1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề số 67 sự giao lưu, tương tác giữa các nền văn hóa trong thời đại ngày nay

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 58,68 KB

Nội dung

Chuyên đề số 67 Sự giao lưu, tương tác giữa các nền văn hóa trong thời đại ngày nay I Giao lưu, tương tác giữa các nền văn hóa trong thời đại ngày nay Một số khái niệm cơ bản 1 Khái niệm văn hóa Trong[.]

Chuyên đề số 67 Sự giao lưu, tương tác văn hóa thời đại ngày I- Giao lưu, tương tác văn hóa thời đại ngày - Một số khái niệm 1- Khái niệm văn hóa Trong đời sống thường ngày, văn hóa sử dụng từ để đánh giá để tập quán số đông người chấp nhận Trong khoa học xã hội - nhân văn, văn hóa đối tượng nghiên cứu nhiều ngành, ngành lại phân tích từ nhiều hướng tiếp cận khác Vì thế, văn hóa trở thành khái niệm đa nghĩa Tuy vậy, có số điểm chung người thừa nhận, rằng: - Về phương diện lồi, văn hóa phẩm tính đặc hữu có lồi người, làm phân biệt người động vật; - Về phương diện tổ chức đời sống, văn hóa phương thức tồn độc đáo xã hội người, khác với tổ chức đời sống quần thể sinh vật khác trái đất; - Đời sống sinh học người có mối liên hệ mật thiết với văn hóa, văn hóa thơng qua hệ thống biểu tượng (ngơn ngữ) mà truyền đạt theo hình thức bắt chước, học tập, di truyền theo kênh sinh học Nói văn hóa, người ta hay dẫn ý kiến nhà triết học, cổ sinh vật người Pháp - Viện sĩ Teilhard de Chardin (1881-1955) Toàn hoạt động khoa học ông dành cho việc nghiên cứu đời vũ trụ (cosmogenèse), tiếp xuất sống trái đất ông gọi sinh (biosphère), đến đời người (anthropogenèse) Tác giả bàn "người hóa", "hiện tượng người" - đời tri (noosphère) - tinh thần sống biết suy nghĩ1 Tri tức văn hóa Quan niệm văn hóa (thế giới, đời sống) tinh thần người ngày nhiều nhà nghiên cứu chia sẻ Lật qua số giáo trình Văn hóa học nước Nga từ năm 1995 trở lại đây, nhận thấy tác giả như: Ê-ra-xốp B X., Ka-gan M X., Ra-du-ghin A A., Gơ-re-lốp A A., Ơ-ga-nốp A A., Khan-ghen-điê-va I.G có diễn đạt khác nhau, tựu chung xem văn hóa giới tinh thần người2 Điều thú vị là, quan niệm văn hóa hồn tồn phù hợp với luận điểm thứ văn hóa nêu Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (Khóa VIII) Nghị viết: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội" Văn hóa đời sống tinh thần, nhìn từ góc độ xã hội học q trình sản xuất tinh thần xã hội Thuật ngữ sản xuất tinh thần C.Mác Ph.Ăngghen sử dụng Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, viết: "Do bóp nặn thị trường giới, giai cấp tư sản làm cho sản xuất tiêu dùng tất nước mang tính chất giới (…), mà sản xuất vật chất thế, sản xuất tinh thần khơng thế"3 Khi nhìn nhận văn hóa trình sản xuất tinh thần xã hội, tự nhiên phải giải đáp hai câu hỏi: Marguerite- Marie Thiollier Từ điển Tôn giáo Lê Diên dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001, t 2, tr 607 - Ê-ra-xốp B.X: Văn hoá học xã hội (tiếng Nga) Tái lần Mát -xcơ-va, 1997 Xem chương IV V - Ca.gan M.X: Triết học văn hoá (tiếng Nga) St Peterburg 1996 Xem phần Nhập mơn, tr 1034 - Ra-du-ghin.A.A (chủ biên): Văn hố học-những giảng Bản dịch Viện Văn hố thơng tin, H, 2004 - Gơ-re-lốp A.A: Văn hố học- Sách giáo khoa (tiếng Nga), Mát -xcơ-va,.2001 - Ô-ga-nốp A.A Khan-ghen-đi-ê-va: Lý luận văn hoá (Sách giáo khoa tiếng Nga), Mát -xcơ-va,.2001 C.Mác -Ph.Ăng-ghen.Tồn tập, t.4 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tr 601-602 Một là, trình sản xuất tinh thần sản sinh hình thái hoạt động tinh thần nào, nói khác cấu trúc hình thái trình sản xuất tinh thần bao gồm thành tố nào? Hai là, hình thái hoạt động tinh thần văn hóa chứa đựng thành tố nội dung nào? Dựa theo tiến trình phát triển đời sống tinh thần từ người Homo-Sapiens đời nay, GS A.A Gơ-re-lốp cho biết có hình thái hoạt động tinh thần sau4: TT Các hình thái hoạt Niên đại đời động tinh thần Huyền bí (Mystic) 300-200.000 năm cách Nghệ thuật 200-50.000 năm cách Huyền thoại Triết học Tôn giáo Khoa học Hệ tư tưởng 10.000 năm cách 2.500 năm cách 2.000 năm cách 400 năm cách Hơn 200 năm cách Chú thích Yếu tố tiền văn hóa người vượn Nêăng-đéc-tan Xuất với người Homo -Sapiens Tồn hình thái thuộc dạng hoạt động tinh thần, chúng xuất sớm muộn, trước sau, tất tồn xen kẽ hình thái sinh hoạt văn hóa xã hội đương đại Trong giáo trình Văn hóa học xã hội, GS B X Ê-ra-xốp dành chương để nói thành tố nội dung đời sống tinh thần xã hội, bao gồm: tập quán, chuẩn mực, giá trị, tri thức ý nghĩa5 A.A.Gô-re-lốp:Sđd…,tr.336-354 B.X Ê-ra-xốp: Sđd…, xem chương IV V Chúng tán thành quan niệm GS Ê-ra-xốp xem giá trị chuẩn mực xã hội yếu tố tảng, có khả chi phối điều tiết hoạt động tinh thần người xã hội Dựa vào mơ hình cấu trúc đây, hồn tồn miêu tả hình thái học đời sống tinh thần (tức văn hóa) cộng đồng xã hội cụ thể 2- Giao lưu văn hóa Giao lưu văn hóa trước tiên diễn thành viên nội cộng đồng thị tộc xã hội nguyên thủy, người ta gọi giao lưu nội tộc Về sau, văn hóa phát triển tới mức đó, vượt khỏi khn khổ cộng đồng để giao thoa, hội nhập với văn hóa cộng đồng láng giềng Kết bên thâu nhận vào yếu tố văn hóa mới, đồng thời gạt bỏ bất tương hợp Người Anh gọi tượng trao đổi văn hóa (cultural change) Trong xã hội tiền cơng nghiệp, hai tộc người có văn hóa khác sống cạnh lâu dài, họ có trao đổi hàng hóa qua lại, có tiếp xúc thăm hỏi, chí có quan hệ nhân Đấy giao lưu văn hóa, kết có biến đổi văn hóa bên bên kia, hai bên Giao lưu văn hóa xã hội truyền thống (tiền cơng nghiệp) diễn theo tinh thần hịa bình, hữu nghị bn bán, thăm hỏi hợp tác với để làm việc Tuy vậy, có nhiều trường hợp xảy giao lưu cưỡng Đó nước lớn xâm lược nước nhỏ, áp đặt văn hóa cư dân họ cư dân nước bị chiếm Để trường hợp này, người Hoa Kỳ dùng thuật ngữ Acculturation6, nước ta GS Hà Văn Tấn dịch "tiếp biến văn hóa", Chương trình KX 06 "Văn hóa, văn minh phát triển tiến xã hội" cố GS Xem Từ điển Văn hoá học, A.A Ra-du-ghin (chủ biên), Mát -xcơ-va, 2001 Bản dịch Viện Văn hố thơng tin, H, tr.448-449 Nguyễn Hồng Phong làm chủ nhiệm, dịch "Cấy văn hóa" Nghĩa nước xâm lược cấy văn hóa họ vào đời sống cư dân địa, bên xâm lược phải/bị hấp thụ văn hóa ngoại lai cách bắt buộc Hậu giao lưu, tiếp biến văn hóa xẩy theo ba trường hợp: - Hai bên bổ túc cho yếu tố văn hóa - Khi bên xâm lược có văn hóa cao hơn, với chiếm đất họ thực sách đồng hóa theo nhiều mức độ: thấp cấy văn hóa phận, cao đồng hóa mặt cấu trúc, liệt dẫn đến diệt tộc văn hóa (Ethnocide) - Khi bên xâm chiếm mạnh quân sự, yếu văn hóa, họ chiến thắng quân văn hóa bị thơn tính lại Đó trường hợp đế quốc Nguyên Mông Mãn Thanh thống trị dân tộc Trung Hoa (trong có người Hán) kỷ liền, hai triều đại cai trị Trung Hoa văn hóa trị người Hán 3- Sự tương tác văn hóa Bước vào thời kỳ cận đại, chủ nghĩa tư cơng nghiệp phương Tây có nhu cầu bành trướng khắp giới, tiếp xúc văn hóa diễn nước thực dân phương Tây với giới lại gọi cụm từ "Sự tương tác văn hóa" (gọi tắt tương tác văn hóa) Văn hóa biểu trình sản xuất tinh thần xã hội, tri thức, giá trị chuẩn mực, ý nghĩa, tập quán kinh nghiệm lịch sử người sáng tạo, tích lũy, bảo quản quảng bá khơng có giới hạn Vì vậy, văn hóa thường trở thành vũ trường tương tác cộng đồng người Hệ tương tác tùy thuộc vào trình độ, khả năng, vốn văn hóa nội sinh ý thức chủ thể bên tham gia Tương tác văn hóa điều kiện xã hội tư chủ nghĩa hậu cơng nghiệp (cịn gọi xã hội thơng tin) có số đặc điểm sau: - Trình độ phát triển văn hóa tinh thần cộng đồng người thường khơng đồng đều, chí họ có khoảng cách xa Trong nhiều quốc gia phát triển ngành du lịch vũ trụ, có khơng tộc người cịn sống lập hồn tồn với giới (ví dụ: người Tasmanie Châu Đại Dương hay người Esquimaux Đơng Bắc á) Văn hóa họ lâm vào tình trạng đình đốn, trì trệ Cần có hỗ trợ tổ chức văn hóa giới để giúp tộc người có điều kiện phát triển nước ta, số tộc người phía Tây Trường Sơn thuộc miền Trung có tình trạng tương tự; - Trong giao lưu, tương tác văn hóa hai dân tộc - quốc gia xẩy bất đồng kiến, dẫn đến chấm dứt (tạm thời hay lâu dài) mối quan hệ văn hóa; - Khác với tổ chức trị, quan hệ văn hóa thường rộng rãi, có mang tính độc lập tương đối Tham gia vào mối quan hệ văn hóa giới gồm có dân tộc - quốc gia, có dân tộc chưa hình thành nhà nước, chí nhóm người Di-gan sống lang thang tham dự vào giao lưu văn hóa; - Trong xã hội truyền thống, tiếp xúc, tương tác văn hóa thường diễn theo cách trực tiếp, xã hội xuất phương tiện viễn thơng, tương tác văn hóa diễn theo cách gián tiếp chủ yếu Chẳng hạn, người ta truyền đạo qua kênh phát truyền hình 4- Các cấp độ tương tác văn hóa Tương tác văn hóa thường diễn ba cấp độ: tương tác cấp độ tộc người, phát triển cao tiến đến cấp độ dân tộc cuối cấp độ văn minh - tức cộng đồng xã hội - văn hóa, vượt khỏi phạm vi dân tộc quốc gia (cấp độ vùng); + Tương tác văn hóa cấp độ tộc người thường diễn địa phương phạm vi dân tộc quốc gia; + Dân tộc quốc gia (nation étatique) thuộc dạng cộng đồng xã hội - trị - văn hóa lịch sử đa tộc người (rất quốc gia có tộc người) Tương tác văn hóa cấp dân tộc - quốc gia thường mang tính sâu sắc, có can dự quyền nhà nước nên phức tạp, dẫn đến xung đột đáng tiếc Chẳng hạn, vào năm 30 kỷ XX nước Ghi-nê, U-gan-đa, Kê-ni-a, Dam-bi-a thuộc châu Phi xẩy kiện đuổi thị tộc ngụ cư khỏi đất nước này, thị tộc sinh sống qua nhiều hệ Sự kiện tái diễn số nước cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ vào năm 1989-1992 + Sự giao tiếp văn hóa dân tộc khứ diễn theo xu hướng thống hợp lại (integration), từ mà hình thành nên văn minh thời cổ đại, như: Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Hoa, Hy La (vùng Địa Trung Hải), Mai-a A-dơ-tếch (vùng Trung Mỹ) Nhà sử học A Toynbee người Anh lập nên bảng thống kê nói biến thiên 30 văn minh lịch sử Trong đó, có hai văn minh ấn Độ Trung Hoa tồn đến ngày nay; lại, số văn minh bị sẩy, số tự kết thúc (Ai Cập, Lưỡng Hà, Crèto-mycène, Hy La, Byzantine, Trung Mỹ, Andes, Nam Mỹ) số hóa thân vào văn minh mới1 Theo nhà nghiên cứu Hoa Kỳ S Huntington, có vùng văn minh tồn là: Trung Hoa, Nhật Bản, ấn Độ, Islam (trung tâm người ả Rập), phương Tây (Tây Âu Bắc Mỹ) Chính thống giáo (trung tâm nước Nga), châu Phi xích đạo châu Mỹ Latinh2 Nhà sử học người Pháp J Braudel bổ sung thêm vùng văn minh Đông Nam á, thảy Xem Trần Đức Cường: Văn minh Việt Nam phát triển ảnh hưởng văn minh giới - Trong sách: Văn hoá phát triển kinh tế-xã hội- Trung tâm KHXH & NV quốc gia, H, 1994, tr 15-18 11 22 Samuel Huntington: Sự va chạm văn minh- Bản dịch Nxb Lao động, H, 2003, tr 40-43 Như vậy, phát triển văn minh không lệ thuộc vào biên giới quốc gia dân tộc, ngày văn minh gần gũi Xuất hai xu hướng ngược chiều nhau: nước phát triển người ta thường nói nhiều đến xu hướng quốc tế hóa; cịn nước phát triển nhấn mạnh xu hướng bảo tồn sắc dân tộc 5- Cơ chế tương tác văn hóa Tương tác văn hóa tất nhiên dẫn đến biến đổi văn hóa Có hai dạng biến đổi chính: - Biến đổi từ từ, sửa chữa vài yếu tố mà giữ nguyên cấu trúc Đó cách biến đổi theo hướng cải tiến để tự hoàn thiện - Biến đổi đột biến theo hướng giải thể cấu trúc cũ để hình thành nên cấu trúc hồn tồn Đó biến đổi cách mạng Kinh nghiệm lịch sử cho biết: thay đổi văn hóa khơng thể vội vàng, cách mạng văn hóa vội vàng khơng mang lại kết mong muốn Biến đổi văn hóa đưa đến hệ tích cực như: bổ sung mới, cấy vào yếu tố tương thích hợp, khơng ngừng làm giầu cho văn hóa Tuy vậy, biến đổi văn hóa gây hậu tiêu cực: gây xói mịn đời sống tinh thần, tạo lối sống xơ cứng (gà công nghiệp), làm nghèo kiệt sức sáng tạo, v.v… Để cho tương tác văn hóa tạo hiệu tích cực, cần quan tâm tới số điểm sau: + Cần xây dựng "văn hóa tiếp nhận"cho chủ thể Văn hóa tiếp nhận lọc nhạy cảm nằm lĩnh giới tinh hoa Đó khả thức nhận yếu tố văn hóa tương thích hợp để thay vào, gạt bỏ bất tương hợp để tránh xẩy biến dị văn hóa; + Cần xây dựng tinh thần bao dung tiếp xúc văn hóa, làm cho tác động văn hóa diễn khơng khí ơn hịa Các hình thức giao lưu bình đẳng, trao đổi thiện chí thơng qua hoạt động thương mại thường mang lại kết thuận chiều Ngược lại, tiếp xúc văn hóa cách sử dụng bạo lực quân để lại di hại bất lợi cho hai bên Cần kiên trì phương thức tiếp nhận văn hóa từ từ, biết chờ đợi để tránh "cú sốc văn hóa" xung đột khơng cần thiết; + Vị trị yếu tố quan trọng tương tác văn hóa Ví dụ, tương tác văn hóa nước lớn nước nhỏ, nước thống trị nước bị trị, v.v… Trong trường hợp phải tìm biện pháp mềm dẻo, hợp pháp, đáng đạt hiệu mong muốn II- Các hình thái tương tác văn hóa thời đại ngày Các cơng trình nghiên cứu văn hóa phương Tây gần đưa thuật ngữ "đế quốc văn hóa" Mục từ "Mỹ hóa" (Américanisation) Từ điển Văn hóa kỷ XX M Fragonard (Pháp)97 cho biết: Châu Âu nói đến từ "Mỹ hóa", người ta nghĩ đến chủ nghĩa đế quốc văn hóa Mỹ, với hàng loạt tập đồn kinh doanh xuyên quốc gia tiêu biểu như: Microsoft, Coca-cola, Mac Donald, điện ảnh Holywood, nhạc jazz, cơng viên giải trí Disney land … quảng bá sản phẩm họ khắp giới, thâm nhập ạt vào châu Âu, khiến Tổng thống Pháp phải lo ngại Chủ nghĩa đế quốc văn hóa quốc gia hay cộng đồng quốc gia có chủ trương sử dụng quyền lực trị kinh tế khẳng định vị ưu trội họ, đồng thời quảng bá giá trị lối sống tiêu dùng khắp giới Có hình thái tương tác sau: 1- Cơng ty xun quốc gia bành trướng văn hóa phương Tây Michel Fragonard: Văn hoá kỷ XX- Từ điển lịch sử văn hố, Chu Tiến ánh dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tr 496-503 Trong văn hóa kinh doanh, người ta nói: "hàng hóa đại diện cho thương hiệu công ty" Công ty lại đại diện cho quốc gia hay cho khu vực văn minh Lại có câu: Hàng hóa tới đâu biên giới quốc gia vùng văn minh vươn tới Vào cuối kỷ XIX, sang đầu kỷ XX bắt đầu xuất tổ chức kinh doanh độc quyền giới Đến nửa sau kỷ XX, tác động cách mạng khoa học công nghệ tạo điều kiện cho đời hàng loạt tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia Cuối năm 60 có khoảng 7.000 đơn vị, đến năm 1998 có vào khoảng 60.000 cơng ty mẹ, với 500.000 công ty rải khắp quốc gia lục địa Các cơng ty chuyển hàng hóa khắp hồn cầu, tức quảng bá văn hóa họ khắp giới Trên 3/4 tổng số công ty thuộc khu vực văn minh phương Tây Ngoài ra, khối lượng khổng lồ văn hóa phẩm như: phim ảnh, băng nhạc, đĩa hát, chương trình phát thanh, truyền hình, trị chơi, đồ chơi, sách giải trí… cơng ty chế tạo bán tràn ngập thị trường khắp châu lục Nó làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng lớp trẻ, làm nhiễu loạn định hướng giá trị, tác động tiêu cực đến hình nhân cách 2- Tác động văn hóa đại chúng - Ba thuật ngữ: + Xã hội đại chúng (Mass Society) + Văn hóa đại chúng (Mass Culture) + Phương tiện truyền thông đại chúng (Mass Media) đặc trưng cho xã hội tư chủ nghĩa hậu công nghiệp, xuất phương Tây từ nửa sau kỷ XX Văn hóa đại chúng trước hết sản phẩm Hoa Kỳ, nước thiệt hại Đại chiến giới lần thứ trở thành nước đầu vào xã hội cơng nghiệp Z Brezinski nói câu đầy tự hào rằng: Nếu Rôma đưa lại cho giới pháp luật, nước Anh - hoạt động nghị trường, nước Pháp - văn hóa chủ nghĩa dân tộc, Hoa Kỳ đóng góp cho lồi người "văn hóa đại chúng"; - Dựa vào trình độ phát triển cao hệ thống thơng tin, q trình thị hóa nhanh chóng xuất cơng nghiệp văn hóa, văn hóa đại chúng đời nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí tầm tầm số đơng quần chúng xã hội tư chủ nghĩa hậu cơng nghiệp; - Về cơng cụ truyền tải, văn hóa đại chúng ưu tiên sử dụng mass media, phát thanh, truyền hình, điện ảnh cơng cụ giải trí khác; - Về hình thức, văn hóa đại chúng sử dụng chủ yếu thể loại âm nhạc, vũ điệu phổ biến nhạc jazz, pop, rock, hiphop, v.v…, coi nhẹ giai điệu, nhấn mạnh vào tiết tấu qua gõ, nhằm tác động trực tiếp vào phần ý thức người; - Về nội dung tư tưởng, văn hóa đại chúng lấy chủ nghĩa tiêu dùng (consumerism) với lối sống hưởng thụ cá nhân làm mục tiêu Thơng qua cơng nghệ quảng cáo, văn hóa đại chúng cổ vũ số đơng chạy theo hàng hóa, rượt đuổi mốt mới, thần phục lối sống, ngưỡng mộ thần tượng tiêu dùng phương Tây, lãng quên lý tưởng xã hội Hậu tai hại xu văn hóa đại chúng hạ thấp trình độ thẩm mỹ quần chúng, tôn sùng "tầm tầm", tạo nên nhóm văn hóa thứ cấp (subcultures), khởi xướng nên trào lưu phản văn hóa (counter - culture) có hại cho an sinh xã hội 3- Mass media tác động văn hóa Kết cách mạng khoa học công nghệ cho đời phương tiện truyền thông đại chúng đại nhất, nằm tay cường quốc phương Tây, trước hết Hoa Kỳ - mệnh danh đế quốc thông tin hàng đầu giới - Ngày nay, nước Tây Âu Hoa Kỳ, thông tin công nghệ thơng tin trở thành sản phẩm hàng hóa kinh tế Cơng nghệ truyền thơng có khả hình thành nên "xã hội đại chúng" (mass society) - xã hội mở rộng lãnh thổ, thu hút tinh hoa khắp giới đến lập nghiệp (thung lũng Silicon) đây, quyền lực tập trung hóa, điều khiển quần chúng thơng qua hệ thống hoạt động mass media - Giờ khối lượng thơng tin đại chúng mà lồi người tích lũy tăng gấp bội so với lần trước Người ta cho biết rằng: lượng thông tin mà học sinh lớp 10 ngày thu nhận lớn "Bách khoa thư" Đi-đơ-rô Đa-lăm-be xuất vào kỷ thứ XVIII Sự bùng nổ thông tin đặt người trước "vấn nạn" đặc tính phiêu lưu tạo Có nhà khoa học cảnh báo: "nền văn minh kỹ trị xã hội thông tin định hiếp chết văn hóa nhân văn người!" Vấn đề đặt là: + Phải tổ chức lại hệ thống trị để lợi dụng thành tựu ưu việt cách mạng thông tin; + Phải xây dựng lại hệ thống giáo dục để tạo nguồn nhân lực - người sáng tạo, làm chủ hệ thống mass media, có khả miễn dịch loại sản phẩm văn hóa xuất hiện, bảo đảm lợi ích nhân dân lao động xã hội; + Phải xây dựng hệ thống luật pháp đầy đủ công minh, chống lại áp đặt văn hóa từ phía chủ thể nắm giữ phương tiện thông tin ưu việt, bảo đảm cho người hưởng thành tốt đẹp cách mạng khoa học công nghệ mang lại + Xây dựng nhân cách "người cơng dân tồn cầu"108 giúp cho người có khả thích ứng tích cực với văn minh mới, mà giữ sắc văn hóa riêng Vũ Thị Minh Chi: Vấn đề cơng dân tồn cầu bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế- Tạp chí Nghiên cứu người, Số 2/2002, tr 14-19 4- Cuộc đấu tranh cho tinh thần dân tộc tự văn hóa nhân dân nước phát triển Đại chiến giới lần thứ II kết thúc, nước bị thực dân thống trị kiên trì đấu tranh với chủ nghĩa đế quốc giải phóng, giành lại quyền độc lập dân tộc Năm 1945, Đảng Lao động Anh lên cầm quyền, sau năm trao trả lại độc lập cho nước ấn Độ vào năm 1947 Dưới bảo trợ phe đồng minh, nước Do Thái thành lập vào năm 1948 Nội chiến Trung Hoa kết thúc đem lại thắng lợi cho nhân dân Trung Quốc lãnh đạo Đảng Cộng sản, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời năm 1949 Cách mạng Cuba thắng lợi năm 1960 Cuộc kháng chiến nhân dân An-giê-ri thắng lợi, giành lại quyền độc lập năm 1962, v.v… Như vậy, hệ thống thực dân cũ đế quốc Anh, Pháp, Đức, ý, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hoa Kỳ, Nhật Bản… giải thể Bản đồ địa trị giới có biến đổi sâu sắc Trong lĩnh vực văn hóa bật lên khởi đầu Cách mạng khoa học công nghệ lần thứ phát triển mạnh vào nửa sau kỷ XX Nội dung chủ yếu cách mạng khoa học công nghệ lần sử dụng rộng rãi hệ thống máy tính điện tử quản lý sản xuất, đạt trình độ tự động hóa cao, cơng nghệ đại hóa dựa phát minh khoa học như: sử dụng nguồn lượng mới, vật liệu mới, công cụ sản xuất Bằng phương tiện đó, người sâu vào lịng đất, thăm dị đáy đại dương, khám phá bí mật sống, nghiên cứu giới vi mô, tổ chức hành trình thám hiểm vũ trụ Khoa học công nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đặc biệt xuất phương tiện thông tin viễn thông, khiến cách mạng khoa học cơng nghệ cịn gọi "cách mạng thông tin"ra đời Sự xuất "cách mạng thơng tin" góp phần làm cho hình thái chủ nghĩa đế quốc thay đổi Trước đây, giới biết đến hình thái đế chế đế quốc quân sự, ngày người ta nói tới hình thái: kinh tế, trị, qn sự, truyền thơng văn hóa Theo tài liệu "Niên giám thơng tin khoa học xã hội Việt Nam", thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc văn hóa" lần xuất Hoa Kỳ nhà nghiên cứu Schiller nêu sách "Chủ nghĩa đế quốc văn hóa" xuất vào cuối thập niên 60 kỷ trước119 Giáo sư văn hóa học người Nga Ê-ra-xốp B.X phân tích "Chủ nghĩa đế quốc văn hóa" thành đặc điểm sau: - Cổ vũ lối sống xã hội tiêu dùng, hô hào định hướng nhu cầu theo tiêu chuẩn Âu-Mỹ; - Ra sức gieo trồng văn hóa Âu-Mỹ, xem thành tố quan trọng, du nhập vào nước phát triển; - Gia tăng mối quan hệ văn hóa (ngoại giao văn hóa) nhằm mục tiêu trị; - Tạo xa lộ thông tin chiều, phát từ trung tâm (từ trung tâm cơng nghiệp giải trí, có phương tiện thơng tin truyền thông hùng hậu phương Tây), truyền tới khắp vùng giới; - Hình thành tầng lớp thượng lưu xã hội - văn hóa thân phương Tây, trở thành điểm tựa ảnh hưởng cho giới tư sản phương Tây10 Xem: Niên giám thông tin khoa học xã hội- Bài: Một số vấn đề văn hoá phát triển, Ngô Thế Phúc tổng hợp Mạng "chúng ta" ngày 25/5/2007 10 Trong sách: Ê-ra-xốp B.X: Văn hoá học xã hội, Mát -xcơ-va, 1997 (tiếng Nga), tr 433 GS Ê-ra-xốp B.X nhắc lại điểm báo "Chủ nghĩa đế quốc văn hoá", in sách "Từ điển tư tưởng đại" Harper, xuất New York, 1976, tr 303 Chủ nghĩa đế quốc văn hóa gắn với gọi "lối sống Mỹ" xuất vào sau Đại chiến giới lần thứ Đó "phong trào văn hóa" tầng lớp "bình dân" đại chúng, mang dấu ấn sâu sắc hệ quy chiếu thẩm mỹ Hoa Kỳ Các hình thái biểu là: văn hóa nhạc trẻ như: jazz, pop, rock, hip-hop, trở thành dòng nhạc ngự trị quần chúng; thể loại tiểu thuyết bình dân tựa chuyện kiếm hiệp, tiểu thuyết khoa học huyễn tưởng; văn hóa ẩm thực Co-ca co-la, Mac Donald, trang phục quần Jean, giầy Nike, Cơng viên giải trí Đisney land, v.v… thâm nhập ạt vào nước, kể nước Tây Âu, khiến cho nhiều sân khấu trình diễn nghệ thuật cổ điển nước bị thưa vắng Đối với nước phát triển, hình thái văn nghệ đại chúng tựa vòi bạch tuộc "đế quốc văn hóa", tỏa ảnh hưởng khiến văn hóa truyền thống nước bị chao đảo Để đối phó lại với hình thái động chủ nghĩa đế quốc văn hóa, nước giới thứ đưa hiệu: "Bảo vệ chủ quyền dân tộc" "Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc" Chủ trương thực mạnh mẽ khối nước nói tiếng ả-rập châu Phi Chẳng hạn, GS Magdi Abd al-hafis (Ai Cập) cho rằng: "Việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc nhân tố then chốt cần xem xét nhận định tính chất nhân văn xu hướng tồn cầu hóa đánh giá phạm vi tác động tới thay đổi cân văn minh tồn hành tinh Theo quan niệm ơng, tồn cầu hóa - chủ nghĩa tư kỷ XXI dựa hai nhân tố: tập đồn cơng nghiệp đa quốc gia cách mạng công nghệ lĩnh vực tin học Thực ra, tồn cầu hóa hợp tác xuyên quốc gia, xu khách quan thời đại Nó hồn tồn khác với hệ tư tưởng giới Mac Donald mang tính chất thực dân mới, phân biệt chủng tộc, hệ tư tưởng thực tiến hành chiến làm cho "tất chống lại tất cả", hình thức tồn xã hội cơng dân Một nhà nghiên cứu khác - ông Zabida Ata (Ai Cập) cho rằng: văn hóa giới phải nhìn nhận trưởng thành lên từ văn hóa quốc gia dân tộc ông quan niệm lý tưởng cách tổ chức loài người quốc gia dân tộc có qui mơ trung bình, xem xây dựng văn hóa dân tộc mục tiêu lồi người hình thức tồn cao Quan niệm đến khẳng định hồn tốn Khái qt số quan niệm giải thích sắc văn hóa dân tộc số nước ả Rập châu Phi, đến nhận định khái quát rằng: Bảo toàn sắc văn hóa dân tộc tuyệt đại đa số trường hợp coi nhiệm vụ sách văn hóa khu vực nói riêng nước thuộc giới phát triển nói chung III- Sự khủng hoảng văn hóa tồn cầu hình thành khái niệm văn hóa hịa bình 1- Về khủng hoảng văn hóa tồn cầu Đương thời A.Einstein có câu nói: "Hãy thận trọng đừng biến khoa học thành chúa chúng ta, có sức mạnh bắp phi nhân tính" Bi kịch A.Einstein chỗ ơng xui F.Roosevelt chế tạo bom nguyên tử để diệt phát xít Đức Nhưng bom nổ đất Nhật ơng rơi vào nỗi ám ảnh tội ác mà ơng góp phần Xem ảnh cuối đời nhà bác học này, ta thấy mái đầu bạc kiểu triết gia đôi mắt tinh anh u buồn cho thân phận người Tâm trạng A.Einstein dấu hiệu khủng hoảng tinh thần nhà bác học giàu lương tri Đó tâm trạng chung giới trí thức vào nửa sau kỷ XX - Con người động vật hành tinh phú cho khả sáng tạo, sáng tạo vũ khí giết người hàng loạt chiến tranh sáng tạo văn minh ống khói làm nhiễm độc nơi sinh thái mình, trở thành động vật phi lý - Hai Đại chiến giới nhiều chiến tranh cục kỷ XX cướp hàng trăm triệu sinh mạng người khoảnh khắc Sự kiện nổ hai trái bom nguyên tử đất Nhật làm nhiều người bừng tỉnh, (trước đây, người ta nói: bom nổ Hirosima làm chết 75.000 người Gần đây, phủ Nhật đưa số 250.000 người chết trước sau) nhận rằng: "Lần lịch sử loài người, văn minh cơng nghiệp trang bị cho phương tiện có khả tự hủy diệt" Đại chiến hai kết thúc, giới chia thành hai phe đối lập, lao vào chiến tranh lạnh Trong vòng chưa đầy nửa kỷ, hai bên thi đua sản xuất vũ khí hạt nhân, nhiều người ta nói rằng: cần sử dụng 1/9 bên hay 1/10 bên kia, xóa sống hành tinh Chiến tranh nguyên tử đại nghịch lý, xảy lồi người thua Đại nghịch lý tồn song song với nhiều nghịch lý khác như: nạn ô nhiễm sinh thái, bùng nổ dân số, phân hóa xã hội, nghiện ngập ma túy gắn với bệnh kỷ, tai họa treo lơ lửng số phận người Người ta tự vấn: Liệu lợi lộc văn minh công nghiệp mang lại có bù đắp hiểm họa đẩy lồi người tiến gần đến vực thẳm hay không? Câu trả lời cho vấn đề treo lại! Từ thực tế này, kỷ XX đặt tên kỷ mang hình thái khủng hoảng- khủng hoảng xã hội- văn hóa mang tính toàn cầu Gắn liền với khủng hoảng này, khoa học đời môn "Triết học khủng hoảng"11 11 Xem: Khủng hoảng văn hoá-xã hội kỷ XX Đơng-Tây Trong sách: Văn hố học văn hố kỷ XX, T.1, Thơng tin khoa học xã hội- Chuyên đề, H, 2001, tr 228-254 Triết học khủng hoảng xem đề tài xuyên suốt triết học xã hội học kỷ XX Các nhà tư tưởng lớn giới quan tâm tới vấn đề Nhiều tác phẩm cơng bố: Ví dụ: Sự dậy quần chúng H.Ortega i -Gasset (Tây Ban Nha); Buổi hồng châu Âu O.Spengler (Đức); Sự cáo chung thời đại R.Gvardini (ý); ý nghĩa lịch sử N.Berdiaev (Nga); Thành phố F.Fedotor (Nga)… Các tác phẩm góp nhiều ý tưởng nhằm cứu vãn văn minh giới khỏi khủng hoảng Câu lạc Roma tổ chức quốc tế phi phủ, nơi tập hợp nhà khoa học, nhà hoạt động trị xã hội đến từ nhiều nước giới, thành lập năm 1958 theo sáng kiến nhà hoạt động xã hội kinh doanh người ý ông A.Pettrê, ông Chủ tịch Câu lạc (1984) Sau nhà khoa học thay điều khiển hoạt động câu lạc Câu lạc công bố nhiều tác phẩm giá trị góp phần chuyển hướng từ văn hóa chiến tranh sang văn hóa hịa bình, xây dựng giới công bằng, nhân đạo, tự do- giới khơng có chiến tranh bạo lực 2- Sự hình thành phát triển quan niệm hịa bình Như phần phân tích, "khủng hoảng văn hóa toàn cầu" coi khởi đề để lực lượng tiến giới đấu tranh tạo dịch chuyển từ văn hóa chiến tranh sang văn hóa hịa bình Hoạt động tổ chức Liên Hợp Quốc UNESCO góp phần tích cực vào khởi thảo nên quan niệm Bản tuyên bố chung nguyên tắc văn hóa hịa bình thơng qua Hội nghị UNESCO năm 1966, kỷ niệm 20 năm thành lập tổ chức Bản tuyên bố có đoạn viết: "Cần tôn trọng bảo tồn đặc sắc văn hóa, tất có chứa đựng giá trị, trở thành phận nằm tài sản chung loài người Mục tiêu hợp tác lĩnh vực văn hóa tạo điều kiện để làm phong phú cho nhau, củng cố tình hữu nghị dân tộc hiểu biết lẫn Cần nhấn mạnh hợp tác văn hóa phải thể ý tưởng giá trị, có khả tạo nên bối cảnh hịa bình"12 Theo quan niệm nhà triết học Nga Timofeev T.T, luận điểm văn hóa hịa bình phản ánh qua văn kiện UNESCO "khuyến khích thái độ tơn trọng sống, tơn trọng người quyền nó; từ bỏ bạo lực cố gắng ngăn chặn xung đột bạo lực, tiến tới giải vấn đề sở đối thoại thương lượng; thừa nhận quyền khả bình đẳng nam nữ, quyền người biểu thị kiến cung cấp thông tin; trung thành với nguyên tắc dân chủ, tự do, cơng bằng, khoan dung, đồn kết, hợp tác, đa nguyên văn hóa, đối thoại hiểu biết lẫn dân tộc, nhóm tộc người, tơn giáo, văn hóa, người với nhau; trung thành với nguyên tắc xã hội bảo vệ quyền kẻ yếu, tạo điều kiện cho họ phát triển; tham gia toàn diện vào việc bảo vệ phát triển môi trường xung quanh, nhằm đáp ứng nhu cầu hệ hôm ngày mai"13 Nội dung văn hóa hịa bình thể số điểm sau: + Với tính cách tượng trị, văn hóa hịa bình phải thể hoạt động cấu liên quốc gia tổ chức phi phủ, có tổ chức quốc tế, nhằm mục tiêu hợp tác sáng tạo tiến thành viên cộng đồng giới, hịa bình hữu nghị dân tộc; + Với tính cách tượng luật pháp, văn hóa hịa bình phải thực hóa luật pháp quốc tế, bao trùm nhiều lĩnh vực đời sống- từ hành xử quốc gia việc bảo đảm tự cho cá nhân; 12 13 Xem Ê-ra-xốp B.X Tl đd…., tr 439 TimoFeev T.T: Sự hình thành phát triển quan niệm văn hố hồ bình - Trong sách: Văn hố học văn hố kỷ XX, T.2- Thơng tin khoa học xã hội-Chuyên đề, H, 2001, tr 329-359 + Với tính cách tượng đạo đức, văn hóa hịa bình phản ánh giá trị chung tồn nhân loại quan niệm thời ý thức đại chúng nói điều thiện điều ác; + Khoa học phải xem thành tố quan trọng văn hóa hịa bình Nó biểu tổng số tri thức giới quan Những thành tựu khoa học công nghệ phong bế phạm vi dân tộc-quốc gia, mà phải vượt qua giới hạn văn hóa địa phương, để trở thành tài sản chung loài người; + Với tính cách tượng xã hội-văn hóa, văn hóa hịa bình thực ngun tắc là: tác động đến tiến xã hội dân tộc; thực quyền tự bản; tôn trọng pháp luật vùng dân tộc thiểu số; cấm hành vi phân biệt chủng tộc; giải tỏa hậu xã hội chủ nghĩa thực dân cũ để lại; hỗ trợ việc làm phong phú đời sống tinh thần, phát triển hoạt động văn hóa nghệ thuật Thực nguyên tắc đa nguyên văn hóa bình diện quốc tế Điều có nghĩa văn hóa dân tộc (hoặc tộc người) tôn trọng nhau, bảo đảm quyền tự dân tộc sáng tạo, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Cuối quyền người cần ghi vào Hiến pháp pháp luật Nhà nước tạo điều kiện để người dân nắm thực thi quyền IV- Mấy suy nghĩ giao lưu, tương tác văn hóa lịch sử văn hóa nước ta Việt Nam giải đất bán đảo thuộc khu vực Đông Nam á, nằm ven bờ Thái Bình Dương Từ trước cơng ngun trạm giao thơng quan trọng đón nhận cư dân, thương đoàn từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, từ Đông tới dừng chân trạm Giao lưu văn hóa trở thành lẽ sống ... II- Các hình thái tương tác văn hóa thời đại ngày Các cơng trình nghiên cứu văn hóa phương Tây gần đưa thuật ngữ "đế quốc văn hóa" Mục từ "Mỹ hóa" (Américanisation) Từ điển Văn hóa kỷ XX M Fragonard... sống lang thang tham dự vào giao lưu văn hóa; - Trong xã hội truyền thống, tiếp xúc, tương tác văn hóa thường diễn theo cách trực tiếp, cịn xã hội xuất phương tiện viễn thông, tương tác văn hóa. .. nhiệm, dịch "Cấy văn hóa" Nghĩa nước xâm lược cấy văn hóa họ vào đời sống cư dân địa, cịn bên xâm lược phải/bị hấp thụ văn hóa ngoại lai cách bắt buộc Hậu giao lưu, tiếp biến văn hóa xẩy theo ba

Ngày đăng: 05/03/2023, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w