1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Bài Giảng Môn Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế Phần 1.Pdf

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4 MỞ ĐẦU 4 1 1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4 1 1 1 Bản chất của kinh doanh thương mại quốc tế 4 1 1 2 Đ[.]

LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Bản chất kinh doanh thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc trưng kinh doanh thương mại quốc tế 1.2 NỘI DUNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.2.1 Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế 1.2.2 Thị trường kinh doanh thương mại quốc tế 1.2.3 Chiến lược kinh doanh phương thức thâm nhập thị trường TÓM TẮT CÂU HỎI THỰC HÀNH CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 2.1 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ 2.1.1 Môi trường quốc tế 2.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG INH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 2.2.1.Môi trường tự nhiên 11 2.2.2 Mơi trường trị - luật pháp 12 2.2.3 Môi trường kinh tế 16 2.2.4 Môi trường văn hoá 19 2.2.5 Môi trường cạnh tranh 23 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ QUỐC TẾ 31 CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 34 MỞ ĐẦU 34 3.1 THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 34 3.1.1 Khái niệm thị trường quốc tế 34 3.1.2 Đặc điểm thị trường quốc tế 34 3.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 36 3.2.1 Khái niệm thị trường khu vực 36 3.2.2 Đặc điểm thị trường khu vực 37 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 37 3.3.1 Thị trường khu vực Bắc Mỹ 37 Bảng 3.2: Quan hệ thương mại Mỹ - Canađa - Mêhicô giới năm 1997 38 XUẤT KHẨU 38 Nhập 38 3.3.2 Thị trường Liên minh châu Âu (EU) 41 3.3.3 Thị trường ASEAN 43 CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 45 4.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 45 4.1.1 Khái niệm phân loại thị trường sản phẩm 45 4.1.2 Đặc trưng thị trường sản phẩm 45 4.2 THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HOÁ CHỦ YẾU 45 4.2.1 Thị trường hàng dệt - may 45 4.2.2 Thị trường giầy dép 46 4.2.3 Thị trường thuỷ sản giới 46 4.2.4 Thị trường gạo 47 4.2.5 Thị trường sức lao động giới 48 4.2.6 Thị trường phần mềm giới 50 4.2.7 Thị trường dầu mỏ 56 4.4 TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU 57 4.4.1 Những vấn đề thị trường toàn cầu 57 4.4.2 Xu hướng vận động thị trường toàn cầu 58 CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 59 MỞ ĐẦU 59 5.1 CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 59 5.1.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh thị trường quốc tế 59 5.1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế 59 5.1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp 60 5.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh thị trương quốc tế 60 5.1.2.1 Căn vào trình xây dựng thực chiến lược 61 5.1.2.1 Căn vào phạm vi cấp độ tác động 62 5.2 XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 64 5.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế 64 5.2.1.1 Phân tích mơi trường thị trường kinh doanh thương mại quốc tế 64 YẾU TỐ BÊN TRONG \ YẾU TỐ BÊN NGOÀI 65 S: THẾ MẠNH 65 5.2.1.2 Các phương pháp dự đốn mơi trường 70 5.2.1.3 So sánh thị trường để lựa chọn thị trường thích hợp 71 5.2.2 Tổ chức thực chiến lược 79 5.3 CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 81 5.3.1 Nghiên cứu phát triển thị trường quốc tế 81 5.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế theo chiều rộng 81 5.3.1.2 Phát triển thị trường quốc tế theo chiều rộng 81 5.3.2 Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 81 5.3.2.1 Xuất nhập 81 5.3.2.2 Giá công quốc tế 82 5.3.2.3 Đặt văn phịng đại diện nước ngồi 83 5.3.2.4 Phương thức thâm nhập thị trường thông qua hợp đồng license 83 5.3.2.5 Thâm thị trường thông qua hệ thống đại lý 84 5.3.2.5 Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp 85 5.3.2.6 Thực marketing quốc tế 89 TÓM TẮT 90 CÂU HỎI THỰC HÀNH 90 MỞ ĐẦU 91 6.1 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ CHỌN ĐỐI TÁC KINH DOANH 91 6.1.1 Nghiên cứu thị trường mục tiêu kinh doanh thương mại quốc tế 91 6.1.2 Lựa chọn đối tác kinh doanh xuất nhập 91 6.2 LẬP PHƯƠNG ÁN KINHD DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 92 6.2.1 Xác định mục tiêu, thị trường sản phẩm 92 6.2.2 Phân tích tiêu phương án kinh doanh thương mại quốc tế 95 6.2.3 Xác định cầu, cạnh tranh nguồn xuất khẩu/ nhập doanh nghiệp 97 6.2.4 Các giải pháp thực phương án kinh doanh thương mại quốc tế 97 LỜI NÓI ĐẦU Kinh doanh thương mại quốc tế ngày phát triển thay đổi với tốc độ nhanh đũi hỏi nhà quản trị khụng nắm kiến thức mà cũn phải rốn luyện kỹ để đưa định kịp thời, giải tỡnh cú kết đồng thời giảm rủi ro kinh doanh thị trường giới Tập giảng “Thị trường giới Kinh doanh thương mại quốc tế” biên soạn nhằm hỗ trợ sinh viờn ngành quản trị kinh doanh thương mại việc nghiờn cứu cỏc vấn đề có liên quan quản trị doanh nghiệp có kinh doanh thương mại quốc tế Đó vấn đề môi trường kinh doanh thương mại quốc tế, thị trường chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế, nghiệp vụ để triển khai hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế đánh giá hiệu hoạt động Trong khn khổ chương trỡnh học phần, tập giảng cú kết cấu gồm chương số đọc thêm, phần thuật ngữ kinh doanh thương mại quốc tế giúp cao học viên tra cứu cần thiết Tập giảng TS Trần Văn Hũe biờn soạn, cú sử dụng cỏc chương môi trường chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế in “Giáo trỡnh kinh doanh thương mại quốc tế”, (lưu hành nội bộ) khoa Thương mại (Nay khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế), Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội Để hồn thành tập giảng này, người biên soạn nhận giúp đỡ Ban giám hiệu, khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế nhiều đồng nghiệp bạn bè Người biên soạn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tập giảng biên soạn lần đầu, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý đơng đảo bạn đọc Thư góp ý xin gửi địa email: thuongmaikhoa@hubt.edu.vn Người biên soạn PGS.TS Trần Văn Hòe CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Bản chất kinh doanh thương mại quốc tế Kinh doanh thương mại quốc tế q trình mua bán hàng hóa hay dịch vụ chủ thể kinh doanh quốc gia vùng lãnh thổ khác Các chủ thể tham gia kinh doanh thương mại quốc tế nhằm vào mục tiêu tăng doanh thu khai thác lợi thế, lực sản xuất kinh doanh Cũng thông qua kinh doanh thương mại quốc tế để tiếp cận nguồn lực quốc gia, vùng lãnh thổ khác Các chủ thể tham gia kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp từ qui mô nhỏ, vừa đến doanh nghiệp đa quốc gia, tập đoàn kinh doanh lớn 1.1.2 Đặc trưng kinh doanh thương mại quốc tế Khối lượng hàng hóa dịch vụ mua bán lớn: Định lượng mức độ tham gia vào kinh doanh thương mại quốc tế quốc gia thể tỷ lệ kim ngạch xuất nhập với tổng sản phẩm quốc đân nội địa, cơng thức tính Mức độ tham gia vào TMQT Tổng kim ngạch xuất nhập = Tổng sản phẩm quốc dân nội địa Hệ số cao cho thấy mức độ tham gia phụ thuộc vào thị trường giới doanh nghiệp quốc gia hay vùng lãnh thổ Hệ số cho thấy doanh nghiệp chiến lược kinh doanh phải định hướng vào thị trường giới để tiêu thụ hàng hóa dịch vụ phần lớn nguồn tư liệu sản xuất mua từ nước Cơ cấu hàng hóa mua bán: Cơ cấu hàng hóa mua bán thay đổi theo hướng tỷ trọng sản phẩm vơ hình tăng, sản phẩm hữu hình giảm tương đối Tỷ lệ thành phẩm mua bán giảm so với tỷ lệ bán thành phẩm Xu hướng thương mại nội ngành tăng Điều cần nhấn mạnh kinh doanh thương mại quốc tế cần phải tiến đến tăng tỷ trọng loại dịch vụ kinh doanh danh mục sản phẩm kinh doanh doanh nghiệp Hàm lượng vật chất sản phẩm: Cùng với tiến khoa học cơng nghệ, hàm lượng vật chất hàng hóa dịch vụ mua bán thị trường giới thay đổi theo hướng tăng hàm lượng công nghệ kỹ thuật, giảm hàm lượng lao động giản đơn Các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa dịch vụ có hàm lượng chất xám cao mang lại nhiều lợi nhuận Phương thức kinh doanh thương mại quốc tế: Phương thức kinh doanh thương mại quốc tế phát triển nhanh, ngày có nhiều phương thức kinh doanh thương mại quốc tế có hiệu ứng dụng nhanh chóng Đó phương thức mua bán trực tiếp, mua bán qua trung gian, đấu thầu quốc tế, đấu giá quốc tế, giao dịch sở giao dịch hàng hóa, nhượng quyền thương mại, v.v Tính chun mơn hoa cao: Kinh doanh thương mại quốc tế phát triển theo xu hướng chun mơn hóa ngày sâu, nghĩa doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chuyên sâu chuỗi hoạt động kinh doanh toàn cầu Doanh nghiệp tập trung kinh doanh hàng húa, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, v.v Tuy nhiờn, cỏc lĩnh vực kinh doanh liờn quan mật thiết, tương tác lẫn đũi hỏi người kinh doanh thương mại quốc tế phải hiểu biết kiến thức liên ngành để giải tốt tỡnh xẩy Tác động tiến khoa học công nghệ: Tác động tiến khoa học công nghệ làm cho chu kỳ sống sản phẩm thị trường quốc tế rút ngắn lại đũi hỏi cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải đổi sản phẩm, tỡm thị trường cho sản phẩm bảo hũa trờn phõn khuc thị trường quốc tế Điều giải thớch vỡ cỏc sản phẩm nhanh chúng quốc tế húa sản xuất vận động không ngừng thị trường quốc tế suốt chu kỳ sống Tác động khoa học cơng nghệ cũn trờn khớa cạnh làm thay đổi phương thức cách thức giao dịch thương mại quốc tế Các yếu tố khoa học cơng nghệ làm vận động vật chất hàng hóa nhanh đũi hỏi cỏc thương lượng giao dịch để đến định nhanh hơn, xác Các thủ tục cho hàng hóa mua bán thị trường giới rút ngắn thời gian đặc biệt phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu mua bán đại Thương mại điện tử: Thương mại điện tử với ứng dụng rộng rói trờn nhiều cấp độ khác làm thay đổi kinh doanh thương mại quốc tế Tốc độ kinh doanh thương mại quốc tế trở nên nhanh hơn, chi phí giảm thiểu, khả bao phủ thị trường cao đặc biệt giao dịch thương mại quốc tế bị phỏ vỡ phạm vi khụng gian thời gian Trong kinh doanh thương mại quốc tế, doanh nghiệp với văn phũng đồ sộ, đông nhân viên, nhiều văn giấy tờ thay văn phũng số, thủ tục số giảm thiểu nhiều khõu quỏ trỡnh mua bỏn Tuy nhiờn, thương mại điện tử làm cho rủi ro kinh doanh thương mại quốc tế tăng lên, đũi hỏi phải biết sử dụng cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro Hiệu kinh doanh thương mại quốc tế: Do tốc độ kinh doanh nhanh, chi phí giảm phương thức kinh doanh đa dạng, phong phú, thị trường mở rộng nên hiệu kinh doanh thương mại quốc tế tăng lên Các tiêu kim ngạch, lợi nhuận đặc biệt tổng suất yếu tố kinh doanh tăng tổng thể Sự phân cơng lao động theo chiều sâu làm cho giao dịch thương mại quốc tế doanh nghiệp đa quốc gia doanh nghiệp doanh nghiệp quốc tế phát triển nhanh bền vững theo hướng tương tác lẫn để nâng cao hiệu 1.2 NỘI DUNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nội dung kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm từ vấn đề phân tích mơi trường thị trường để xác định rừ doanh nghiệp kinh doanh hoàn cảnh điều kiện Từ xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế dài hạn cho doanh nghiệp với phương án kinh doanh cụ thể.Trên sở thực nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế xác định rừ hiệu kinh doanh 1.2.1 Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế nghiên cứu nhiều góc độ tạo sở để doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế hiểu rừ cỏc yếu tố mụi trường tác động yếu tố đến kinh doanh, cách thức nghiên cứu phổ biến theo thành phần môi trường gồm mơi trường trị - luật pháp, mơi trường kinh tế, mơi trường xó hội - văn hóa mơi trường công nghệ (PEST) Cùng với bốn yếu tố môi trường cấu thành này, để phục vụ cho vạch chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế, doanh nghiệp phải nghiên cứu môi trường tự nhiên, môi trường cạnh tranh thị trường kinh doanh thương mại quốc tế 1.2.2 Thị trường kinh doanh thương mại quốc tế Có nhiều cách phân đoạn thị trường để phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường giới Tuy nhiên, phương pháp phổ biến phân thành thị trường quốc tế thị trường khu vực Thị trường quốc tế thị trường số quốc gia hay vùng lónh thổ mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, thị trường khu vực thị trường quốc gia gần cận địa lý thường có đặc điểm đồng môi trường kinh doanh Cách phân thứ hai thị trường theo sản phẩm Thị trường theo sản phẩm đặc điểm sản phẩm định yếu tố mơi trường tác động đến kinh doanh loại sản phẩm 1.2.3 Chiến lược kinh doanh phương thức thâm nhập thị trường Trên sở hiểu rừ mụi trường thị trường kinh doanh thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh với cách thức thâm nhập thị trường cụ thể Để xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế cần phải nghiên cứu lựa chọn thị trường mục tiêu, phải lựa chọn mơ hỡnh sở để phân tích vị trí tại, hội thách thức từ lựa chọn chiến lược thích hợp tổ chức thực chiến lược Gắn với chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế phương thức thâm nhập thị trường mục tiêu xuất nhập trực tiếp gián tiếp, nhựng quyền thương mại, đầu tư trực tiếp gián tiếp, v.v Các nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế: Triển khai hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế biến tất nội dung thành thực thông qua thực nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế Các nghiệp vụ gồm nghiên cứu đoạn thị trường mục tiêu, chọn đối tác, lập phương án kinh doanh; Chọn phương thức giao dịch (mua bán), ký kết hợp đồng tổ thức thực hợp đồng thương mại quốc tế Hiệu kinh doanh thương mại quốc tế: Mỗi hoạt động kinh doanh dếu nhằm đạt hiệu cuối với tiêu tuyệt đối tương đối Kinh doanh thương mại quốc tế phải đạt tiêu hiệu kinh doanh cuối theo phương pháp phân tích cụ thể làm sở cho hiệu kinh doanh 1.2.4 Phương án kinh doanh thương mại qc tế TĨM TẮT CÂU HỎI THỰC HÀNH CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 2.1 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI MƠI TRƯỜNG QUỐC TẾ 2.1.1 Mơi trường quốc tế Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế làm cho sản xuất nhanh chóng quốc tế hóa, thị trường mang tính tồn cầu Các tập đồn, doanh nghiệp, doanh nghiệp có xu hướng mở rộng bành trướng thị trường nước ngoài, xem thị trường giới thị trường mục tiêu thâm nhập giải vấn đề doanh nghiệp Một doanh nghiệp thành cơng thị trường quốc gia vùng lãnh thổ lại không thành công thị trường quốc gia hay vùng lãnh thổ khác Nguyên nhân có nhiều: tình hình kinh tế, thể chế trị, văn hố, mức sống hay thị hiếu tiêu dùng quốc gia hay vùng lãnh thổ có nhiều điểm khác biệt Nói cách khác, doanh nghiệp khơng thích ứng với thay đổi mơi trường kinh doanh doanh nghiệp có giải pháp không phù hợp với thay đổi tiến hành kinh doanh thị trường quốc gia hay vùng lãnh thổ khác Tất yếu tố tạo khác biệt quốc gia hay vùng lãnh thổ đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi hoạt động kinh doanh mình, hình thành nên khái niệm môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế tổng thể điều kiện, yếu tố kinh tế, trị, pháp luật, văn hố cơng ngh, điều kiện tự nhiên thị trường giới có tác động chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệ Nóđịi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh, để thích nghi thay đổi hoạt động kinh doanh cho phù hợp với trạng thái mà doanh nghiệp chịu ảnh hưởng tác động Các yêu tố môi trường kinh doanh thương mại quốc tế hình thành quốc gia phát triển lan tỏa ngồi quốc gia đến quốc gia khác, tạo nên môi trường khu vực ảnh hưởng giới Các yếu tố tạo nên môi trường kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm nhiều loại điều kiện thiên nhiên, tài nguyên, khí hậu thời tiết, đất đai đến tập quán thương mại, công nghệ Nhưng thay đổi nhanh mạnh điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, đường lối, sách kinh tế - trị - xã hội, cung cầu hàng hóa thị trường giới Những năm gần tiến khoa học, thành tựu công nghệ tiên tiến tạo nên môi trường kinh doanh mới, công nghệ thông tin - điện tử , tin học làm giới biến đổi nhanh chóng, đảo lộn hệ thống cũ Cơng nghệ máy tính, điện tử tạo nên cách mạng ngành kể kinh tế, luật pháp, văn hoá - xã hội Cuộc cách mạng xanh nông nghiệp, công nghiệp gien sinh học trồng, chăn nuôi, sinh vật tạo suất cao, tạo nên cạnh tranh gay gắt, khiến nước dùng biện pháp để bảo hộ kinh tế (như Hoa Kỳ tăng thuế nhập sắt thép năm 1999-2000) Với môi trường kinh doanh thương mại quốc tế mang tính tồn cầu tác động Tổ chức thương mại giới (WTO) thay đổi quốc gia ảnh hưởng tới khu vực giới Có thể minh hoạ cho tình hình qua khủng hoảng tài năm 1997 lúc đầu Thái Lan, nhanh chóng lan khu vực Châu nước khác Sự kiện khủng bố 11/9/2001 vào Trung tâm thương mại New York, Hoa Kỳ gây ảnh hưởng giới 2.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Về chất, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế phạm trù kinh tế tổng hợp phức tạp, chứa đựng nhiều thành phần yếu tố khác nhau, yếu tố có mối quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn chặt chẽ phức tạp Các mối quan hệ tác động thường khác quốc gia giai đoạn lịch sử phát triển khác Khi môi trường kinh doanh thương mại quốc tế thay đổi thay đổi tất hay vài phận cấu thành mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế Vì vậy, việc phân loại mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế để tìm hiểu thành phần, phận cần thiết nhà kinh doanh tham gia vào thị trường quốc tế Để phân loại môi trường kinh doanh, người ta dựa nhiều tiêu thức khác Theo phạm vi lãnh thổ, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm môi trường kinh doanh nước môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Môi trường kinh doanh nước đề cập đến môi trường kinh doanh quốc gia vùng lãnh thổ mà chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh tồn lâu dài Ví dụ mơi trường kinh doanh Việt Nam coi môi trường kinh doanh nước chủ thể kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp nước kinh doanh lâu dài tạ Việt Nam Trong kinh doanh thương mại quốc tế, mơi trường kinh doanh nước cịn gọi môi trường kinh doanh quốc gia sở Mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế nói đến môi trường kinh doanh vài quốc gia mà chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh hướng tới Ví dụ, tất mơi trường kinh doanh ngồi lãnh thổ Việt Nam coi môi trường kinh doanh thương mại quốc tế nhà kinh doanh Việt Nam hoạt động kinh doanh nhà kinh doanh Việt Nam tiến hành Các nhà đầu tư thương mại nước cho dù đến Việt Nam có ý định đến Việt Nam để kinh doanh Việt Nam coi môi trường kinh doanh thương mại quốc tế họ Theo yếu tố cấu thành, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế gồm thành phần cấu thành mơi trường trị - luật pháp, mơi trường kinh tế, mơi trường xã hội -văn hố mơi trường cơng nghệ - Mơi trường trị - Luật pháp nói đến chế độ trị, thể chế trị quốc gia khác nhau, nói đến quan điểm, vai trị đường lối lãnh đạo thể chế cầm quyền xã hội Các thể chế cầm quyền lãnh đạo dựa qui định pháp lý nên môi trường luật pháp thường gắn với mơi trường trị Mơi trường luật pháp nói đến hệ thống luật pháp khác quốc gia, luật pháp trình điều chỉnh quan hệ kinh tế nước giới - Mơi trường kinh tế nói đến sách phát triển kinh tế quốc gia, sách biện pháp điều tiết kinh tế, cơng cụ Chính phủ quốc gia trình quản lý kinh tế nước - Mơi trường xã hội - văn hố nói đến đa dạng văn hoá xã hội khác nhau, tầm quan trọng ảnh hưởng khía cạnh văn hố hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế - Mơi trường cơng nghệ nói đến phát triển bùng nổ khoa học cơng nghệ ngày nay, vai trị công nghệ quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh Theo mức độ cạnh tranh thị trường, người ta chia môi trường kinh doanh thương mại quốc tế thành thị trường có mơi trường cạnh tranh cao, khốc liệt thị trường có mơi trường cạnh tranh bình thường Thơng thường nước cơng nghiệp phát triển có mơi trường cạnh tranh cao, khốc liệt Ngược lại, nước phát triển có mơi trường cạnh tranh thấp Trong phạm vi quốc gia, người ta lại chia thành hai cấp độ: cạnh tranh cấp vĩ mô cạnh tranh cấp vi mô Canh tranh cấp vĩ mơ cạnh tranh Chính phủ nước với thơng qua việc hoạch định sách phát triển kinh tế nước để tạo môi trường cạnh tranh hấp dẫn nhà kinh doanh giới đến kinh doanh thị trường nước Cạnh tranh cấp vi mơ cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh với nhau, doanh nghiệp quốc gia quốc gia khác Ngoài ra, người ta phân chia mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế theo tiêu thức khác Nếu vào chức hoạt động môi trường người ta chia môi 10 hội kinh doanh nhằm đối phó với biến động thị trường mặt hàng chiến lược 4.4 TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU 4.4.1 Những vấn đề thị trường toàn cầu Cuộc cách mạng khoa học công nghệ gây tác động lớn đến hoạt động thương mại toàn cầu Hơn nữa, tình cạnh tranh quốc tế, xu hướng tự hố thương mại điều chỉnh sách thương mại quốc tế quốc gia, hoạt động thương mại quốc tế có nhiều triển vọng để phát triển theo nhiều hướng khác  Thứ nhất, thương mại phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Tốc độ tăng trưởng thương mại vô hình nhanh tốc độ tăng trưởng thương mại hữu hình Cạnh tranh lĩnh vực thương mại có xu hướng gia tăng bao gồm cạnh tranh giá cả, chất lượng, uy tín, danh tiếng, nhãn hiệu dịch vụ sau bán hàng Tuy nhiên, cạnh tranh giá chất lượng yếu tố cạnh tranh chủ yếu Ngoài ra, việc cạnh tranh thông qua danh tiếng, nhãn hiệu, kinh nghiệm quản lý đề cao Chu kỳ thương mại hàng hóa dịch vụ ngày rút ngắn  Thứ hai, thương mại điện tử loại hình thương mại phổ biến Loại hình có xu hướng mở rộng tương lai ích lợi mà mang lại lớn nhiều so với phương thức thương mại truyền thống Loại hình thương mại có nhiều hội để phát triển dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ  Thứ ba, vấn đề đươc coi trọng phát triển vấn đề bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thương mại  Thứ tư, sách thương mại khu vực sách thương mại tồn cầu chỗ dựa chủ yếu cho việc điều chỉnh sách thương mại quốc gia Các nguyên tắc Tổ chức thương mại giới (WTO), Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương (APEC) để nước điều chỉnh sách thương mại quốc gia Chính sách thương mại quốc gia điều chỉnh theo hướng đơn giản, thống có hiệu lực điều chỉnh cao - Các nguyên tắc điều chỉnh sách thương mại nước ưu đãi nhất, chế độ đãi ngộ quốc gia, chế độ đối xử công dân nước chấp nhận áp dụng - Thương mại nội khu vực coi trọng, đặc biệt thương mại nội khu vực mậu dịch tự thương mại nội ngành Điều dẫn đến thực trạng mâu 57 thuẫn thương mại toàn cầu tiến tới tự hố xu hướng bảo vệ lợi ích cục thành viên khu vực  Thứ năm, cơng ty xun quốc gia đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hoạt động thương mại tồn cầu Các doanh nghiệp có ưu lớn nguồn vốn, công nghệ cao, uy tín danh tiếng kinh doanh, có quan hệ lâu dài với bạn hàng thị trường nước giới, có khả cạnh tranh cao, có khả quản lý hoạt động kinh doanh thương mại tồn cầu có chiến lược cạnh tranh hữu hiệu Hiện nay, doanh nghiệp sản xuất khoảng 50% GNP nước công nghiệp phát triển, kiểm soát 50% kim ngạch thương mại quốc tế, 90% đầu tư trực tiếp nước ngồi, 80% quyền kỹ thuật cơng nghệ, 70% quyền chuyển nhượng kỹ thuật giới Hơn nữa, trình canh tranh quốc tế, loại doanh nghiệp nhỏ không tồn thị trường giới bị phá sản sáp nhập vào tập đoàn lớn Tuy nhiên, xu hướng lên môi trường kinh doanh thương mại ngày mở rộng thuận lợi doanh nghiệp nhỏ vừa có hội lớn để tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế  Thứ sáu, tổ chức kinh doanh quốc tế đóng vai trị quan trọng việc tạo mơi trường thể chế hỗ trợ có hiệu cho hoạt động thương mại toàn cầu Trước hết, phải kể đến Tổ chức Thương mại giới (WTO), tổ chức có xu hướng mở rộng phạm vi ảnh hưởng phạm vi mức độ toàn kinh tế giới Việc giảm bớt hàng rào thuế quan phi thuế quan, xu hướng công khai, minh bạch rõ ràng sách thương mại nước thành viên làm cho thương mại tồn cầu có xu hướng mở rộng Ngoài ra, khu vực thương mại tự khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dương (APEC) tạo hội lớn cho phát triển thương mại toàn cầu  Thứ bảy, nguồn nhân lực chất lượng cao việc đổi công nghệ, hoạt động nghiên cứu triển khai kiến thức, kỹ quản lý coi yếu tố định hiệu hoạt động kinh doanh thương mại Do đó, việc tạo lợi cạnh tranh dựa nguồn lực yếu tố để doanh nghiệp tồn lâu dài thị trường khu vực giới 4.4.2 Xu hướng vận động thị trường toàn cầu 58 CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ MỞ ĐẦU Chương nghiên cứu vấn đề lý thuyết chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Tuân theo qui luật thị trường, chủ thể kinh doanh mà chủ yếu doanh nghiệp hoạt động chủ yếu theo chiến lược kinh doanh phản ứng theo thay đổi nhu cầu thị trường Quản trị chiến lược hoạt động có tính phổ biến với doanh nghiệp, địi hỏi doanh nghiệp phải có tính linh hoạt, động cao mức độ sáng tạo lớn Môi trường kinh doanh yếu tố quan tâm hàng đầu nhà hoạch định chiến lược kinh doanh Các kỹ thuật phân tích mơi trường kinh doanh cơng cụ quan tâm hàng đầu nhà hoạch định thực chiến lược 5.1 CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 5.1.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh thị trường quốc tế 5.1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế tập hợp mục tiêu, bước biện pháp để thực mục tiêu cách thống Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế gắn với việc khai thác lợi so sánh gia tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Yếu tố chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế tập hợp mục tiêu Mục tiêu phân loại thành mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu có phạm vi hẹp mục tiêu có phạm vi rộng, mục tiêu dự kiến mục tiêu thực tế Giữa mục tiêu có mối quan hệ qua lại với Để đạt mục tiêu nêu ra, doanh nghiệp phải xây dựng thực bước thích hợp hay cịn gọi lộ trình thực mục tiêu Để có yếu tố này, nhà quản lý phải tiến hành phân tích mơi trường kinh doanh, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp để xây dựng mục tiêu phù hợp với doanh nghiệp, khai thác nguồn lực bên bên ngồi có giải pháp để thực mục tiêu với hiệu cao Đồng thời, doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành đánh giá việc thực mục tiêu để có biện pháp điều chỉnh thích hợp Chiến lược kinh doanh thương mại chiến lược kinh doanh lĩnh vực thương mại Chiến lược chủ yếu trả lời cho câu hỏi sau đây: 1) Hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp vị trí nào? 59 2) Doanh nghiệp đưa hoạt động kinh doanh thương mại đến đâu? 3) Doanh nghiệp đưa hoạt động kinh doanh thương mại đến cách nào? Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế có phạm vi bao qt có tính tổng thể kế hoạch Kế hoạch phận doanh nghiệp việc thực kế hoạch bước phận để đạt đến mục tiêu chung chiến lược Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế thường có độ linh hoạt cao xem xét hoạt động doanh nghiệp trạng thái động kế hoạch kinh doanh thường khai thác nguồn lực quan hệ trạng thái tĩnh với độ ổn định 5.1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh thương mại có vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Các vai trị thể hiện: - Xây dựng định hướng phát triển tầm nhìn lâu dài toàn doanh nghiệp phận hoạt động thương mại thương mại nước thương mại quốc tế - Chỉ điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp từ đề xuất giải pháp để phát huy điểm mạnh, khai thác hội, tối thiểu hoá điểm yếu hạn chế thách thức để doanh nghiệp kinh doanh thương mại đạt hiệu cao, lợi nhuận lớn tránh rủi ro - Đưa hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp vào nếp có trật tự, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn cách ổn định phát huy khả sáng tạo, tính động thành viên phận doanh nghiệp - Tạo tiêu điểm để quy tụ, liên kết phát huy mạnh doanh nghiệp thị trường đặc biệt việc tạo lợi cạnh tranh - Hình thành triết lý kinh doanh văn hoá doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh nước quốc tế diễn gay gắt - Chiến lược kinh doanh điều kiện để doanh nghiệp hội nhập liên kết có hiệu mơi trường kinh doanh thường xun tiến động Tất vai trò cuối nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp 5.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh thị trương quốc tế Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế phân loại theo khác Các cách phân loại cho phép xem xét chiến lược cách đầy đủ toàn diện 60 tạo điều kiện cho nhà quản lý xây dựng, thực hiện, đánh giá chiến lược đồng thời đưa định có hiệu 5.1.2.1 Căn vào q trình xây dựng thực chiến lược có chiến lược dự định chiến lược thực Chiến lược dự định: chiến lược nhà quản lý đề xuất, thiết kế kỳ vọng đạt Chiến lược dự định gồm có phận cấu thành mục tiêu, sách kế hoạch thực Mục tiêu khái niệm chung sử dụng để trạng thái mong đợi tương lai doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần đạt tới Mục tiêu doanh nghiệp xây dựng dựa phân tích tổng hợp yếu tố khách quan chủ quan, bên bên Các mục tiêu phân loại thành mục tiêu tổng quát mục tiêu phận Các mục tiêu tổng quát có phạm vi rộng, cấp độ cao nhất, bao quát hầu hết lĩnh vực phản ánh tập trung nhất, rõ nét trạng thái mà doanh nghiệp đạt tới Còn mục tiêu phận thường gắn với lĩnh vực cụ thể có mức độ chi tiết cao Việc thực mục tiêu phận bước trung gian để thực mục tiêu tổng quát Theo cấp độ từ cao đến thấp, mục tiêu phân chia thành tầm nhìn mục tiêu bao quát dài hạn nhất, mục tiêu cụ thể gọi sứ mệnh mục tiêu chi tiết gọi mục tiêu chiến lược Các sách quy định điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp Chính sách hệ thống nguyên tắc, dẫn quy định khuôn khổ hoạt động doanh nghiệp Chính sách cịn hiểu dẫn chung giới hạn ràng buộc gắn với trạng thái cần đạt tới Các kế hoạch thực phận quan trọng chiến lược dự định Các kế hoạch mục tiêu cụ thể giai đoạn cụ thể dựa sách xây dựng Các khách hàng cho biết nguồn lực cần khai thác bên bên doanh nghiệp, biện pháp phải thực để đạt đến mục tiêu kế hoạch Giữa phận chiến lược dự định có mối quan hệ qua lại với Chiến lược thực: Chiến lược thực chiến lược dự định cụ thể hóa để thực thực tế Về mặt lý thuyết, chiến lược dự định thực thành cơng hồn tồn chiến lược dự định cụ thể hóa triển khai thực thành cơng Các điều kiện chiến lược thực giống với điều kiện chiến lược dự định Tuy nhiên, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế thường xuyên thay đổi thay đổi khó dự đoán trước chiến lược dự định thực địi hỏi có 61 điều chỉnh định Vì vậy, có khác biệt hình thức nguyên chiến lược dự định thực tế triển khai thực Cũng có trường hợp, chiến lược dự định không thực thực tế thiếu điều kiện cần thiết Đây trường hợp chiến lược dự định không cụ thể hóa chiến lược thực cách tối ưu 5.1.2.1 Căn vào phạm vi cấp độ tác động có chiến lược chức năng, chiến lược kinh doanh, chiến lược doanh nghiệp chiến lược quốc tế Việc phân loại thường gắn với cách thức hình thành chiến lược cách thức phân tích chiến lược Chiến lược doanh nghiệp Chiến lược chức Chiến lược chức gắn với chức cụ thể doanh nghiệp Các chức góp phần tạo nên giá trị khách hàng Các chức bao gồm chức chức hỗ trợ theo mơ hình chuỗi giá trị Các chức bao gồm chức hậu cần đầu vào, sản xuất, bán hàng dịch vụ Đây chức trực tiếp mang lại giá trị cho khách hàng Các chiến lược tương ứng với chức bao gồm chiến lược hậu cần đầu vào, chiến lược sản phẩm, chiến lược marketing bán hàng, chiến lược dịch vụ Các chức hỗ trợ bao gồm quản trị công nghệ, quản trị hệ thống thông tin quản trị nguồn nhân lực Đây chức tạo giá trị cho khách hàng doanh nghiệp đóng góp thường có tính chất gián tiếp Các chiến lược tương ứng với chức bao gồm chiến lược công nghệ, chiến lược quản trị hệ thống thông tin chiến lược phát triển nguồn nhân lực Các chiến lược cấp chức có mối quan hệ với sở để doanh nghiệp thực thành công chiến lược tổng thể xây dựng Chiến lược kinh doanh Đây chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp hoạt động ngành kinh doanh sản phẩm thị trường áp dụng để cạnh tranh với Các doanh nghiệp phải khai thác cạnh tranh để thu hút khách hàng giành thị trường từ người cạnh tranh Các lợi cạnh tranh thường thể mức độ khác biệt hoá cao sản phẩm, giá thấp khả phản ứng kịp thời với yêu cầu thị trường Thành công chiến lược cấp kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào việc khai thác trì lợi so với người cạnh tranh số yếu tố Chiến lược đơn vị kinh doanh chiến lược 62 Chiến lược cấp doanh nghiệp xây dựng cho doanh nghiệp đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU - Strategic Business Unit) Chiến lược cấp doanh nghiệp có tính chất tổng hợp Nó xây dựng thực nhằm mục tiêu trì phát triển vị doanh nghiệp thị trường Chiến lược cấp doanh nghiệp thường hiểu chiến lược đa dạng hoá dựa sở mạnh cốt lõi đặc thù doanh nghiệp Chiến lược đa dạng hoá bao gồm đa dạng hoá mặt hàng, đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá nguồn lực, đa dạng hoá đối tác quan hệ, đa dạng hố hình thức lĩnh vực kinh doanh Các mạnh cốt lõi đặc thù doanh nghiệp thể ưu doanh nghiệp lĩnh vực chúng phải chuyển hoá thành mạnh tương đối cạnh tranh so với người Hay nói cách khác, mạnh cốt lõi đặc thù doanh nghiệp phải chuyển hoá thành lợi cạnh tranh Để đạt mục tiêu đó, chiến lược cấp doanh nghiệp phải xây dựng thực dựa sở chiến lược cấp kinh doanh chiến lược cấp chức Cả ba cấp chiến lược thường gắn với phạm vi quốc gia Chiến lược quốc tế Chiến lược xây dựng nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp thích ứng với khác biệt thách thức hệ thống trị, kinh tế, xã hội văn hoá quốc gia khác Ngồi ra, chiến lược cịn nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp đối phó với biến động thị trường giới đặc biệt khủng hoảng, điều chỉnh sách thương mại quốc gia, phản ứng trung tâm kinh tế, khu vực toàn cầu tác động doanh nghiệp đa quốc gia Chiến lược cấp quốc tế yếu tố để tăng tính động doanh nghiệp thị trường nội địa mở rộng tính tự chủ doanh nghiệp Các mạnh doanh nghiệp phân bố quốc gia khác Do đó, coi chiến lược cấp quốc tế chiến lược phi tập trung hố hay chiến lược đa quốc gia góc độ khác, doanh nghiệp tối đa hoá lợi từ điểm mạnh nghĩa tập trung quy tụ điểm mạnh thành mạnh để tham gia vào thị trường toàn giới - thị trường đơn thống Cách lựa chọn gọi chiến lược toàn cầu Tuy nhiên, nay, doanh nghiệp thường lựa chọn kiểu chiến lược kết hợp điểm mạnh hai loại hình chiến lược loại gọi chiến lược quốc tế hỗn hợp 63 Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt ... TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Bản chất kinh doanh thương mại quốc tế Kinh doanh thương mại quốc tế trình mua... doanh nghiệp có kinh doanh thương mại quốc tế Đó vấn đề mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế, thị trường chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế, nghiệp vụ để triển khai hoạt động kinh doanh. .. Nam Trong kinh doanh thương mại quốc tế, môi trường kinh doanh nước cịn gọi mơi trường kinh doanh quốc gia sở Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế nói đến mơi trường kinh doanh vài quốc gia

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:20

Xem thêm: