BÀI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TPBANK GIAI ĐOẠN 2017 2020 Việt Nam là một nước đang phát triển kinh tế. Đồng hành cùng sự phát triển kinh tế của nhà nước là sự trỗi dậy của các công ty, các doanh nghiệp và không thể thiếu là sự ra đời của các ngân hàng. Trong đó có rất nhiều doanh nghiệp, ngân hàng non trẻ nhưng lại có sự phát triển vượt bật và vô cùng ấn tượng. Trong đó có ngân hàng Cổ phần Thương mại Tiên Phong (TPBank). Các NHTM được ví như “chất dầu nhờn” để vận hành cỗ máy kinh tế của một quốc gia. Những lợi ích mà hệ thống các NHTM đem đến cho nền kinh tế nói chung cũng như mức lợi nhuận mà nó mang lại cho những người chủ sở hữu nói riêng là vô cùng to lớn. Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng đồng thời lại là một trong những hoạt động kinh tế mang lại nhiều rủi ro nhất và một nhà quản trị ngân hàng tốt là người phải biết làm thế nào để giảm đến mức tối thiểu những rủi ro ấy. Trong số những rủi ro mà các ngân hàng phải đối mặt, rủi ro thanh khoản được xem là đặc biệt nguy hiểm, có thể gây ra hàng loạt những tác hại nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng; mà tác hại lớn nhất là ngân hàng bị phá sản (bị quốc hữu hoá hoặc sáp nhập). Chính vì vậy, quản trị rủi ro thanh khoản luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý ngân hàng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở bất kì ngân hàng nào trên thế giới. Mặc dù vậy, thực tế lịch sử đã chứng minh, không phải tất cả các ngân hàng đều có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản hợp lý. Trước thực tế đó, là những sinh viên kinh tế có mối quan tâm đặc biệt tới ngành tài chính ngân hàng nói chung và vấn đề quản lý thanh khoản nói riêng, chúng em quyết định chọn đề tài “Khả năng thanh khoản của một ngân hàng TPbank”. Chương 1: Cơ sở lý luận của khả năng thanh khoản 1.1. Định nghĩa chung về thanh khoản Thanh khoản là mức độ mà một tài sản cụ thể có thể được mua hoặc bán nhanh chóng trên thị trường mà không tạo ra sự thay đổi lớn đến giá nó. Nói một cách đơn giản nhất, thanh khoản là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của tài sản. Một tài sản có tính thanh khoản cao nếu nó có thể bán nhanh chóng mà giá bán nó không giảm đáng kể. Tính thanh khoản của Ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức thời để đáp ứng nhu cầu tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết. Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chỉ trả do không chuyển đổi kịp các loại tải sản ra tiền mặt hoặc phải trả chi phí cao để thực hiện nghĩa vụ thanh toán đó. Rủi ro thanh khoản là lớn nhất khi ngân hàng không thể dự kiến được nhu cầu vay vốn mới hay nhu cầu rút tiền gửi và ngân hàng gặp khó khăn không có được nguồn tiền mặt với mức giá hợp lý thông qua việc bán tải sản hay đi vay, trong trường hợp đó thu nhập ròng và giá trị thị trưởng của các tài sản ngân hàng sẽ bị suy giảm. Đối với các Ngân hàng thương mại, quản lý thanh khoản là một vấn đề cực kỳ quan trọng. 1.2. Quản trị thanh khoản 1.2.1. Mục tiêu quản trị Các Ngân hàng thương mại trước khi đầu tư vốn vào các tài sản vì mục tiêu sinh lời, cũng rất quan tâm tới sự nguy hiểm của tỉnh trạng thiếu tiền mặt và không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi, yêu cầu vay vốn và những yêu cầu về tiền mặt khác. Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản lý phải thực hiện là đảm bảo khả năng thanh toán hợp lý cho ngân hàng. Điều này có nghĩa là Ngân hàng thương mại cần phải đảm bảo có trong tay một lượng vốn khả dụng với quy mô hợp lý để đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc và nhu cầu thanh toán. Một ngân hàng được xem là có khả năng thanh toán tốt nếu như nó có thể có được những khoản vốn khả dụng với chi phí thấp tại thời điểm ngân hàng có nhu cầu. 1.2.2. Nội dung quản trị Duy trì dự trữ Quản lý khe hở thanh khoản • Khe hở thanh khoản Khe hở tĩnh: xuất phát từ tài sản, nguồn vốn hiện tại + Khe hở âm: thâm hụt thanh khoản + Ngược lại: dư thừa thanh khoản Khe hở động: bổ sung vào hiện tại tài sản, nguồn vốn mới • Nội dung quản lý: Thường xuyên xác định khe hở thanh khoản Chủ động cân bằng khe hở thanh khoản: vay hoặc đầu tư + Cân bằng về kỳ hạn + Chú ý rủi ro lãi suất phát sinh (công cụ phái sinh) Biện pháp đối phó rủi ro thanh khoản + Quản lý các nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản + Đa dạng hóa nguồn vốn, thị trường huy động (bán lẻ) + Tăng cường nguồn vốn dài hạn + Vay đặc biệt 1.2.3. Chiến lược quản lý Chiến lược quản lý: Phân chia nhu cầu thanh khoản • Khe hở TK dự tính trong ngắn hạn, đáp ứng bằng: + Chủ yếu vay: hợp động hạn mức tín dụng từ các ngân hàng và người cho vay khác + Một phần dự trữ tài khoản thanh toán • Nhu cầu thanh khoản dài hạn: lâp kế hoạch tìm kiếm các nguồn vốn dài hạn • Nhu cầu thanh khoản không dự tính được (bất thường): giải quyết chủ yếu bằng dự trữ thanh khoản, vay nóng
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TPBANK GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 Nhóm: (Lớp 15.3LT) Trần Thị Phương Dung Ngô Quỳnh Mai Hoàng Thúy Ngà Vũ Thị Nhung Chu Khánh Thư Hoàng Phương Thúy Nguyễn Thu Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận của khả khoản 1.1 Định nghĩa chung về khoản 1.2 Quản trị khoản 1.2.1 Mục tiêu quản trị 1.2.2 Nội dung quản trị 1.2.3 Chiến lượca quản lý Chương 2: Đánh giá khả khoản và xem xét nguy rủi ro khoản của ngân hàng TP Bank giai đoạn 2017-2020 2.1 Khả khoản ngân hàng TP Bank năm giai đoạn 2017-2020: 2.1.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt: (TM+TG)/TTS: 2.1.2 Chỉ số chứng khoán khoản: 2.1.3 Chỉ số lực cho vay: 2.1.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 2.1.5 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) 2.2 Xem xét nguy rủi ro ngân hàng TP Bank giai đoạn 2017-2020 2.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro khoản 13 KẾT LUẬN 15 MỞ ĐẦU Việt Nam một nước phát triển kinh tế Đồng hành phát triển kinh tế nhà nước trỗi dậy công ty, doanh nghiệp thiếu đời ngân hàng Trong có nhiều doanh nghiệp, ngân hàng non trẻ lại có phát triển vượt bật vơ ấn tượng Trong có ngân hàng Cổ phần Thương mại Tiên Phong (TPBank) Các NHTM được ví “chất dầu nhờn” để vận hành cỗ máy kinh tế một quốc gia Những lợi ích mà hệ thống NHTM đem đến cho nền kinh tế nói chung mức lợi nhuận mà mang lại cho người chủ sở hữu nói riêng vơ to lớn Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng đồng thời lại một hoạt động kinh tế mang lại nhiều rủi ro một nhà quản trị ngân hàng tốt người phải biết làm thế để giảm đến mức tối thiểu rủi ro Trong số rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, rủi ro khoản được xem đặc biệt nguy hiểm, gây hàng loạt tác hại nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng; mà tác hại lớn ngân hàng bị phá sản (bị quốc hữu hố sáp nhập) Chính vậy, quản trị rủi ro khoản mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý ngân hàng không Việt Nam mà cịn ngân hàng thế giới Mặc dù vậy, thực tế lịch sử chứng minh, không phải tất cả ngân hàng đều có chiến lược quản trị rủi ro khoản hợp lý Trước thực tế đó, sinh viên kinh tế có mối quan tâm đặc biệt tới ngành tài ngân hàng nói chung vấn đề quản lý khoản nói riêng, chúng em quyết định chọn đề tài “Khả khoản một ngân hàng TPbank” 2 Chương 1: Cơ sở lý luận của khả khoản 1.1 Định nghĩa chung về khoản Thanh khoản mức độ mà một tài sản cụ thể được mua bán nhanh chóng thị trường mà không tạo thay đổi lớn đến giá Nói mợt cách đơn giản nhất, khoản khả chuyển đổi thành tiền mặt tài sản Mợt tài sản có tính khoản cao nếu bán nhanh chóng mà giá bán khơng giảm đáng kể Tính khoản Ngân hàng thương mại được xem khả tức thời để đáp ứng nhu cầu tiền gửi giải ngân các khoản tín dụng cam kết Rủi ro khoản loại rủi ro xuất trường hợp ngân hàng thiếu khả trả không chuyển đổi kịp loại tải sản tiền mặt phải trả chi phí cao để thực nghĩa vụ tốn Rủi ro khoản lớn ngân hàng dự kiến được nhu cầu vay vốn hay nhu cầu rút tiền gửi ngân hàng gặp khó khăn khơng có được nguồn tiền mặt với mức giá hợp lý thông qua việc bán tải sản hay vay, trường hợp thu nhập ròng giá trị thị trưởng tài sản ngân hàng bị suy giảm Đối với Ngân hàng thương mại, quản lý khoản một vấn đề quan trọng 1.2 Quản trị khoản 1.2.1 Mục tiêu quản trị Các Ngân hàng thương mại trước đầu tư vốn vào tài sản mục tiêu sinh lời, quan tâm tới nguy hiểm tỉnh trạng thiếu tiền mặt khơng có khả vay mượn để đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi, yêu cầu vay vốn yêu cầu về tiền mặt khác Một nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản lý phải thực đảm bảo khả toán hợp lý cho ngân hàng Điều có nghĩa Ngân hàng thương mại cần phải đảm bảo có tay một lượng vốn khả dụng với quy mô hợp lý để đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc nhu cầu tốn Mợt ngân hàng được xem có khả tốn tốt nếu có được khoản vốn khả dụng với chi phí thấp thời điểm ngân hàng có nhu cầu 1.2.2 Nợi dung quản trị - Duy trì dự trữ - Quản lý khe hở khoản • Khe hở khoản Khe hở tĩnh: xuất phát từ tài sản, nguồn vốn + Khe hở âm: thâm hụt khoản + Ngược lại: dư thừa khoản Khe hở động: bổ sung vào tài sản, nguồn vốn • Nợi dung quản lý: Thường xun xác định khe hở khoản Chủ động cân bằng khe hở khoản: vay đầu tư + Cân bằng về kỳ hạn + Chú ý rủi ro lãi suất phát sinh (công cụ phái sinh) - Biện pháp đối phó rủi ro khoản + Quản lý các nguyên nhân gây rủi ro khoản + Đa dạng hóa nguồn vốn, thị trường huy đợng (bán lẻ) + Tăng cường nguồn vốn dài hạn + Vay đặc biệt 1.2.3 Chiến lược quản lý Chiến lược quản lý: Phân chia nhu cầu khoản • Khe hở TK dự tính ngắn hạn, đáp ứng bằng: + Chủ yếu vay: hợp động hạn mức tín dụng từ các ngân hàng người cho vay khác + Một phần dự trữ tài khoản toán • Nhu cầu khoản dài hạn: lâp kế hoạch tìm kiếm các nguồn vốn dài hạn • Nhu cầu khoản khơng dự tính được (bất thường): giải quyết chủ yếu bằng dự trữ khoản, vay nóng Chương 2: Đánh giá khả khoản xem xét nguy rủi ro khoản của ngân hàng TP Bank giai đoạn 2017-2020 2.1 Khả khoản của ngân hàng TP Bank năm giai đoạn 20172020: Để đánh giá khả khoản ngân hàng nhóm chúng em dựa tiêu số trạng thái tiền mặt, số chứng khoán khoản, CAR, LDR, 2.1.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt: (TM+TG)/TTS: Tiền mặt tiền gửi nguồn cung có tính khoản cao Do đó, nếu số trạng thái tiền mặt cao cho thấy ngân hàng có khả vững vàng việc giải quyết yêu cầu tiền mặt tức thời, nhiên, nếu tiêu cao lại làm giảm lợi nhuận ngân hàng Bảng 1: Trạng thái tiền mặt ngân hàng TP Bank Chỉ số trạng thái tiền mặt: (TM+TG)/TTS TM 2017 2018 2019 2020 0.21 0.16 0.17 0.10 1,176,978 1,332,025 1,654,531 2,214,265 24,553,909 20,373,528 27,022,269 17,794,542 124,118,74 136,179,40 164,438,53 206,314,59 4 TG ( TG NHNN, TG TCTD khác) TTS (Nguồn: Báo cáo tài NH TP Bank năm 2017-2020) Trong giai đoạn 2017-2020, số trạng thái tiền mặt TP Bank có lúc tăng lúc giảm đa số giảm Từ 2017 đến 2020 giảm đến 0,11 Điều cho thấy khả việc giải quyết tiền mặt tức thời TP Bank thấp, điều giúp TP Bank cải thiện lợi nhuận 2.1.2 Chỉ số chứng khoán khoản: Chỉ số chứng khoán khoản = Chứng khoán khoản / tổng tài sản 5 Chứng khoản khoản được coi nguồn dự trữ thứ cấp ngân hàng việc đáp ứng nhu cầu khoản Vì vậy, số chứng khốn khoản cao, trạng thái khoản ngân hàng tốt Bảng 2: Chỉ số chứng khoán khoản ngân hàng TP Bank 2017 2018 2019 2020 0.20 0.18 0.16 0.23 24,938,137 24641343 26,139,104 48,197,336 124,118,74 136,179,40 164,438,53 206,314,59 4 Chỉ số về Ck khoản: CK KB, NHNN/TTS Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán TTS (Nguồn: Báo cáo thường niên NH TP Bank năm 2017-2020) Chỉ số chứng khoán khoản TP bank dần được nâng cao giai đoạn 2017- 2020 Tuy có thời gian bị giảm được cải thiện một cách rõ rệt 2.1.3 Chỉ số lực cho vay: Chỉ số lực cho vay = Cho vay ròng/ tổng tài sản Cho vay tài sản có tính khoản thấp ngân hàng, số cao khả toán ngân hàng thấp Bảng 3: Chỉ số lực cho vay ngân hàng TP Bank Chỉ số lực cho vay: CV/TTS CV TTS 2017 2018 2019 2020 0.511 0.567 0.582 0.582 63,422,64 77,185,14 95,643,70 119,990,9 91 124,118,7 136,179,4 164,438,5 206,314,5 47 03 34 94 (Nguồn: Báo cáo thường niên NH TP Bank nă 2017-2020) Bên cạnh số trạng thái tiền mặt giảm thấp dẫn theo số lực cho vay Tp bank giảm theo 2.1.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng chủ yếu huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ nơi thừa vốn cung cấp dịch vụ tín dụng tới cá nhân, tổ chức thiếu vốn Nguồn vốn huy động lớn đồng nghĩa với việc ngân hàng đối mặt với rủi ro khoản lớn, địi hỏi ngân hàng ln phải đảm bảo khả toán hợp lý, đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi giải ngân khoản tín dụng đến hạn theo đúng cam kết Tỷ lệ an tồn vốn phản ánh khả tốn ngân hàng với khoản nợ có thời hạn loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành ngân hàng Bảng 4: Tỷ lệ an toàn vốn TP Bank qua năm giai đoạn 2017-2020: Đơn vị: % Năm 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) >9 10,24 10,69 12,95 (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng TP Bank từ năm 2017-2020) Theo thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, NHTM được yêu cầu phải trì tỷ lệ an tồn vốn tổi thiểu 8% (trước 9%) Trong năm 2017, TP Bank đáp ứng được mức tỷ lệ tối thiểu theo yêu cầu, sang giai đoạn 2018-2020, ngân hàng TP Bank đáp ứng yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng Nhà nước yêu cầu, mà vượt mức cao Qua đó, ta thấy ngân hàng có chủ động ứng biến trước rủi ro khoản xảy ra, phản ánh được chất lượng tài sản, chất lượng nguồn vốn ngân hàng huy đợng được tốt an tồn TP Bank ngày cải thiện CAR một phần ngân hàng tăng lượng vốn điều lệ qua năm nhờ lợi nhuận kinh doanh ấn tượng Năm 2017, vốn điều lệ TP Bank có 5.482 tỷ đồng, đến năm 2018, vốn tăng thêm 2.724 tỷ đồng, sang năm 2020, vốn điều lệ TP Bank 10.717, tăng gần gấp đôi so với năm 2017 2.1.5 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) Chỉ tiêu phản ánh khả cho vay so với nguồn vốn huy động được ngân hàng Dư nợ vay loại tài sản khoản ngân hàng đem lại nguồn thu nhập cao cho ngân hàng q trình hoạt đợng kinh doanh Do đó, TP Bank ln phải cân đối thu nhập rủi ro khoản việc sử dụng vốn huy đợng Bảng 5: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Tiêu chí 2017 2018 2019 2020 Tổng tiền gửi (triệu đồng) 114.669 118.591 147.785 184.911 Tổng dư nợ (triệu đồng) 71.296 84.329 101.520 132.347 LDR(%) 62,17 71,1 68,69 71,57 (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng TP Bank năm 2017-2020) TP Bank đáp ứng, chí an tồn nhiều so với quy định Thông tư 22, yêu cầu tỷ lệ LDR tối đa 85% Nhờ áp dụng sách huy động tiền gửi tăng lãi suất tiền gửi, nhiều gói tiền gửi đa dạng,… TP Bank huy động được nguồn vốn tương đối ổn định giai đoạn 2017-2020, chủ yếu tiền gửi khách hàng phát hành giấy tờ có giá Năm 2017, TP Bank huy động được số vốn 114,6 nghìn tỷ đồng, năm 2018 số vốn huy đợng đạt gần 118,6 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 15% so với cuối năm 2017 (tương đương 11 nghìn tỷ đồng) Đến năm 2019, số vốn huy động lên đến 147 nghìn tỷ đồng, năm 2020, tổng vốn huy đợng tăng 37 nghìn tỷ đồng, đạt 184,9 nghìn tỷ đồng Hoạt đợng tín dụng ngân hàng tiếp tục tăng trưởng tốt đồng thời đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng được NHNN cấp phép, chí năm 2020, TP Bank sử dụng hết hạn mức tín dụng mà NHNN cho phép Chính sách tín dụng được TP Bank xây dựng bám sát hoạt đợng tín dụng theo định hướng chiến lược ngân hàng phát huy hiệu quả việc cải thiện quy trình cấp tín dụng thẩm định tài sản ngân hàng Cùng với mở đợng sản phẩm tín dụng cho cả khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp, đó, TP Bank ngày thu hút nhiều khách hàng mới, giúp tăng trưởng dư nợ, gia tăng lợi nhuận, thị phần cho ngân hàng 2.2 Xem xét nguy rủi ro của ngân hàng TP Bank giai đoạn 2017-2020 2.2.1 Các yếu tố bên ngân hàng Quy mô vốn điều lệ TP Bank cịn ít, tiềm lực tài cịn chưa đủ mạnh, điều khiến cho hoạt động Ngân hàng trở nên khó khăn, khả đảm bảo tỷ lệ CAR gặp nhiều trở ngại Bảng 6: Tổng hợp vốn điều lệ ngân hàng TP Bank năm gần đây: Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Vốn điều lệ 5.842 8.566 8.566 10.717 15.818 (Nguồn: Báo cáo thường niên TP Bank từ 2017 – 2021) Qua số liệu thấy vốn điều lệ TP Bank có tăng qua năm, số tăng lên với khoảng cách không lớn Khi so sánh với ngân hàng khác nước ta cho thấy mức vốn điều lệ TP Bank cịn nhỏ bé Tính đến cuối năm 2020, vốn điều lệ BIDV đạt 40.220 tỷ đồng, gấp khoảng lần TP; VietinBank gấp khoảng 3,7 lần TP Bank Vốn điều lệ thấp, lực tài cịn hạn chế, khiến TP Bank khó khăn việc đáp ứng hệ số CAR quy định Điều một nguyên nhân dẫn đến RRTK Ngân hàng TP Bank Khơng cân xứng về kỳ hạn Tài sản Có Tài sản nợ: Khi tiến hành huy động vốn, không phải lúc Ngân hàng lúc huy đợng được nguồn vốn có kỳ hạn dài, mà chủ yếu nguồn vốn có kỳ hạn ngắn Nhưng khoản và đầu tư đa số đều có kỳ hạn dài Vậy nên ngân hàng ln siết chặt để tỷ lệ thấp bằng tỷ lệ NHNN quy định Bảng 7: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài dạn TP Bank Năm 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ 27% 33% 24,03% 33% Dựa vào bảng ta thấy, năm qua TP Bank đưa tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn mức quy định NHNN Tuy nhiên theo thống kê vào tháng 9/2022, TB Bank dùng vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn vượt tỷ lệ quy định, cụ thể 31% lớn 1% so với quy định Do vậy, xảy cân đối cấu kì hạn dẫn đến tiềm ẩn rủi ro khoản 2.2.2 Các yếu tố vĩ mô Các yếu vĩ mô yếu tố nằm ngồi tầm kiểm sốt NHTM nói chung Ngân Hàng TP Bank nói riêng Tuy nhiên, lại có tác đợng quan tới rủi ro khoản Ngân hàng Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Trong khoảng từ năm 2017 đến năm 2018 tăng trưởng kinh tế tăng từ 6,81% lên 7,08% Tuy nhiên, từ năm 2018 trở dịch Covid-19 diễn phức tạp khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nhanh mạnh, năm 2020 ước tính đạt 2,91% Điều này, đồng nghĩa với việc thu nhập hộ gia đình đều giảm làm cho ngân hàng khó khăn việc huy đợng cácc nguồn vốn nhàn rỗi dân cư đồng thời khó khăn việc chuyển đổi tài sản có tính khoản Như nói ́u tố tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cực đến khả tốn TP Bank làm tăng rủi ro khoản tiềm ẩn mà ngân hàng gặp phải Mặc dù, chịu nhiều ảnh hưởng dịch bệnh đến năm 2021 tốc độ tăng trưởng kinh tế dường tìm lại được nhịp đợ đạt được 6,78% cao xấp xỉ bằng năm khơng có dịch Tuy vậy, việc tăng trưởng kinh tế làm tăng nguy rủi ro TP Bank Khi tăng trưởng kinh tế làm tăng tiêu dùng hộ gia đình, tăng hợi đầu tư kích thích xuất khẩu, làm 10 cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, từ ngân hàng tăng hoạt đợng cho vay mà khoản cho vay lại tiền mặt tài sản khoản Điều khiến khả khoản bị giảm sút tăng nguy rủi ro cho ngân hàng TP Bank Tỷ lệ lạm phát: Qua nhiều giai đoạn khác tỷ lệ lạm phát qua năm đều có thay đổi khác Cụ thể, giai đoạn 2010 - 2021 tỷ lệ lạm phát từ số giảm xuống số đạt được điểm ổn định mức 4% giai đoạn từ 2017 đến 2021 Việc lạm phát cao khiến hoạt đợng kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn khơng thể trả nợ cho ngân hàng TP Bank đúng hạn, chí có nguy phá sản khả tốn nợ Điều đó, khiến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng lên phần trăm vốn lớn, kéo theo khả khoản ngân hàng bị suy giảm trầm trọng dẫn đến làm tăng nguy rủi ro khoản Trong giai đoạn năm 2017, TP Bank có vướng vào vụ đại án Phạm Công Danh, điều khiến cho uy tín, hình ảnh TP Bank bị giảm sút khả nhiều; lượng khách đến với TP Bank dường bị chững lại; làm cho dòng tiền tài sản khoản sụt giảm đáng kể, làm tăng nguy rủi ro khoản 2.2.3 Hoạt động quản lý rủi ro TPbank giai đoạn 2017-2020 a Năm 2017 Hệ thống quản trị rủi ro năm 2017 TPBank tiếp túc được phát huy đẩy mạnh, tỷ lệ nợ xấu mức kế hoạch, không phát sinh tổn thất vận hành kiện rủi ro tiềm tàng nằm mức chấp nhận được, tiêu an tồn hoạt đợng được trì ngày được cải thiện TPBank ln tuân thủ chặt chẽ quy định về đảm bảo an toàn vốn NHNN cam kết với đối tác nước Cụ thể tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ln được trì mức mức 9%, Tỷ lệ tổng tài sản có tốn tổng nợ phải trả ln được trì mức 10% (quy định NHNN khơng 10%), tỷ lệ tốn nhanh trì 12% (quy định khơng 10%), tỷ lệ tốn 30 ngày tiếp theo loại tiền trì 50% 11 VNĐ, 10% ngoại tệ quy đổi sang VNĐ theo đúng quy định NHNN, Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ln được trì mức thấp 50% nhiều b Năm 2018 Năm 2018, hệ thống quản trị rủi ro TPBank được đẩy mạnh, tỷ lệ nợ xấu được trì theo kế hoạch thấp nhiều so với mức cho phép Ngân hàng Nhà nước, không phát sinh tổn thất vận hành kiện rủi ro tiềm tàng, tiêu an tồn hoạt đợng được trì được cải thiện mợt cách tích cực TPBank tuân thủ chặt chẽ quy định về đảm bảo an toàn vốn NHNN cam kết với đối tác nước ngoài, cụ thể theo yêu cầu Thông tư số: 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 “Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ln được trì mức 9%, Tỷ lệ tổng tài sản có tốn tổng nợ phải trả ln được trì mức 10% (quy định NHNN khơng 10%), tỷ lệ tốn 30 ngày tiếp theo loại tiền trì 50% VNĐ; 10% ngoại tệ quy đổi sang VNĐ theo đúng quy định NHNN, Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ln được trì mức nhỏ 45% (quy định NHNN không vượt 45% vào cuối năm 2018), 31/12/2018, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn TPBank 33% Tại thời điểm 31/12/2018, Tỷ lệ dự trữ khoản 15,82%; Tỷ lệ toán 30 ngày tiếp theo VND 173,88% c Năm 2019 Năm 2019, TPBank thực tốt việc xây dựng khung, mơ hình vận hành theo dõi, quản lý, đề xuất biện pháp để đảm bảo bợ số tài TPBank phù hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao đánh giá quan quản lý, đối tác nước tổ chức xếp hạng.Ngân hàng hồn thành mợt số dự án khn khổ triển khai Basel II TPBank năm 2019 như: Hồn thiện Quy trình Chính sách Quản trị Rủi ro (QTRR) thị trường, Quy định tính rủi ro lãi suất sổ ngân hàng, Quy định tính rủi ro khoản (Giai đoạn 1), Hệ thống tính vốn tự động theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN (Giai đoạn 1), tăng 12 cường khung QTRR gian lận (Xây dựng khuôn khổ QTRR gian lận nội bộ, dự kiến triển khai dự án Xây dựng công cụ năm tới) TPBank tuân thủ chặt chẽ quy định về đảm bảo an toàn vốn NHNN Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn 24,03%; thấp nhiều so với mức quy định NHNN Tỷ lệ cho vay huy động vốn (LDR) 65,66%; đảm bảo quy định NHNN kiểm soát mức 80% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 10,69%; đảm bảo mức quy định tối thiếu NHNN theo Thông tư 41 >8% d Năm 2020 Rủi ro khoản xảy Ngân hàng khơng cân đối đủ tiền để đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ toán đến hạn; đáp ứng nghĩa vụ tốn đến hạn phải chịu tổn thất lớn để thực nghĩa vụ Rủi ro gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận, vốn, danh tiếng Ngân hàng; chí làm cho Ngân hàng bị phá sản Thời gian đáo hạn tài sản công nợ thể thời hạn cịn lại tài sản cơng nợ tính từ ngày lập báo cáo tài ngày 31 tháng 12 năm 2020 đến lần toán cuối theo quy định hợp đồng điều khoản phát hành Các giả định điều kiện sau được áp dụng phân tích thời gian đến hạn tài sản công nợ Ngân hàng: + Tiền gửi NHNN được xếp loại tiền gửi tốn, bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc Số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc phụ thuộc vào thành phần kỳ hạn khoản tiền gửi khách hàng Ngân hàng; + Thời gian đáo hạn chứng khốn đầu tư được tính dựa ngày đáo hạn loại chứng khoán; + Thời gian đáo hạn khoản tiền gửi cấp tín dụng cho TCTD khác khoản cho vay khách hàng được xác định dựa vào ngày đáo hạn hợp đồng Thời gian đến hạn thực tế thay đổi khế ước cho vay được gia hạn; 13 + Các khoản tiền gửi vay TCTD khác khoản tiền gửi khách hàng được xác định dựa vào tính chất khoản thời gian đáo hạn hợp đồng Tài khoản tiền gửi toán được thực giao dịch theo yêu cầu khách hàng tiền gửi không kỳ hạn Thời gian đáo hạn khoản vay tiền gửi kỳ hạn được xác định dựa ngày đến hạn theo hợp đồng Trong thực tế, khoản được quay vịng trì thời gian dài thời gian đáo hạn ban đầu; + Thời gian đáo hạn tài sản cố định khơng có thời gian đáo hạn xác định; + Thời gian đáo hạn khoản mục phát hành giấy tờ có giá dựa thời gian đáo hạn gốc loại giấy tờ có giá; + Thời gian đáo hạn khoản mục nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư, cho vay mà tổ chức tín dụng chịu rủi ro được tính dựa thời gian đáo hạn thực tế thời điểm lập báo cáo tài riêng khoản vốn tài trợ ủy thác đầu tư; + Thời gian đáo hạn khoản nợ khác được xếp loại theo thời gian đáo hạn gốc khoản nợ 2.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro khoản Để hạn chế rủi ro khoản, ngân hàng TP cần: Tính tốn xác nhu cầu khoản ngân hàng để thực dự trữ 14 hợp lý, không nên để nguồn vốn dư thừa gây lãng phí vốn, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Xây dựng danh mục đầu tư hợp lý, có tỷ trọng hợp lý về đầu tư vào chứng khốn, có khả chuyển đổi nhanh sang tiền mặt với chi phí chuyển đổi thấp bằng khơng Quản lý tài sản có hiệu quả, tạo tính ổn định cao để không tạo cú sốc rút tiền ạt Đồng thời phải dự báo tốt nhu cầu rút tiền khách hàng thời kỳ để chủ đợng chuẩn bị nguồn vốn chi trả kịp thời Nghiên cứu kỹ nguyên nhân gây rủi ro để từ hạn chế được rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất tỷ giá hối đoái mợt nguyên nhân sâu xa dẫn đến rủi ro Dựa vào bản phân tích nhu cầu khoản khứ để tìm được nhân tố ảnh hưởng thấy rõ được biến động khoản khứ để để biện pháp đáp ứng khoản thích hợp Dự đoán được thay đổi dịng tiền tương lai tác đợng lãi suất, lạm phát, Cần trì tốt mối quan hệ với người cho vay để tránh được trường hợp rút tiền gửi lúc cấp bách khủng hoảng Nên hạn chế phụ thuộc vào mợt nhóm khách hàng làm đa dạng hóa thêm nguồn tiền Lập báo cáo khoản hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để ban lãnh đạo theo dõi đưa quyết định ngăn chặn rủi ro khoản kịp thời Thiết lập mức khoản ngắn hạn dài hạn, thử nghiệm tình căng thẳng đưa kế hoạch hữu hiệu trường hợp khẩn cấp Tuân thủ nghiêm quy định ngân hàng Nhà nước về việc đảm bảo an tồn hoạt đợng Tổ chức tín dụng Thực cấu lại nguồn vốn huy động vốn vay thị trường, cấu lại khoản dư nợ cho vay ngắn đến trung hạn Duy trì tỷ lệ dự trữ tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng một cách hợp lý giúp ngân hàng đối phó được với rủi ro khoản 15 Hồn thiện quy định liên quan đến việc huy động vốn cho vay với lãi suất chung thị trường Quản lý tốt rủi ro về kỳ hạn thực tốt biện pháp hạn chế rủi ro khoản: Các ngân hàng phải quan tâm tới thị trường tiền phái sinh để quản lý được tốt tài sản nợ tài sản KẾT LUẬN Trong xu thế hợi nhập nay, tổ chức tín dụng ngân hàng phải đối mặt với cạnh tranh kèm với nhiều rủi ro Tuy vậy, hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng Việt Nam chưa được trọng, đầu tư, xây dungh một cách chuyên nghiệp ngânn hàng phần lớn tập trung phát triển hoạt động kinh doanh, xem lợi nhuận ưu tiên số một Điều làm cho tỷ lệ nợ xấu gia tăng đến mức báo động, nguy xảy rủi ro khoản ngày cao, nhiều vấn đề khác phát sinh ngân hàng khả kiểm soát Do vậy, vấn đề cấp thiết quan trọng toàn bợ hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng TP bank nới riêng đề chiến lược, giải pháp tình trạng thiếu hụt khoản xảy Danh mục tài liệu tham khảo: ... Chương 2: Đánh giá khả khoản xem xét nguy rủi ro khoản của ngân hàng TP Bank giai đoạn 2017-2020 2.1 Khả khoản của ngân hàng TP Bank năm giai đoạn 20172020: Để đánh giá khả khoản... khả khoản và xem xét nguy rủi ro khoản của ngân hàng TP Bank giai đoạn 2017-2020 2.1 Khả khoản ngân hàng TP Bank năm giai đoạn 2017-2020: 2.1.1 Chỉ số trạng thái tiền... ro khoản Trong giai đoạn năm 2017, TP Bank có vướng vào vụ đại án Phạm Công Danh, điều khiến cho uy tín, hình ảnh TP Bank bị giảm sút khả nhiều; lượng khách đến với TP Bank dường bị