69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN Giảng vi[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY Q TRÌNH CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Sinh viên thực : Vũ Thị Linh Mã sinh viên : 11132287 Lớp : Kế hoạch 55A HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤ LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm giới hóa giới hóa nơng nghiệp .4 1.1.2 Vai trò việc thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp .5 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp 1.2.1 Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 1.2.2 Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế- xã hội .12 1.3 Tiêu chí đo lường việc ứng dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp 14 1.3.1 Số lượng máy giới, công nghệ sản xuất đại áp dụng lĩnh vực .14 1.3.2 Năng suất lao động 14 1.3.3 Tốc độ chuyển dịch cấu lao động 15 1.4 Kinh nghiệm giới hóa từ nước ngồi địa phương nước 15 1.4.1 Kinh nghiệp giưới hóa nơng nghiệp từ Mỹ 16 1.4.2 Kinh nghiệp giới hóa nơng nghiệp từ địa phương nước 19 1.4.3 Bài học rút từ kinh nghiệm giới hóa nơng nghiệp giới địa phương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2010-2016 .24 2.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kim Động ảnh hưởng đến việc ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp 24 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Tiềm mạnh .30 2.2 Thực trạng giới hóa nơng nghiệp địa bàn huyện Kim Động giai đoạn 2010-2016 30 2.2.1 Cơ giới hóa cơng nghệ sản xuất, quy trình kỹ thuật .30 2.2.2 Cơ giới hóa máy móc 34 2.2.3 Cơ giới hóa nơng nghiệp xã .40 2.3 Thực trạng nhân tố tác động đến giới hóa nơng nghiệp địa bàn 41 2.3.1 Nhân tố đất đai nông nghiệp 41 2.3.2 Nhân tố thời tiết, khí hậu .43 2.3.3 Nhân tố dân số, lao động 43 2.3.4 Nhân tố kinh tế phát triển 44 2.4 Đánh giá chung thực trạng giới hóa nơng nghiệp huyện Kim Động 44 2.4.1 Thành tựu đạt .44 2.4.2 Những yếu nguyên nhân 45 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2018-2023 48 3.1 Định hướng quan điểm mục tiêu ứng dụng giới hoá vào sản xuất lúa huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018-2023 .48 3.1.1 Phương hướng đạo 48 3.1.2 Quan điểm 51 3.1.3 Mục tiêu giải pháp 53 3.1.4 Các tiêu đến năm 2023 54 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy trình giới hóa nơng nghiệp Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 56 3.2.1 Triển khai chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp 56 3.2.2 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .60 3.2.3 Hỗ trợ vốn đầu tư cho nông dân 61 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động công tác khuyến nông 62 3.2.5 Tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật 63 3.2.6 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước .64 LỜI KẾT 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 1: Sản lượng nơng sản Mỹ giai đoạn 1961-2015.( đơn vị: Triệu tấn) 18 Hình 2: Tỷ trọng lao động huyện Kim Động năm 2015 27 Hình 3: Cơ cấu kinh tế huyện Kim Động năm 2016 28 Bảng 1: Kết sản xuất ngành trồng lúa huyện Kim Động giai đoạn 2014-2016 31 Bảng 2: Kết ứng dụng giới hóa khâu làm đất cho sản xuất lúa huyện Kim Động giai đoạn 2014-2016 36 Bảng 3: Kết ứng dụng giới hóa khâu gieo cấy cho sản xuất lúa huyện Kim Động giai đoạn 2014-2016 37 Bảng 4: Kết ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa Huyện Kim Động giai đọan 2014-2016 38 Bảng 5: Các tiêu giới hóa nơng nghiệp huyện Kim Động tính đến năm 2023 54 LỜI NĨI ĐẦU Lịch sử phát triển xã hội lồi người khẳng định, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Xã hội loài người muốn tồn phát triển cần đáp ứng nhu cầu thiết yếu, nhu cầu thiếu sống người, nơng nghiệp ngành cung cấp sản phẩm thỏa mãn nhu cầu Hiện tương lai, nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người dân phát triển kinh tế nông thôn nói riêng, kinh tế nước nói chung Ngành nơng nghiệp có vai trị vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tảng góp phần ổn định phát triển xã hội Việc tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn giữ vai trị quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta đề nhiều sách để hỗ trợ q trình tiến hành cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế - xã hội khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Trong đó,vấn đề đáng ý vấn đề giới hóa nơng nghiệp, yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm Trong xu kinh tế nước ta hội nhập vào khu vực giới, yêu cầu đặt phải làm để nâng cao chất lượng, đồng thời hạ giá thành sản phẩm, nơng sản xuất có ý nghĩa cạnh tranh lớn thị trường nông sản quốc tế Hầu hết sản phẩm nơng sản nước ta có chất lượng chưa tốt, giá thành lại cao nên không cạnh tranh với đối tác Do vậy, cần phải nhanh chóng đẩy nhanh việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí từ giảm giá thành sản phẩm bán Để làm điều Nhà nước cần phải có sách giải hàng loạt vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đầu tư vốn, xây dựng sở hạ tầng, đầu tư công nghệ chế biến, giới hóa ngành, khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên thực tế, việc thực giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cịn nhiều vướng mắc tồn từ sở lý luận đến việc thực Tỉnh Hưng Yên tỉnh thuộc Đồng sơng Hồng, tính đến năm 2016 tỉnh có tổng diện tích đất tự nhiên 923,09 km², đất cho sử dụng nơng nghiệp 668,75 km² (chiếm tới 72,45% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh) Chiếm nhiều đất trồng lúa với 441,91km² , 66,08% diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh Diện tích đất trồng lúa chủ yếu tập trung huyện: Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ có vùng chuyên canh nhãn, rau hoa màu lớn với diện tích khoảng 18000ha… Với điều kiện địa hình khí hậu thuận lợi cho sản xuất, Hưng n tỉnh có tỷ trọng nơng nghiệp kinh tế cao Chuyên đề tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình ứng dụng phương pháp giới hóa sản xuất nơng nghiệp huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Từ đó, đề giải pháp thúc đẩy việc ứng dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất lao động chất lượng nông sản địa bàn Mục tiêu cụ thể chuyên đề là: - Hệ thống hóa sở lý luận ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp - Phân tích tiêu chí đo lường tốc độ giới hóa nơng nghiệp - Phân tích nhân tố tác động đến việc ứng dụng giới hóa - Đánh giá thực trạng ứng dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất nông nghiệp địa bàn Đối tượng nghiên cứu chuyên đề tập trung vào xã thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp dùng máy gặt, máy xạ lúa, máy xới đất làm vườn, máy bơm cấp nưới tưới tiêu, hệ thống máy bơm cấp nước rửa chuồng trại, thiết bị làm mát, sưới ấm trang trại… Điển xã Song Mai, Vũ Xá, Đức Hợp, Toàn Thắng… Đây xã áp dụng giới hóa sản xuất đạt thành tựu định Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn tài liệu sẵn có, tiến hành so sánh, phân tích liệu, từ đưa nhận xét đánh giá đối tượng nghiên cứu giải vấn đề tồn đọng mà chuyên đề đề cập tới Chuyên đề nghiên cứu ý kiến cá nhân kết tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nên cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý thầy để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm giới hóa giới hóa nơng nghiệp Cơ giới hóa việc sử dụng máy móc, phương tiện kỹ thuật thay lao động thủ công, thay sức lao động người, hỗ trợ người trình sản xuất vật chất nhằm làm năng suất, chất lượng lao động chất lượng sản phẩm Hiện nay, có nhiều khái niệm quan niệm khác giới hóa nơng nghiệp Theo nghiên cứu Thạc sỹ Cù Ngọc Bắc – Trưởng Bộ môn Công nghiệp nông thôn, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn thuộc ĐH Nơng Lâm Thái Ngun thì: “Cơ giới hóa nơng nghiệp q trình thay cơng cụ thơ sơ công cụ giới, thay động lực người gia súc công cụ giới, thay lao động thủ công công cụ giới, thay phương pháp sản xuất lạc hậu phương pháp khoa học” Cơ giới hóa nơng nghiệp hiểu việc tiến hành đưa máy móc giới vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, thay sức lao động người máy móc, giải phóng sức lao động, khiến cho q trình sản xuất nơng nghiệp đơn giản dễ dàng tiến hành nhân diện rộng, đem lại hiệu kinh tế cao Những giống trồng, vật nuôi khả chống chịu với điều kiện tự nhiên tốt đưa vào sản xuất đem lại hiệu cao chất lượng tốt hơn, từ nâng cao suất chất lượng nơng sản, tạo giá trị gia tăng ngày lớn cho ngành nơng nghiệp Q trình giới hóa nơng nghiệp tiến hành qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Cơ giới hóa phận khâu nhỏ lẻ Trước hết chủ yếu, giai đoạn tiến hành công việc nặng nhọc tốn nhiều sức lao động dễ dàng thực thay sức lực người gia súc khâu làm đất nông nghiệp máy cày, máy xới đất… Đặc điểm giai đoạn sử dụng máy giới nhỏ, lẻ tẻ máy móc cịn thơ sơ Giai đoạn : Cơ giới hóa tổng hợp Đây trình sử dụng liên tiếp hệ thống máy móc vào tất giai đoạn trình sản xuất Đặc trưng giai đoạn đời hệ thống máy giới nơng nghiệp, tổng thể nhiều loại máy bổ sung lẫn hoàn thành liên tiếp tất hoạt động trình lao động sản xuất sản phẩm địa phương, vùng hệ thống máy sản xuất lúa bao gồm máy làm đất, máy cấy lúa, máy gặt, máy vò lúa, máy sấy thóc, máy xay xát… Giai đoạn 3: Tự động hóa Là giai đoạn cao giới hóa, giai đoạn sử dụng hệ thống máy móc với phương tiện tự động để hoàn thành liên tiếp tất trình sản xuất từ lúc chuẩn bị đến lúc kết thúc cho đời sản phẩm Đặc trưng giai đoạn có kết hợp phần lao động chân tay với lao động trí óc, người giữ vài trị giám sát, điều chỉnh q trình sản xuất nơng nghiệp máy móc thực Cơ giới hóa nơng nghiệp giống giới hóa lĩnh vực khác Nó địi hỏi phải có điều kiện sở hạ tầng phải đáp ứng yêu cầu giới hóa, từ hệ thống điện, hệ thống đường giao thông, thủy lợi… Những điều kiện có đáp ứng đầy đủ giới hóa tiến hành thuận lợi đạt hiệu cao 1.1.2 Vai trị việc thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp a Việc thực giới hóa nâng cao suất lao động Ví dụ như, người lao động bình thường dùng sức lao động cuốc đất khoảng 40 m²/h, sử dụng trâu bò cày đất khoảng 300 m²/h, sử dụng máy cày cơng suất nhỏ suất đạt 400-720 m²/h, sử dụng máy cày cơng suất lớn suất lên tới 5000 m²/h (theo ThS.Cù Ngọc Bắc) Như vậy, có thay máy móc, suất lao động tăng lên gấp nhiều lần Ngoài ra, sử dụng lao động thủ cơng họ lao động thời gian ngắn ngày cịn sử dụng máy móc thời gian làm việc tăng lên 2-3 lần cách chia ca làm việc, từ làm việc nhiều ca, suất lao động sử dụng máy móc cao gấp nhiều lần so với lao động thủ cơng b Cơ giới hóa cho phép giảm bớt lao động chân tay nặng nhọc, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Sử dụng máy móc thay cho lao động thủ công, thực công việc nặng nhọc, khó khăn cày đất, cuốc đất, chuyên chở… giải phóng sức lao động người Những cơng việc cày cuốc đất có máy cày, máy bừa, chuyên chở có máy kéo, xe cải tiến, xe ba gác … Những cơng việc dùng lao động thủ cơng sức ép lên người lao động lớn, ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe tuổi thọ người lao động Khi sử dụng máy móc, ngồi việc giảm nhẹ áp lực lên sức lao động người lao động, bảo vệ họ tránh phải tiếp xúc trực tiếp với loại hóa chất độc hại, gây hại đến sức khỏe Đồng thời, giới hóa giúp tiết kiệm sức lao động sản xuất nông nghiệp, tạo lực lượng lao động dồi cho ngành khác kinh tế quốc dân c Cơ giới hóa làm giảm tính căng thẳng thời vụ sản xuất lúa Như biết, sản xuất lúa mang tính thời vụ chặt chẽ lúa có đặc điểm sinh trưởng, phát triển riêng theo mùa năm Sản xuất lúa có tính căng thẳng mùa vụ cao, đặc biệt giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn nay, canh tác trễ, không kịp thời vụ trồng cho suất thấp chí trắng Khi sử dụng máy móc giới, cách hoạt động