạo  ra bởi  từ  trường  trong  tuabin  máy  phát điện , nó rất quan trọng  đặc biệt  với các tải cảm Cơng suất  phản  kháng góp phần quan  trọng tạo nên từ trường trong q trình  khởi động , nếu như khơng có nó đồng  nghĩa với việc khơng khởi động được  các phụ tải có tính cảm  Cơng  suất  phản  kháng  có  thể  được  hiểu là năng lượng vơ cơng, được sinh  ra  bởi  các  thành  phần  phản  kháng  trong trong hệ thống điện xoay chiều  Hình 1 : Trực quan cơng suất phản kháng I. TỔNG QUAN CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.2 Cơng thức tính cơng suất phản kháng v Q = S.sinφ=U.I.sinφ v Trong đó      P : cơng suất tác dụng (W)      S : cơng suất biểu kiến (VA)      φ : pha lệch giữa S và P      Đơn vị tính cơng suất phản kháng là VAR      (volt amperes reactive), 1 kvar = 1000 var Hình 2 : Giản đồ vecto bù cơng suất  phản kháng I. TỔNG QUAN CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.3 Khái niệm hệ số cơng suất v v v Hệ số cơng suất là tỷ lệ giữa cơng suất thực và cơng suất biểu kiến  tính bằng volt­ampe Là tỷ lệ giữa điện trở và trở kháng trong mạch điện xoay chiều. Hay  là cosin của góc giữa dịng điện và điện áp Cơng thức tính hệ số cơng suất:  Cosφ = P/S       Trong đó:        P: cơng suất hiệu dụng (W)       S: cơng suất biểu kiến (VA) I. TỔNG QUAN CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.4 Ý nghĩa của hệ số cơng suất v v v v Đối với bên bán điện : Nếu cos phi thấp đồng nghĩ với việc phải truyền tải  một lượng S cao hơn mới có thể cung cấp được lượng P u cầu từ phụ tải,  dẫn tới việc tăng cơng suất của máy biến áp, các đường dây tải điện (Vì I  lớn), và tổn thất điện áp trên đường dây lớn, gây tốn kém và lãng phí, giảm  chất lượng điện năng  Đối với bên mua điện: Cos phi thấp dẫn tới việc khơng sử dụng hiệu quả  lượng  tiền  điện  phải  trả  (Trả  cho  công  suât  S  được  truyền  tới  nhưng  chỉ  dùng được phần cơng suất P trong S đó), lãng phí kinh tế Xét  ở phương diện nguồn cung cấp :Nếu xét trên phương diện nguồn cung  cấp (máy biến áp hoặc máy phát điện). Rõ ràng cùng một dung lượng máy  biến  áp  hoặc  cơng  suất  của  máy  phát  điện  (tính  bằng  KVA).  Hệ  số  cơng  suất càng cao thì thành phần cơng suất tác dụng càng cao và máy sẽ sinh ra  được nhiều cơng hữu ích Xét  ở  phương  diện  đường  dây  truyền  tải:  Nếu  xét  ở  phương  diện  đường  dây truyền tải ta cần quan tâm đến dịng điện truyền trên đường dây . Dịng  điện này sẽ làm nóng dây và tạo ra một lượng sụt áp trên đường dây truyền  tải I. TỔNG QUAN CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.5 Nâng cao hệ số cơng suất II. TỔNG QUAN VỀ BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 2.1 Ý nghĩa việc bù cơng suất phản kháng Tổn thất điện áp của lưới điện phụ thuộc rất nhiều vào cơng suất truyền  tải và thơng số đường dây. Khi vận hành phải đảm bảo sao cho sự thay đổi  điện áp tại từng vị trí trên lưới so với định mức nằm trong phạm vi điện áp  cho phép. Trong lưới truyền tải điện, chúng ta sử dụng các thiết bị bù (tụ  bù ngang, tụ bù dọc) nhằm mục đích cải thiện điện áp các nút, ngồi ra  việc bù cơng suất phản kháng cịn có thêm ý nghĩa: ­ Tăng khả năng tải của đường dây ­ Cải thiện tính ổn định của điện áp các nút ­ Phân bố lại cơng suất phản kháng trong hệ thống dẫn đến giảm tổn thất  hệ thống ­ Tăng độ dự trữ ổn định của hệ thống II. TỔNG QUAN VỀ BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG  2.2 Bù dọc Tụ bù mắc nối tiếp với phụ tải: có tác dụng giảm điện áp giáng trên  đường dây (giảm tổn thất điện áp và cơng suất trên đường dây), dàn  đều điện áp trên đường dây bằng với điện áp cho phép và tăng khả  năng truyền tải đối với đường dây Tụ bù dọc Hình 3 : Tụ bù dọc trên đường dây II. TỔNG QUAN VỀ BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 2.3 Bù ngang Bù ngang là biện pháp nối rẽ các thiết bị bù (bộ kháng điện, hoặc máy  bù đồng bộ ) vào trên lưới truyền tải điện: nhằm tiêu thụ cơng suất phản  kháng, nâng cao hệ số cơng suất Cosφ, tăng khả năng tải cơng suất,giảm  tổn thất và góp phần điều chỉnh và ổn định điện áp của lưới điện Tụ bù ngang Kháng bù ngang Hình 4 : Tụ bù ngang và kháng bù ngang trên đường dây 10 ... cho phép. Trong lưới truyền tải điện, chúng ta sử dụng các? ?thiết? ?bị? ?bù? ?(tụ  bù? ?ngang, tụ? ?bù? ?dọc) nhằm mục đích cải thiện điện áp các nút, ngồi ra  việc? ?bù? ?cơng suất phản kháng cịn có thêm ý nghĩa: ­ Tăng khả năng tải của đường dây... đều điện áp trên đường dây? ?bằng? ?với điện áp cho phép và tăng khả  năng truyền tải đối với đường dây Tụ? ?bù? ?dọc Hình 3 : Tụ? ?bù? ?dọc trên đường dây II. TỔNG QUAN VỀ BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 2.3? ?Bù? ?ngang Bù? ?ngang là biện pháp nối rẽ các? ?thiết? ?bị? ?bù? ?(bộ kháng điện, hoặc máy ... kháng, nâng cao hệ số cơng suất Cosφ, tăng khả năng tải cơng suất,giảm  tổn thất và góp phần? ?điều? ?chỉnh và ổn định điện áp của lưới điện Tụ? ?bù? ?ngang Kháng? ?bù? ?ngang Hình 4 : Tụ? ?bù? ?ngang và kháng? ?bù? ?ngang trên đường dây 10

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w