Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại ngân hàng phát triển Việt Nam
Trang 1Trong thời gian thực tập tại NHPT, ngoài việc tìm hiểu về hoạt động,quy mô của Ngân hàng, tôi đã được tiếp cận tìm hiểu về công tác thẩm địnhtại đây Cũng như một số những thực trạng khó khăn trong quá trình thẩmđịnh dự án về cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, về sự phức tạp trong qui trình
thẩm định tại ngân hàng Vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của
Trang 2Nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam” với mục đích nghiên cứu
sâu hơn cả về lí luận và thực tiễn công tác thẩm định trong qui trình đầu tư,đồng thời vận dụng được những kiến thức đã tiếp thu ở trường vào thực tế, đềxuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định tại NHPT.Trên cơ sở phát huy được thế mạnh của đội ngũ cán bộ hiện có; phân định rõtrách nhiệm của NHPT và cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan tư vấn thẩmđịnh khác, hợp với yêu cầu, xu thế hội nhập và các thông lệ quốc tế; giảm bớtthủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian và chi phí thẩm định hồ sơ vay vốn, tạođiều kiện cho các dự án tiếp cận nhanh chóng với nguồn vốn tín dụng đầu tưcủa Nhà nước, nâng cao hiệu quả cho vay đầu tư, giảm thiểu rủi ro tín dụng.Nội dung của chuyên đề được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lí luận chung về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư Chương 2: Công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hang phát triển Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam
Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, tôi rất mong nhận được ýkiến đánh giá, góp ý của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ hướng dẫn đểchuyên đề được đầy đủ và hoàn thiện hơn
Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của thầygiáo hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Cương, cùng sự giúp đỡ của các anh, chị cán bộtại Ngân hàng phát triển Hội Sở chính, đặc biệt là cán bộ tại các Ban Kếhoạch - tổng hợp, Ban Thẩm định đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành chuyên
đề này
Ngày 6/5/2009
Sinh viên: Nguyễn Mai Lan
Trang 3CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC
1.1.Lí luận chung về dự án đầu tư
Đối với các doanh nghiệp hiểu đơn giản đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinhdoanh để mong thu được lợi nhuận trong tương lai
Trên quan điểm xã hội, đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển từ đó thuđược các hiệu quả kinh tế xã hội vì mục tiêu phát triển quốc gia
Tuy nhiên dù là đứng trên phương diện nào đầu tư có thể hiểu đơn giản
là đem một khoản tiền của đã tích luỹ được, sử dụng vào việc nhất định đểsau đó thu lại một khoản tiền của có giá trị hơn
Vốn đầu tư bao gồm các dạng sau:
- Tiền tệ các loại
- Hiện vật hữu hình: Tư liệu sản xuất, tài nguyên…
- Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin…
- Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu…
Trang 4Hoạt động đầu tư có hai đặc trưng cơ bản là: tính sinh lời và thời giankéo dài Trong đó tính sinh lời là đặc trưng hàng đầu của đầu tư Việc sử dụngtiền vốn không gì khác là nhằm mục đích thu lại một khoản lợi ích có giá trịlớn hơn Đặc trưng thứ hai của đầu tư là tính kéo dài về thời gian, thường là từ
2 năm đến 70 năm hoặc cũng có thể là lâu hơn Đặc điểm này cho phép phânbiệt hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh Trong khi đầu tư và kinhdoanh thống nhất với nhau ở tính sinh lời thì lại khác nhau ở thời gian thựchiện
1.1.1.2 Phân loại đầu tư
Đầu tư ở đây có thể được phân theo nhiều loại tuỳ thuộc vào mục đích,nội dung nghiên cứu
Theo tiêu thức mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng bỏvốn, đầu tư chia thành 3 loại:
- Đầu tư gián tiếp: Là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốnkhông phải là một Với phương thức này, người bỏ vốn không trực tiếp thamgia quản lý kinh doanh
- Cho vay ( tín dụng): Đây là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay kiếmlời qua lãi suất cho vay
- Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư mà trong đó người bỏ vốn vàngười sử dụng là một chủ thể Đầu tư trực tiếp lại có thể được chia thành đầu
tư dịch chuyển và đầu tư phát triển
Đầu tư dịch chuyển là hình thức đầu tư mà trong đó người bỏ vốn mualại một số cổ phần đủ lớn để nắm được quyền chi phối hoạt động của doanhnghiệp Trong hình thức này, chỉ có sự thay đổi về quyền sở hữu tài sản dịchchuyển từ tay người này sang tay người khác, không có sự gia tăng tài sảndoanh nghiệp
Trang 5Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trong đó tạo dựng những năng lựcmới ( về lượng hay chất ) cho các hoạt động sản xuất, dịch vụ để làm phươngtiện sinh lời Đầu tư phát triển có vị trị đặc biệt quan trọng, nó là biểu hiện cụthể của tái sản xuất mở rộng, là biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm chongười lao động, là tiền để thực hiện đầu tư tài chính và đầu tư dịch chuyển.Đầu tư phát triển cũng có nhiều hình thức như thiết lập cơ sở mới, mở rộng cơ
sở sẵn có, đổi mới công nghệ…
Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên để này thuật ngữ đầu tư đượchiểu là đầu tư phát triển
1.1.2 Dự án đầu tư
1.1.2.1 Khái niệm
Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn
để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạtđược sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượngcủa sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định ( Quy chế đầu tư
và xây dựng ban hành kèm theo nghị định 152/1999/NĐ-CP của Chính phủ)Ngân hàng thế giới lại đưa ra định nghĩa “ Dự án đầu tư là tổng thể cáchoạt động và các chi phí liên quan được hoạch định một cách có bài bản nhằmđạt được những mục tiêu nhất định, trong một thời hạn xác định”
Trong chuyên đề này, về mặt nội dung có thể hiểu dự án đầu tư là tổngthể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, được bố trítheo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạomới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm thực hiện nhữngmục tiêu kinh tế - xã hội nhất định Như vậy, một dự án đầu tư sẽ bao gồmnhững yếu tố cơ bản sau:
Trang 6- Các mục tiêu của dự án: Là những kết quả và lợi ích mà dự án đem lạicho nhà đầu tư và xã hội.
- Các hoạt động (các giải pháp về tổ chức kinh tế, kỹ thuật) để thực hiệnđược những mục tiêu của dự án
- Các nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động của dự án và chiphí về các nguồn lực đó
- Thời gian và địa điểm cần thực hiện các hoạt động của dự án
- Các nguồn vốn đầu tư để tạo nên vốn đầu tư của dự án
- Các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra của dự án
Từ các định nghĩa khái quát về dự án như trên, đến nay dự án đã đượcdung rất rộng rãi và phổ biến cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Vớimỗi một lĩnh vực, dự án sẽ được cụ thể hoá một cách chi tiết hơn cho phù hợpvới đặc điểm riêng có của lĩnh vực đó Tuy nhiên, tính chất chung vốn có của
dự án thì vẫn tồn tại và được thể hiện rõ nét ở tất cả các lĩnh vực
1.1.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư
Dự án có những đặc điểm cơ bản sau
-Dự án có tính thống nhất: Dự án là một thực thể độc lập trong một môitrường xác định với các giới hạn nhất định về quyền hạn và trách nhiệm
- Dự án phải có tính xác định: Dự án được xác định rõ ràng về mục tiêuđạt được, thời hạn bắt đầu và thời hạn kết thúc cũng như nguồn lực cần có vớimột số lượng, cơ cấu, chất lượng và thời điểm giao nhận
- Dự án có tính logic: Tính logic của dự án được thể hiện ở mối quan hệbiện chứng giữa các bộ phận cấu thành dự án Một dự án thường có 4 bộ phậnsau:
Trang 7+ Mục tiêu của dự án Một dự án thường có 2 cấp mục tiêu: mục tiêuphát triển và mục tiêu trực tiếp.
+ Đầu ra của dự án là những sản phẩm, dịch vụ cụ thể của dự án đượctạo ra từ các hoạt động của dự án Đầu ra là điều kiện cần thiết để đạt đượcmục tiêu trực tiếp của dự án
+ Các hoạt động của dự án là những công việc do dự án tiến hành nhằmchuyển hoá các nguồn lực thành các đầu ra của dự án Mỗi hoạt động đềuđem lại đầu ra tương ứng
+ Nguồn lực cho dự án là các đầu vào về vật chất, tài chính, sức lao độngcần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Nguồn lực là tiền đề tạo nêncác hoạt động của dự án
Bốn bộ phận trên của dự án có quan hệ chặt chẽ với nhau: Nguồn lựccủa dự án được sử dụng tạo nên các hoạt động của dự án Các hoạt động tạonên các đầu ra Các kết đầu ra là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu trựctiếp của dự án Đạt được mục tiêu trực tiếp là tiền đề góp phần đạt được mụctiêu phát triển
- Dự án có tính bền vững, hiệu quả của nó mang lại không chỉ cho chủđầu tư mà còn cho cả xã hội
1.1.2.3 Phân loại dự án đầu tư
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta có thể phân loại dự án theocác tiêu thức khác nhau
Theo tính chất của dự án, người ta chia thành các loại: dự án sản xuấtkinh doanh, dự án phát triển kinh tế xã hội, dự án chuyển giao công nghệ, dự
án nhân đạo
Trang 8Phân loại theo nguồn vốn đầu tư có: dự án đầu tư bằng nguồn vốn trongnước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn ODA, vốn đầu tư của Chính phủ,vốn của khu vực tư nhân, vốn liên doanh, cổ phần
Nếu phân loại theo ngành lĩnh vực đầu tư, có dự án thuộc ngành côngnghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, kết cấu hạ tầng, dịch vụ.v.v…
Trong chuyên đề này, việc phân loại dự án đầu tư sẽ dựa trên phân cấpquản lý của nhà nước, đã được quy định trong Nghị định số 112/2006/ NĐ-
CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ đã phân dự án thành 3 nhóm
- Dự án nhóm A:
+ các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh quốc phòng có tính bảo mậtquốc gia, có ý nghĩa chính trị, xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạtầng khu công nghiệp mới (không phụ thuộc quy mô vốn đầu tư)
+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ,
hạ tầng khu công nghiệp (không phụ thuộc vào quy mô đầu tư)
+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu
khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biếnkhoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đườngsắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở
+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông, cấp thoátnước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin,điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vậtliệu, bưu chính, viễn thông ( trên 1.000 tỷ đồng)
+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷtinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp,nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản (trên 700 tỷ đồng)
Trang 9+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phátthanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), khotàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác (trên
500 tỷ đồng)
- Dự án nhóm B:
+ Từ 75 tỉ đồng đến 1.500 tỉ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựngcông trình thuộc ngành: Công nghiệp điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạomáy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các dự án giao thông(cầu, cảng biển, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở
+ Từ 50 tỉ đồng đến 1.000 tỉ đồng đối với dự án thuộc các ngành: Thuỷlợi, giao thông, cấp thoát nước và công trình kỹ thuật hạ tầng, kĩ thuật điện,điện tử, tin học, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu bưu chính viễnthông
+ Từ 40 tỷ đồng đến dưới 700 tỷ đồng đối với các dự án: BOT trongnước, dự án hạ tầng, khu đô thị mới trong nước, dự án thuộc các ngành: côngnghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, hoá dược, thuốc chữa bệnh, vườn quốc gia,khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản, chế biến nông lâm sản
+ Từ 15 tỷ đồng đến 500 tỷ đồng với các dự án đầu tư xây dựng côngtrình: Thuỷ lợi, y tế, văn hoá giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dândụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự ánkhác
- Dự án nhóm C
+ Dưới 75 tỷ đồng đối với dự án thuộc các ngành: Công nghiệp điện, dầukhí hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến
Trang 10khoáng sản, các dự án giao thông (cầu cảng biển, sân bay, đường sắt, đườngquốc lộ) Các trường phổ thông không nằm trong quy hoạch (không kể mứcvốn), xây dựng khu nhà ở.
+ Dưới 50 tỷ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷlợi, giao thông, cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện,sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình
cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông
+ Dưới 40 tỷ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình: côngnghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sảnxuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản
+ Dưới 15 tỷ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế,văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xâydựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học vàcác dự án khác
1.1.3 Đặc điểm của các dự án đầu tư vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước
Dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có kết cấu vềhình thức và nội dung giống như một dự án đầu tư Tuy nhiên, dự án vay vốntín dụng đầu tư của nhà nước là các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếpthuộc danh mục các dự án, chương trình do Chính phủ quyết định cho từngthời kỳ Vì vậy, dự án vay vốn tín dụng đầu tư cũng có những đặc điểm riêngbiệt so với một dự án đầu tư thông thường Đó là các đặc điểm sau:
- Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn của nhà nước, đó là nguồn vốntín dụng ưu đãi qua hệ thông ngân hàng đầu tư phát triển, theo nguyên tắchoàn trả trực tiếp, với lãi suất ưu đãi
Trang 11- Các dự án đầu tư bằng vốn tín dụng đầu tư nhà nước thường có suấtsinh lời thấp nhưng hiệu quả kinh tế - xã hội cao nên không thu hút được đầu
tư tư tư nhân mà phải dựa vào tín dụng ưu đãi của Nhà nước
- Các dự án được thực hiện theo kế hoạch chặt chẽ của nhà nước, haycủa các ngành và địa phương Dự án nhà nước như là những đơn vị nhỏ nhấttrong hệ thống kế hoạch hoá của nhà nước, là phương tiện để nhà nước thựchiện những chương trình, kế hoạch của mình
- Những dự án đầu tư của nhà nước thường là những dự án đầu tư mới,lớn, ảnh hưởng rộng lớn và có vị trí quan trọng trong việc phát triển cácngành các địa phương và toàn nền kinh tế Nó thường tập trung vào một sốngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của nhà nước và các vùng khó khăncần khuyến khích đầu tư Do đó các dự án này thường có thời gian thu hồivốn dài hơn và thời gian trả nợ cũng dài hơn
- Các dự án nhà nước có chức năng tạo điều kiện cho xã hội và nền kinh
tế phát triển ổn định, tạo môi trường thuận lợi cho các dự án khác được thựchiện tốt hơn
- Các dự án nhà nước thường phải giải quyết nhiều mục tiêu khác nhau,bên cạnh đó chủ đầu tư trong các dự án nhà nước không phải là người sở hữuvốn mà là người được trao quyền trực tiếp quản lý và sử dụng vốn
Trang 12quát có thể hiểu khái niệm về thẩm định dự án đầu tư như sau: Thẩm định dự
án là quá trình một cơ quan chức năng (nhà nước hoặc tư nhân) xem xét xemmột dự án có đạt được các mục tiêu kinh tế và xã hội đã đề ra và có đạt đượcnhững mục tiêu đó một cách hiệu quả hay không
Bản chất của thẩm định dự án đầu tư là đánh giá các đề xuất bằng cáchđưa ra các tính toán chi phí và lợi ích, vì các dự án đều đòi hỏi phải chi cácnguồn lực tài chính và kinh tế Việc đánh giá các tính toán này sẽ hạn chếnhững quyết định đầu tư sai lầm gây hậu quả cho bản thân chủ đầu tư, doanhnghiệp và cho xã hội
1.2.1.2 Mục đích
Thẩm định là một giai đoạn quan trọng, có tính quyết định đến việc trảlời câu hỏi: dự án có được chấp nhận để đầu tư hay không Thẩm định dự ánđưa ra một cái nhìn tổng quát về tất cả các khía cạnh của một dự án và xâydựng nền móng cho việc thực hiện dự án sau khi dự án đó được phê chuẩn vàcũng tạo cơ sở để đánh giá dự án sau khi dự án đã hoàn thành
Mục đích của thẩm định dự án đầu tư bao gồm:
- Đánh giá tính hợp lý của dự án: tính hợp lý của dự án đươc biểu hiện ởtừng nội dung, cách thức tính toán của dự án (hợp lý trong xác định mục tiêu,trong xác định các nội dung của dự án, khối lượng công việc cần tiến hành,cũng như các chi phí cần thiết để đạt được kết quả)
- Đánh giá tính hiệu quả của dự án bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệuquả xã hội, tác động xã hội của, môi trường của dự án đầu tư
- Đánh giá tính khả thi của dự án: Đây là một mục đích hết sức quantrọng trong thẩm định dự án, vì một dự án hợp lý và hiệu quả thì cần phải cótính khả thi Tính khả thi cần phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn
Trang 13của dự án (xem xét đến các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lýcủa dự án ).
- Thẩm định nhằm xác định các rủi ro có thể xảy ra, ảnh hưởng đến hiệuquả của dự án để có phương án phòng chống
- Đối với các tổ chức tín dụng, mục đích thẩm định dự án là để xác địnhkhả năng trả nợ vốn vay, đảm bảo an toàn tín dụng và lợi nhuận của tổ chức.Các mục tiêu trên đồng thời cũng là những yêu cầu chung đối với mọi
dự án nêu các dự án muốn được đầu tư và tài trợ Tuy nhiên, mục đích cuốicùng của thẩm định dự án đầu tư phụ thuộc vào chủ thể thẩm định dự án đầu
tư Trong khi, chủ đầu tư thẩm định dự án nhằm đưa ra quyết định đầu tư thìcác định chế tài chính thẩm định dự án khả thi để quyết định cho vay vốn; cơquan quản lý Nhà nước thẩm đinh để xét duyệt cấp giấy phép đầu tư
1.2.1.3 Sự cần thiết khách quan phải thẩm định dự án đầu tư
* Về phía nhà đầu tư
Thông thường, khi quyết định đầu tư một dự án, chủ đầu tư luôn phảicân nhắc giữa nhiều sự lựa chọn khác nhau, nghĩa là nhiều dự án khác nhautrong cùng một giai đoạn Tuy có thể nắm vững những vấn đề, những chi tiết
kỹ thuật… của dự án nhưng đôi khi khả năng thu thập nắm bắt những thôngtin mới của doanh nghiệp bị hạn chế, nhất là đối với xu thế kinh tế, chính trị,
xã hội mới Điều đó làm giảm tính chính xác trong phán đoán của họ
Công tác thẩm định dự án đầu tư sẽ đi sâu vào làm rõ các vấn đề này,giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án tốt nhất mang lại hiệu quả cao nhấthoặc đưa ra những ý kiến xác đáng gợi ý cho chủ đầu tư để dự án có tính khảthi cao hơn
* Về phía Ngân hàng
Trang 14Việc xem xét trước khi cho vay (bao gồm quá trình thẩm định tài chính
dự án đầu tư của Ngân hàng) có ý nghĩa cực kì quan trọng, ảnh hưởng đếnchất lượng, kết quả các khoản vay và các hoạt động của giai đoạn sau Giaiđoạn này được Ngân hàng tiến hành rất kĩ lưỡng với nhiều phương phápnghiệp vụ đặc thù để đảm bảo an toàn chất lượng vốn vay
Dự án đầu tư thường cần một số lượng vốn lớn và thời gian dài, do vậyquyết định đầu tư sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự thuận lợi và phát triển củaNgân hàng Tuy nhiên không phải dự án nào cần vốn Ngân hàng cũng đápứng Ngân hàng chỉ cho vay đối với những dự án có khả thi, tính được khảnăng sinh lời của dự án… Muốn vậy, Ngân hàng sẽ yêu cầu người xin vay lập
và nộp cho Ngân hàng cơ sở dự án đầu tư cùng với các nguồn thông tin khác,Ngân hàng sẽ tiến hành tổng hợp và thẩm định dự án để đưa ra quyết định vềtính khả thi của dự án
Chính vì thế việc thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa cực kì quan trọngđối với các tổ chức tín dụng nó giúp các tổ chức tín dụng nhìn nhận một cáchlôgíc, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quákhứ cũng như hiện tại, dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp trongtương lai, trên cơ sở đánh giá chính xác đối tượng được đầu tư để có đối sáchthích hợp nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn đầu tư
* Về phía xã hội
Chúng ta biết rằng vấn đề thiếu vốn đang rất phổ biến ở nước ta Trongđiều kiện hiện nay cơ sở hạ tầng còn rất nghèo nàn, lạc hậu như thì việc đầu
tư là rất cần thiết Tuy nhiên, với nguồn vốn hạn hẹp, số lượng các dự án đầu
tư lại lớn thì quyết định vay vốn cho dự án nào là rất quan trọng và khó khăn.Mỗi dự án được đầu tư đều bao hàm chi phí cơ hội của vốn vay Để có thểquyết định đúng người ta phải tiến hành kiểm tra, thẩm định dự án, so sánh
Trang 15các dự án với nhau để lựa chọn được đầu tư là dự án mang lại hiệu quả caonhất cho xã hội Hiệu quả được nhắc đến ở đây không chỉ đơn thuần là hiệuquả kinh tế, hay các lợi ích tài chính mang về cho chủ đầu tư mà nó bao gồm
cả hiệu quả xã hội khác như giải quyết công ăn việc làm, tăng ngân sách tiếtkiệm ngoại tệ, tăng khả năng cạnh tranh quốc tế đặc biệt là vấn đề bảo vệ môitrường
Công tác thẩm định dự án đầu tư sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nướcđánh giá chính xác sự cần thiết và sự phù hợp của dự án trên tất cả cácphương diện: mục tiêu, quy hoạch, quy mô và hiệu quả
Tóm lại dù đứng trên phương diện nào thì thẩm định dự án đầu tư đều cóvai trò quyết định đến đầu tư của một quốc gia, nâng cao hiệu quả vốn, giảmthiểu rủi ro đầu tư Chính vì thế thẩm định là một yêu cầu khách quan khôngthể thiếu được trong quá trình đầu tư
1.2.2 Thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của nhà nước
1.2.2.1 Vốn tín dụng đầu tư của nhà nước
* Tín dụng nhà nước là hình thức tín dụng mà trong đó nhà nước chovay đầu tư với lãi suất ưu đãi theo kế hoạch của nhà nước hoặc theo mục tiêuđịnh hướng của nhà nước Đối tượng của tín dụng đầu tư nhà nước thường làcác lĩnh vực then chốt, trọng điểm của các ngành, các vùng để tạo đà đối vớiphát triển kinh tế- xã hội, nhưng khả năng sinh lời thấp, quy mô vốn đầu tưquá lớn, hoặc quá mạo hiểm đối với nhà đầu tư Tín dụng đầu tư được nhànước định hướng khuyến khích và ưu tiên đầu tư trong từng thời kỳ với lãisuất ưu đãi thấp hơn lãi suất thị trường
* Mục đích và phạm vi điều chỉnh của tín dụng đầu tư phát triển
Trang 16Mục đích của tín dụng đầu tư của nhà nước là hỗ trợ các dự án đầu tưphát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quantrọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấukinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Phạm vi điều chỉnh
- Cho vay đầu tư và cho các dự án vay theo hiệp định của Chính phủ
- Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
- Bảo lãnh tín dụng đầu tư
Bảng 1.1: Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư
STT NGÀNH NGHỀ LĨNH VỰC
I Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội
1 Dự án đầu tư xây dựng đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường
sắt
2 Dự án đấu tư xây dựng công trình cấp nước sạch phục vụ công nghiệp và
sinh hoạt
3 Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, rác thải tại các khu đô
thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnhviện và các cụm công nghiệp làng nghề
4 Dự án xây dựng quỹ nhà ở tập trung cho công nhân lao động trong khu
công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, kí túc xá cho sinh viên
5 Dự án đầu tư trong lĩnh vực y tế
6 Dư án đầu tư mở rộng, nâng cấp, xây mới cơ sở giáo dục, đào tạo,dạy
Trang 171 Dự án xây dựng mới, mở rộng cở sở chăn nuôi gia súc, gia cầm, cơ sở
giết mổ,chế biến gia súc, gia cầm tập trung
2 Dư án phát triển giống thuỷ, hải sản; đầu tư hạ tầng nuôi trồng thuỷ, hải
sản
3 Dự án phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệpIII Công nghiệp
1 Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản
2 Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300CV trở lên
3 Dự án đấu tư đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa
4 Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, văcxin
thương phẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS
5 Dự án đầu tư xây dựng thuỷ điện nhỏ công suất nhỏ hơn hoặc bằng
100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió
6 Dự án đầu tư sản xuất DAP và phân đạm
IV Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tê – xã hội khó khăn, đặc
biệt khó khăn
V Các dự án cho vay theo hiệp định của Chính phủ; các dự án đầu tư ra
nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
(Nguồn: Nghị định số 151/2006/NĐ-CP)
* Đặc điểm của tín dụng đầu tư phát triển
Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước khác với tín dụng thương mại ởnhững điểm sau:
- Tín dụng đầu tư của nhà nước sẽ tập trung vào các lĩnh vực then chốt,
có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, hoặc một ngành,một vùng, một khu vực mà suất sinh lời thấp Tín dụng đầu tư sẽ tập trungvào các lĩnh vực mà tín dụng thương mại với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận
Trang 18sẽ không tham gia, hoặc không giải quyết được Nó góp phần để giải quyếtcác vấn đề kinh tế xã hội của đất nước như: Giải quyết việc làm, xoá đói giảmnghèo, điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Lãi suất cho vay do nhà nước quy định phù hợp với nhu cầu và mụctiêu phát triển kinh tế từng thời kỳ, từng đối tượng đầu tư mà nhà nước cầnkhuyến khích Trong khi, lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng thươngmại lại là lãi suất thị trường
- Đối tượng cho vay của vốn tín dụng đầu tư là rất hẹp, chỉ cho vay đốivới các dự án theo chủ trương của nhà nước nằm trong kế hoạch đầu tư bằngnguồn vốn tín dụng đầu tư của nhà nước Đối tượng cho vay của tín dụngthương mại rộng lớn hơn, ngoài cho vay đầu tư còn cho vay vốn lưu động vàcác hoạt động khác miễn là đảm bảo an toàn vốn vay, chấp nhận lãi suất vay,
đủ khả năng trả nợ cả gốc và lãi
- Cơ quan quản lý tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thuộc tổ chức
hệ thống nhà nước do nhà nước thành lập và chỉ đạo cả về nghiệp vụ và tổchức hành chính nhân sự
* Nguyên tắc tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
- Hỗ trợ cho những dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộcmột số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh
tế - xã hội và bảo đảm hoàn trả được vốn vay
- Một dự án có thể đồng thời được hỗ trợ theo hình thức cho vay đầu tưmột phần và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, hay đồng thời được cho vay đầu tư mộtphần và bảo lãnh tín dụng đầu tư
- Tổng mức hỗ trợ theo các hình thức quy định trên cho một dự án khôngquá 85% vốn đầu tư của dự án đó
Trang 19- Dự án vay vốn đầu tư hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư phải được Ngânhàng phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vaytrước khi quyết định đầu tư.
- Chủ đầu tư phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi theođúng hợp đồng tín dụng đã kí
1.2.2.2 Thẩm định dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư của nhà nước
Các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư của nhà nước về cơ bản cũng cóquy trình thẩm định giống với các dự án thông thường Tuy nhiên do thuộcdiện được vay ưu đãi vốn tín dụng đầu tư nên trước khi đi sâu vào thẩm địnhnội dung dự án, thì những dự án này phải được thẩm định về tính hợp lệ của
hồ sơ và kiểm tra về đối tượng sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhànước
1.2.2.2.1 Quy trình thẩm định
Có thể hình dung qui trình thẩm định dư án đầu tư sử dụng vốn tín dụngđầu tư qua các bước sau
- Tiếp nhận hồ sơ dự án
Để có cơ sở xét duyệt dự án và ra quyết định đầu tư, chủ đầu tư phải lập
hồ sơ dự án trình cấp có thẩm quyền thẩm định và quyết định Hồ sơ được gọi
là hợp lệ khi nó được soạn thảo dựa theo các hướng dẫn quy định trong cácNghị định và Thông tư, Công văn ban hành đang còn hiệu lực của nhà nước
và các Bộ, Ngành
- Lập Hội đồng thẩm định dự án đầu tư
Tuỳ thược vào từng dự án Hội đồng thẩm định có thể được thành lậphoặc không, số lượng các thành viên trong Hội đồng thẩm định sẽ khác nhau.Các thành viên tham gia trong Hội đồng thẩm định do Thủ trưởng cấp cóthẩm quyền thẩm định quyết định, thường là người đại diện trong những lĩnh
Trang 20vực chuyên môn có liên quan đến dự án.
- Tổ chức thẩm định dự án đầu tư
Để quyết định đầu tư hoặc cho phép đầu tư cần tổ chức thẩm định.Những dự án cần đưa ra Hội đồng thẩm định xem xét, Thủ trưởng có thẩmquyền thẩm định cần tổ chức chuẩn bị và thông báo trước cho các thành viêntrong hội đồng Chủ đầu tư chuẩn bị ý kiến trả lời chất vấn hoặc bảo vệ
- Phê duyệt và dự thảo quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tưViệc phê duyệt dự án đầu tư được thực hiện bởi Thủ trưởng cấp có thẩmquyền thẩm định Dự án đã được phê duyệt thì tính pháp lý của dự án đã đượcđảm bảo bằng luật Khi cần sửa đổi phải trình rõ lý do và trình duyệt lại theođúng quy định Dự án cũng có thể bị đình, hoãn hoặc huỷ bỏ do chủ đầu tưhoặc do người có thẩm quyền quyết định đầu tư Tuy nhiên, người quyết địnhđình, hoãn hoặc huỷ bỏ phải xác định rõ lý do và phải chịu trách nhiệm vềquyết định của mình
1.2.2.2.2 Nội dung thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu
tư của nhà nước
Các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nướcphải được thẩm định về:
- Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xâydựng đô thị nông thôn
- Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia
- Các ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước dự án có thể được hưởng theo quy chếchung
- Phương án công nghệ và qui mô sản xuất, công suất sử dụng
- Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xâydựng
- Sử dụng đất đai, tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái
Trang 21- Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án.
Ngoài ra, các dự án còn phải được thẩm định về phương án tài chính,phương án trả nợ vốn vay, giá cả, hiệu quả đầu tư của dự án Đối với từng dự
án, nội dung cụ thể như sau:
Đối với các dự án sản xuất kinh doanh dịch vụ
- Thẩm định các điều kiện pháp lý: Xem xét các văn bản và thủ tục xem
có hợp lệ hay không Đặc biệt chú ý xem xét đến tư cách pháp nhân và nănglực của chủ đầu tư: Quyết định thành lập các doanh nghiệp, giấy phép hoạtđộng, người đại diện chính thức, năng lực kinh doanh…
- Thẩm định mục tiêu của dự án: Xem xét xem dự án có phù hợp vớichương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước, vùng và địaphương, ngành hay không: ngành nghề trong dự án có thuộc nhóm ngànhnghề Nhà nước cho phép hoạt động hay không…
- Thẩm định về sản phẩm, thị trường của dự án: bao gồm kiểm tra về nhucầu hiện tại, tương lai và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án, xem xetvùng thị trường của dự án
- Thẩm định về phương diện kĩ thuật: phải tiến hành xem xét các vấn đềnhư lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án, việc lựa chọn hình thứcđầu tư và công suất dự án; nghiên cứu về dây chuyền công nghệ, thiết bị;Xem xét đảm bảo cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng
Trang 22- Thẩm định về phương diện tổ chức: Xem xét về các đơn vị thiết kế thicông; các đơn vị cung ứng thiết bị công nghệ.
- Thẩm định về phương diện tài chính của dự án: Nội dung này nhằmtính toán xác định tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn, kiểm tra việc tính toángiá thành, chi phí sản xuất, kiểm tra về cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn, kiểmtra các chỉ tiêu phân tích tài chính của dự án (NPV, IRR, B/C…)
- Thẩm định về hiệu quả kinh tế xã hội: Tất cả các dự án đều cần phảiđặc biệt quan tâm đến khía cạnh kinh tế xã hội Đánh giá về kinh tế- xã hộivới mục tiêu xem xét xem: Dự án có sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đấtnước hay không, mang lại lợi ích kinh tế gì cho đất nước Dự án có tạo công
ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống hay không,…mục tiêu của
dự án có phù hợp với mục tiêu của xã hội hay không
- Thẩm định môi trường sinh thái: Xem xét cả hai chiều hướng ảnhhưởng của dự án đến môi trường sinh thái là tích cực (bảo vệ và cải tạo nguồnnước, cải tạo đất, tạo cảnh quan,…) hay tiêu cực (phá vỡ cân bằng sinh thái,tác động tiêu cực đến môi trường xã hội)
- Thẩm định kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự án: Kiểm tra cácmặt: Kế hoạch cung cấp các điều kiện dự án (vốn, đất đai, sức lao động…); kếhoạch về biện pháp thực hiện dự án; kế hoạch và tiến độ thực hiện
Đối với các dự án mua sắm hàng hoá
Các dự án này có thể được thẩm định với nội dung đơn giản hơn, chủyếu là xem xét về
- Điều kiện pháp lý
- Phân tích kết luận nhu cầu mua sắm, đổi mới, tăng thêm trang thiết bịhang hoá, qui mô công suất của trang thiết bị cần tăng thêm
Trang 23- Đánh giá về tài chính và hiệu quả của dự án bao gồm: nhu cầu vốn đầu
tư, nguồn vốn và các điều kiện huy động, khả năng hoàn vốn, các chỉ tiêuhiệu quả tài chính, kinh tế của dự án
1.2.2.2.3 Phương pháp thẩm định
Thẩm định theo trình tự
Theo phương pháp này, việc thẩm định được tiến hành theo một trình tự
từ tổng quát đến chi tiết
Thẩm định tổng quát là dựa vào các chỉ tiêu cần thẩm định để xem xéttổng quát, phát hiện các vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý Thẩm định tổng quátcho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ qui mô, tầm quan trọng của dự
án Ngoài ra còn cho phép đưa ra những nhận định tổng quát về dự án, sựđánh giá sau khi đối chiều từng vấn đề riêng biệt Tuy nhiên, thẩm định tổngquát ít khi phát hiện được vấn đề cần bác bỏ, đa số các dự án sau khi thẩmđịnh chi tiết mới phát hiện ra được những sai sót
Thẩm định chi tiết đi sâu vào từng nội dung dự án Trong từng nội dungthẩm định, đều có những ý kiến nhận xét, kết luận về sự đồng ý hay bác bỏ,
về chấp nhận hay sửa đổi Những nội dung cần được chủ ý khi thẩm định chitiết bao gồm:
Trang 24- Hiệu quả của dự án bao gồm cả hiệu quả về tài chính và hiệu quả kinh
tế - xã hội
- Kế hoạch tiến độ và tổ chức triển khai dự án
Thẩm định theo phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Đây là phương pháp cụ thể khi thẩm định tổng quát và thẩm định chitiết So sánh các chỉ tiêu nhằm đánh giá tính hợp lý và tính ưu việt của dự án
để được sự đánh giá đúng khi thẩm định dự án Các chỉ tiêu cần được so sánhcho các trường hợp sau:
- Trường hợp có dự án và chưa có dự án
- Các chỉ tiêu của các dự án tương tự
- Các định mức, hạn chế, chuẩn mực đang được áp dụng
Một số chỉ tiêu chính thường được dùng là:
Chỉ tiêu giá trị hiện tại thu ròng (NPV)
Hiện giá thu nhập thuần của dự án là hiệu số giữa giá trị hiện tại của lợiích và chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án
Bi : Lợi ích hàng năm của dự án, bao gồm:
- Doanh thu ở năm thứ i
- Giá trị thu hồi tài sản do hết tuổi thọ hay thời gian hoạt động của dự ánkết thúc
- Ci: Chi phí hàng năm của dự án, bao gồm:
- Chi phí đầu tư để mua sắm hay xây dựng tài sản cố định ở thời điểmđầu và các thời điểm năm thứ i
Trang 25- Chi phí hoạt động sản xuất kể cả các khoản chi phí theo tỷ lệ (khôngtính khấu hao tài sản cố định và lãi vay vốn cố định) và các khoản thuế theoquy định hiện hành.
1/ ( ( 1+r)i-1) : Hệ số chiết khấu của dự án
i : Thứ tự năm trong thời gian thực hiện dự án
(i-1) : Được quy ước trong tính toán dự án với ý nghĩa các giá trị đồngtiền phát sinh tại năm i = 1 được coi như giá trị hiện tại của dòng tiền đó
r : Tỷ suất chiết khấu của dự án Trong trường hợp dự án được đầu
tư bằng các nguồn vốn khác nhau thì r được tính theo phương pháp bình quângia quyền:
r =
Vtc
2V1V
Vtcrtc
2r2V1r1V
V1, V2 : Các nguồn vốn vay dài hạn
r1, r2 : Tỷ suất chiết khấu tương ứng với V1, V2 (riêng đối với vốntín dụng ĐTPT của Nhà Nước, tỷ suất chiết khấu được tính là lãi suất kiểm tratại thời điểm thực hiện thẩm định)
Vtc : Vốn tự huy động
Rtc : Tỷ suất chiết khấu mong muốn của chủ đầu tư đối với nguồnvốn tự huy động
Ý nghĩa của chỉ tiêu NPV:
- NPV biểu thị mối quan hệ so sánh giá trị tuyệt đối giữa hiện giá lợi ích
và hiện giá chi phí
- Trường hợp NPV > 0: Dự án có NPV càng lớn thì hiệu quả tài chínhcủa dự án càng cao
Trang 26- Trường hợp NPV ≤ 0: Dự án không có hiệu quả tài chính.
Chỉ tiêu hệ số lợi ích chi phí (B/C)
n 1
r1
1Ci
r1
1Bi
n o
r1
1Ci
r1
1Bi
Trong đó:
Bi : Lợi ích hàng năm của dự án
Ci : Chi phí hàng năm của dự án
1/(1+ r)i-1 hoặc 1/( 1+r)i: Hệ số chiết khấu của dự án tuỳ theo lựa chọnnăm xây dựng i = 0 hoặc i = 1
r : Tỷ suất chiết khấu của dự án
i : Thứ tự năm trong thời gian thực hiện dự án
Ý nghĩa:
- Hệ số lợi ích chi phí cho biết 1 đồng hiện giá chi phí bỏ ra trong dự án
có khả năng thu được mấy đồng hiện giá lợi ích
- Trường hợp B/C >1 : Dự án có hệ số lợi ích chi phí càng lớn thì hiệuquả tài chính của dự án càng cao
- Trường hợp B/C < 1 : Dự án không cơ hiệu quả tài chính, thu nhập từ
dự án không đủ bù đắp chi phí bỏ ra
Chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn ( IRR):
Trang 27Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ của dự án là tỷ suất chiết khấu mà với tỷ suấtnày giá trị hiện tại ( NPV) của dự án bằng 0
1Ci
Bi Hoặc:
1Ci
BiTrong đó:
IRR : Tỷ suất nội hoàn của dự án (%)
Bi : Lợi ích hàng năm của dự án
Ci : Chi phí hàng năm của dự án.
NPV
1NPV1
r2r1rTrong đó:
r1 : Tỷ suất chiết khấu ban đầu để tính NPV1 sao cho NPV1 > 0r2 : Tỷ suất chiết khấu giả định để tính NPV2 với điều kiện sao choNPV2 < 0 ( r2 > r1)
Thời gian thu hồi vốn (T):
Là số năm cần thiết để thu nhập và khấu hao thu được vừa đủ hoàn trảvốn đầu tư ban đầu của dự án
Trang 28Thời gian thu hồi vốn giản đơn (t): là thời hạn thu hồi vốn không xét đếngiá trị của tiền theo thời gian.
DiPiThời gian thu hồi vốn có chiết khấu: P( It) = P( NPi +Di)
K : Vốn đầu tư ban đầu
Pi : Lợi nhuận thu được năm thứ i
Di : Khấu hao thu được năm i
P(It) : Tổng hiện giá vốn đầu tư hàng năm
P ( NPi + Di) : Tổng hiện giá tích luỹ hoàn vốn bình quân hàng năm
Thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án.
Cở sở của phương pháp này là dựa trên dự kiến một số tình huống bấttrắc có thể xảy ra trong tương lai đối với dự án: không đạt công suất thiết kế,vượt chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào và giá sản phẩm thay đổi, sự thayđổi về chính sách …Khảo sát tác động của những yếu tố đến hiệu quả đầu tư
và khả năng hoà vốn
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc tuỳ điều kiện cụ thể vànên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra, gây tác động xấu đến hiệu quả của
dự án để xem xét Trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh, dự án vẫn tỏ
ra có hiệu quả thì đó là những dự án có độ an toàn cao Trong trường hợpngược lại, cần phải xem xét các bất trắc để đề xuất kiến nghị các biện phápthay thế, khắc phục hữu hiệu
Một dự án thường kéo dài từ 10-50 năm Nhưng các tính toán trong dự
án lại dựa trên các giả định (giả định sản lượng tiêu thụ được, giả định giá
Trang 29bán, giả định vốn đầu tư …) Thực tế diễn ra lại không đúng như giả định, do
đó dự án có thể không đứng vững Vì vậy, cần phải phân tích để biết dự án cóchắc chắn không khi có những thay đổi bất lợi so với các giả định ban đầu Để
xử lý những khó khăn gây ra trong điều kiện không chắc chắn, hiện nay người
ta đang sử dụng 3 phương pháp sau: Giải quyết theo kinh nghiệm, phân tích
độ nhạy và ứng dụng mô hình mô phỏng
- Giải quyết theo kinh nghiệm: Là phương pháp sử dụng một số “kinhnghiệm” nhằm xử lý sự không chắc chắn, trong đó có một cách mà Ngânhàng phát triển đang sử dụng, là kiểm tra lại hiệu quả của dự án tại mức lãisuất kiểm tra Với lãi suất chiết khấu cao hơn, các chi phí và lợi ích sẽ đựơcchiết khấu nhiều hơn nên NPV sẽ thấp hơn Các dự án sinh lời thấp là những
dự án có nhiều rủi ro và nhiều khả năng bị thất bại thì bây giờ trở thành khôngsinh lãi và do đó bị loại Tuy nhiên, theo các chuyên gia, rất ít rủi ro gia tăngtheo mức lãi kép theo thời gian, do đó cách xử lý này chỉ là một cách để thamkhảo chứ không phải là một căn cứ để ra quyết định Ngoài cách này ra, cáchgiảm vòng đời của dự án hay đề ra tiêu chuẩn hiện giá ròng của dự án phảivượt qua một số tiền nào đó (x đồng) trở lên thay vì 0 đồng là hai cách cẩnthận trừ hao NPV của dự án mà người ta cũng thường hay sử dụng
- Kiểm tra độ nhạy: Là một phương pháp giúp cán bộ thẩm định có thể
dễ dàng hiểu được “cấu trúc kinh tế” của dự án Những yếu tố gây tác độngmạnh mẽ nhất hay ít có ảnh hưởng nhất lên sự mong muốn về kinh tế của dự
án (NPV) sẽ được nhận diện, trình bày và mô tả Các tác động của sự khôngchắc chắn của dự án sẽ được phản ánh một cách khách quan và có hệ thống,thông qua việc nhận dạng được những biến số then chốt đi đôi với việc nhậnbiết mức độ thay đổi của chúng Từ đó nó phản ánh những hoàn cảnh hayđiều kiện không chắc chắn chủ yếu và nguyên nhân gây ra điều này Việc
Trang 30cung cấp các thông tin này sẽ giúp chúng ta chủ động giảm hay quản trị tốtcác vấn đề về sự không chắc chắn của dự án
- Ứng dụng mô hình mô phỏng: Phương pháp này đòi hỏi những hiểubiết về phân phối xác xuất và yêu cầu thêm dữ liệu để định lượng xác xuấtxảy ra theo mỗi mức độ của mỗi biến số Những phương pháp phân tích rủi rodựa trên cơ sở xác xuất thường mang tính chính xác và hữu ích rất cao choviệc thẩm định dự án, nhưng chúng lại rất phức tạp vì đòi hỏi nhiều dữ liệucho việc xem xét
Ngoài ra có thể lựa chọn phân tích độ nhạy theo một hay nhiều chỉ tiêu.Việc xác định các “chỉ tiêu” và “mức độ biến động” để phân tích tuỳ thuộcvào tính chất của từng dự án cụ thể Những chỉ tiêu dùng để phân tích lànhững chỉ tiêu theo đánh giá chủ quan của cán bộ thẩm định thường hay cónhững biến động có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của dự án như: giá cácyếu tố đầu vào tăng, chi phí sản xuất tăng, giá bán sản phẩm cùng loại trên thịtrường và khu vực giảm, khả năng tiêu thụ sản phẩm giảm…
Trang 311.2.2.2.4 Hồ sơ thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tưphát triển
Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển do là diện được vay ưu đãicho nên trước khi đi sâu vào thẩm định nội dung dự án như các dự án thongthường khác, các dự án này cần phải được thẩm định về tính hợp lệ của hồ sơ
và kiểm tra đối tương vay vốn
Hồ sơ dự án:
- Hồ sơ báo cáo dự án bao gồm báo cáo đầu tư (đối vợi dự án do Quốchội thông qua chủ trương đầu tư và các dự án nhóm A không năm trong quyhoạch được duyệt, báo cáo nghiên cứu khả thi dự án (Đối với dự án đầu tưhoặc dự án đầu tư xây dựng công trình nhóm A, B, C)
Trường hợp dự án có vốn đầu tư nhỏ hơn 7 tỷ đồng, chủ đầu tư gửi Báocáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình theo quy định
- Giấy chứng nhận đầu tư
- Quyết định đầu tư
- Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư dự án (đối với dự án đang thực hiện
- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về các nội dung liên quan đến dự
án theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng
- Các văn bản về các nội dụng khác có liên quan đến dự án
Hồ sơ chủ đầu tư
- Hồ sơ pháp lý bao gồm hồ sơ hợp lệ về việc thành lập và đăng kí kinhdoanh của chủ đầu tư, điều lệ hoạt động của doanh nghiệp, Quyết định bổnhiệm, và các tài liệu có liên quan khác do chủ đầu tư gửi kèm theo (nếu có)
- Hồ sơ tài chính
- Báo cáo về quan hệ tín dụng với các tổ chức cho vay của chủ đầu tư
- Hồ sơ bảo đảm tiền vay
Trang 321.2.2.2.5 Phân cấp thẩm định
Thẩm quyền thẩm định báo cáo tiền khả thi các dự án nhóm A
Chủ đầu tư trực tiếp trình thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Kế hoạch
và đầu tư, Bộ tài chính và Bộ chủ quản để xem xét báo cáo Thủ tướng Chínhphủ Khi có văn bản của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận thì mới tiến hànhlập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tiếp tục thăm dò, đàm phán, kí thoả thuậngiữa các đối tác tham gia đầu tư trước khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi.Các dự án quan trọng của Quốc gia phải được Quốc hội thông qua vàquyết định chủ trương đầu tư Bộ Kế hoạch và đầu tư trong trường hợp này cótrách nhiệm thẩm định báo cáo tiền khả thi và báo cáo Chính phủ để trìnhQuốc hội
Với dự án khu đô thị mới nếu phù hợp với quy hoạch chi tiết và dự ánphát triển kết cấu hạ tầng đã được cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền phêduyệt thì chỉ thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi
Thẩm quyền thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi
Chủ đầu tư có trách nhiệm phải trình báo cáo nghiên cứu khả thi tớingười có thẩm quyền quyết định đầu tư, đồng thời gửi có quan có chức năngthẩm định, cụ thể như sau:
Đối với dự án nhóm A: Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư hoặc uỷquyền quyết định đầu tư Bộ Kế hoạch đầu tư là cơ quan chủ trì tổ chức thẩmđịnh và có trách nhiệm lấy ý kiến của Bộ quản lý ngành, các Bộ, địa phương cóliên quan và chuyên gia, tuỳ theo yêu cầu cụ thể đối với từng dự án khác nhau.Đối với các dự án nhóm B và nhóm C: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanBộ,cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan quản lý tài chính Trung ương Đảng, cơquan trung ương của các tổ chức Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội quyếtđịnh đầu tư Tổng cục trưởng, Cục trưởng trực thuộc bộ, Tư lệnh Quân khu,Quân đoàn, Quân chủng, Bộ đội biên phòng và tương đương trực thuộc Bộ
Trang 33Quốc phòng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thể được cấp Bộ uỷ quyền quyếtđịnh đầu tư các dự án nhóm C.
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước
1.2.3.1.Các chính sách nghị định của Chính phủ về tín dụng đầu tư, khuyến khích đầu tư
Những khiếm khuyết, thiếu hợp lý và đồng bộ của các văn bản pháp lý,các quy định của Nhà nước đặc biệt là về đầu tư và quản lý xây dựng, tíndụng ưu đãi đều có thể gây ảnh hưởng không tốt tới chất lượng công tác thẩmđịnh cũng như hiệu quả của dự án Đó có thể là sự chồng chéo không hợp lýcủa các văn bản, sự thay đổi liên tục về quy chế quản lý tài chính, quản lý dự
án làm thay đổi tính khả thi của dự án cũng có thể gây khó khăn trong việcđưa ra những đánh giá dự báo, dự báo rủi ro cho dự án
1.2.3.2 Các quy định về nội dung, quy trình, phương pháp thẩm định.
Những nhân tố qui trình, phương pháp và nội dung thẩm định là những
nhân tố chủ quan tác động đến chất lượng công tác thẩm định Qui trình nếuđược xây dựng một cách khoa học, phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượngthẩm định, giúp tiết kiệm được thời gian mà lại mang lại hiệu quả cao
Nội dung thẩm định cần phải toàn diện, đề cấp đến tất cả các vấn đề của
dự án đứng trên các giác độ khác nhau Nội dung càng đầy đủ chi tiết baonhiêu thì các kết quả lại càng có độ chính xác bấy nhiêu.Các nội dung đượcsắp xếp theo 1 trình tự hợp lý, logic sẽ tăng cường được mối liên hệ, hỗ trợlẫn nhau giữa việc phân tích các khía cạnh của dự án Báo cáo thẩm định sẽchặt chẽ và có tính thuyết phục hơn
Phương pháp thẩm định bao gồm các hệ chỉ tiêu đánh giá, cách thức xử
lý thông tin có trong hồ sơ dự án và những thông tin có liên quan Phương
Trang 34pháp thẩm định hiện đại, khoa học giúp các cán bộ thẩm định phân tích hiệuquả dự án được nhanh chóng, chính xác khi dự báo rủi ro, làm cơ sở cho việc
sự gò bó nhằm đạt được tính khách quan và hiệu quả cao trong công tác thẩmđịnh Đồng thời cũng phải có sự phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ giữa các bộ phận,địa phương nơi dự án hoạt động, và các Bộ, ngành có liên quan phải kết hợpvới cơ quan thẩm định để đánh giá dự án được toàn diện và đầy đủ, nâng caochất lượng thẩm định
1.2.3.4 Hệ thống thông tín hỗ trợ công tác thẩm định.
Thông tin chính là nguyên liệu cho quá trình tác nghiệp của cán bộ thẩmđịnh Số lượng và chất lượng của thông tin có tác động rất lớn chất lượngthẩm định
Nguồn thông tin từ hồ sơ do chủ đầu tư gửi đến là nguồn cơ bản, tuynhiên không phải là duy nhất, cơ quan thẩm định cần tích cực, chủ động tìmkiếm khai thác tất cả các nguồn thông tin đa chiều có thể có được Tuy vậy,việc thu thập thông tin cũng phải chú ý sang lọc, lựa chọn những thông tinđáng tin cậy, có giá trị làm cơ sở cho phân tích Ngoài ra, để phục vụ tốt chocông tác thẩm định, thông tin cần phải bảo đảm tính chính xác và kịp thời
Trang 35Nếu thông tin không chính xác, đầy đủ thì dù sử dụng qui trình, phươngpháp thẩm định hiện đại đến đâu, nội dung thẩm định toàn diện như thế nàothì những phân tích đưa ra cũng không có ý nghĩa
Vai trò của thông tin rõ rang là rất quan trọng, song để có thể thu thập,
xử lý, lưu trữ thông tin một cách có hiệu quả, thì nhân tố thiết bị, kĩ thuật hỗtrợ hệ thống thông tin cũng rất quan trọng Công nghệ thông tin hiện đại cầnphải được ứng dụng để làm tăng khả năng thu thập, xử lý thông tin
1.2.3.5 Chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định.
Trong hoạt động thẩm định, chính con người xây dựng quy trình, chỉtiêu, phương pháp thẩm định, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra chấtlượng thẩm định Tuy nhiên, ta chỉ tập trung đề cập đến nhân tố con ngườidưới giác độ là đối tượng trực tiếp tổ chức, thực hiện thẩm định dự án, đó làcác cán bộ thẩm định
Việc phân tích, đánh giá dự án phụ thuộc khá nhiều vào nhận định chủquan của người thẩm định dựa trên các cơ sở khoa học, trang thiết bị hiện đại.Song nếu cán bộ thẩm định không đủ năng lực, không có gắng sử dụng chúngmột cách có hiệu quả thì kết quả của công tác thẩm định chắc chắn là khôngcao
Ngoài ra cán bộ thẩm định cần có không chỉ kiến thức về chuyên mônnghiệp vụ mà cần có hiểu biết khá toàn diện về khoa học- kinh tế- xã hội.Trình độ của cán bộ thẩm định, kinh nghiện tích luỹ được qua hoạt động thựctiễn,năng lực của họ đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định Bêncạnh đó, tính kỷ luật cao, lòng say mê với công việc và đạo đức nghề nghiệp
sẽ là điều kiện đủ để đảm bảo cho chất lượng thẩm định
Trang 36CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NHPT VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu chung về hoạt động tín dụng đầu tư tại NHPTVN
2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng phát triển Việt Nam
2.1.1.1 Giới thiệu chung về NHPT
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Phát triển)được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 năm
2006 của Thủ tướng Chính phủ để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư pháttriển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ Trên
cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển (Quỹ HTPT), NHPT Việt Nam chínhthức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/07/2006, kế thừa toàn bộ cơ sở vật chất
và tổ chức bộ máy của Quỹ HTPT
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của NHPT VN
- Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thựchiện tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu theo quy định của Chínhphủ
- Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư bao gồm: cho vay đầu tư pháttriển, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư
- Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước bao gồm: chovay tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thựchiện hợp đồng xuất khẩu
- Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại;nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổchức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàngPhát triển với các tổ chức uỷ thác
Trang 37- Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thốngthanh toán trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư pháttriển và tín dụng xuất khẩu
2.1.2.Các hoạt động chính
NHPTVN sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển cho các hoạt động: Chovay đầu tư, cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu, cho vay nhà nhập khẩu nướcngoài, cho vay lại vốn ODA, cho vay dự án nước ngoài theo hiệp định củaChính phủ, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, trả nợ vốnODA dùng để cho vay lại; hoàn trả các nguồn vốn huy động đến hạn thanhtoán, thực hiện các hoạt động khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
2.1.3 Một số kết quả hoạt động tín dụng đầu tư
NHPTVN hiện đang quản lý cho vay, thu hồi vay nợ trên 5000 dự ánvay vốn trong nước với tổng số theo hợp đồng tín dụng đã ký gần 100.00 tỷđồng, dư nợ trên 51.000 tỷ đồng (các dự án nhóm A chiếm trên 41%)
Bảng 2.1: Kết quả đầu tư bằng nguồn vốn trong nước năm 2007
ĐV: Tỷ đồng
Số dự án
Tổng sốvốn chovay
Tổng sốvốn đã giảingân được
Dự nợ
I Khối Trung ương
+ Dự án nhóm A 85 41.732,044 18.486,231 15.300,272+ Dự án nhóm B,C 660 24.165,335 18.990,257 14.217,893
2 Khối địa phương
3 Bảo lãnh tín dụng đầu tư 02 25,606 25,606 15,681
(Nguồn Báo cáo thường niên của NHPT)
Trong 8 năm qua, nguồn vốn Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
đã tăng trưởng nhanh, chiếm vị trí quan trọng góp phần khai thác những tiềm
Trang 38năng to lớn của đất nước cho đầu tư phát triển Có thể kế đến một số thànhtựu mà Ngân hàng đã đạt được trong thời gian qua:
Thứ nhất, bên cạnh các nguồn vốn đầu tư khác, Ngân hàng phát triển đãkhẳng định vị trí là một kênh huy động và đầu tư vốn ngày một nhiều cho nềnkinh tế Hàng chục ngàn tỉ đồng thông qua hoạt động tín dụng đầu tư đã đượccung cấp cho các hoạt động của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng tín dụng bìnhquân năm trên 25%, đóng góp to lớn vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP
và phát triển kinh tế xã hội.Với nguyên tắc đầu tư có trọng điểm, nguồn vốnnày đã đến được với những chương trình, dự án lớn quan trọng thuộc nhữngngành kinh tế trọng điểm: cơ khí, đóng tàu, dệt may giúp nâng cao năng lựccạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngườilao động
Bên cạnh đó, thông qua hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư đã huy độngcác nguồn lực tài chính đáng kể từ các Ngân hàng thương mại Nhờ đó mộtmặt nâng cao tinh thần trách nhiệm và chủ động cho các chủ đầu tư trong việckhai thác các nguồn vốn đầu tư, mặt khác hình thức hỗ trợ gián tiếp này phùhợp với điều kiện mới khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập cùng với khu vực
Trang 39Thứ ba, Ngân hàng đang từng bước chủ động trong việc huy động vàkhai thác các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển và hỗ trợ xuất khẩu.Trong điều kiện sự phát triển của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào việcvay vốn qua các hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng đã chủ động,tích cực, tìm kiếm và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng phát triển năm 2006
vốn (%)
Vốn huy động từ các đơn vị tổ chức
+ Tín phiếu kho bạc Nhà nước
+ Tồn ngân kho bạc Nhà nước
+Vay quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài
+ Vay Cty dịch vụ Tiết kiệm bưu điện
+ Vay bảo hiểm xã hội
+ Vốn NSNN cho vay kiên cố hoá kênh mương
+ Vốn NSNN cho vay tôn nền vượt lũ
+ Vốn khẩu hao của Tập đoàn điện lực
3.511,827500,0002.275,5125.400,0009.200,000500,000520,000450,000
5,73 %0,8 %3,71 %8,81 %15%0,81 %0,85 %
Bộ Tài chính cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 260,059 0,42%Phát hành trái phiếu Chính phủ 25.753,000 42 %Vốn huy động tại chi nhánh 7.924,333 12,93 %
(Nguồn: Báo cáo thường niên)
Trang 402.2 Đánh giá công tác thẩm định tại NHPTVN
2.2.1 Đánh giá kết quả thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư tại NHPT trong thời gian qua
Đối với công tác thẩm định cho đến nay, tính cả số nhận bàn giao thìNHPT đã thẩm định, cho vay, thu nợ trên 6.606 dự án với tổng dư nợ trên70.000 tỷ đồng
Trong năm 2008, Ban Thẩm định đã tiến hành thẩm định hồ sơ của 72
dự án xin vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, trong đó:
Dự án nhóm B, C: 48 dự án, trong đó:
- 18 dự án Ban Thẩm định thống nhất đề xuất cho vay của Chi nhánh;
- 17 dự án Ban Thẩm định đề nghị Ban chủ trì yêu cầu chủ đầu tư hoànchỉnh hồ sơ;
- 13 dự án Ban Thẩm định đề xuất từ chối cho vay