1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn học thảo luận môn luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ hai vấn đề chung của hợp đồng

16 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 256,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH MÔN HỌC THẢO LUẬN MÔN LUẬT HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI VẤN ĐỀ CHUNG CỦA[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH MƠN HỌC: THẢO LUẬN MÔN LUẬT HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI - VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HÀ DANH SÁCH NHÓM STT 10 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Ngọc Ánh Võ Đông Dương Lê Thành Đức Dương Văn Minh Nguyễn Thị Hồng Hạnh Huỳnh Thị Thanh Hiền Đặng Thành Hiệp Bùi Thanh Hiếu Dương Đình Hiếu Nhóm trưởng: Trần Thị Thu Hiếu MSSV 2153801014021 2153801014050 2153801014056 2053801014146 2153801014068 2153801014073 2153801014074 2153801014075 2153801014076 2153801014078 Vấn đề 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng  Và cho biết: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề trên.  1: Bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Theo nhóm em định Tịa án hợp lý, D khơng chứng gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C C không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết D Đề nghị Đây đề nghị giao kết bằng văn cho D theo khoản Điều 400 BLDS 2015 thời điểm giao kết hợp đồng xác định thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận kết giao Nhưng Tòa án xét bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS 2015 chưa thật xác Điều 400 BLDS 2015 khơng có đủ xác định bên đề nghị có nhận chấp nhận đề nghị hay chưa Căn pháp lý: Điều 400 Thời điểm giao kết hợp đồng: “1 Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định theo khoản Điều này” 2: Chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 Vấn đề thứ bên không ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời gian hợp lý Theo khoản Điều 394 BLDS 2015: “Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Khi bên đề nghị khơng nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thời gian hợp lý” Như vậy, việc trả lời có hiệu lực thực thời hạn hợp lý, thời hạn hợp lý Bộ Luật khơng đề cấp nên tùy vào hồn cảnh Ta thấy A, B C gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng, người mong muốn xác lập giao kết ký xác nhận Theo nhóm em Tịa án giải chưa hợp lý Tịa án khơng xem xét ý chí mong muốn bên đề nghị giao kết hợp đồng Nếu C chấp nhận đề nghị giao kết D trả lời chấp nhận trễ giao kết hợp đồng xác nhận 3: Quyết định tòa án chưa thỏa đáng. Nếu ta vào khoản Điều 394 BLDS 2015 để giải vấn đề chưa xác Khoản Điều 394 BLDS: “Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thời gian hợp lý.” Trong đề nghị giao kết bên không quy định rõ thời hạn trả lời nên việc xác định bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời được xem đề nghị khó Tịa án nên xem xét kỹ bên có thỏa thuận cho giao kết có hiệu lực thực tế không, giải vấn đề cách khách quan Vấn đề 2: Sự ưng thuận trình giao kết hợp đồng  Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng?  2015 2005 Điều 400 Thời điểm giao kết hợp đồng Điều 404 Thời điểm giao kết hợp Trường hợp bên có thỏa thuận im đồng dân lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp Hợp đồng dân xem đồng thời hạn thời điểm giao kết hết thời giao kết hợp đồng thời điểm cuối hạn trả lời mà bên nhận thời hạn đề nghị im lặng, có Theo quy định BLDS hành trừ thoả thuận im lặng trả lời trường hợp có thỏa thuận theo thói chấp nhận giao kết quen xác lập bên ngồi  Im lặng chấp nhận, đồng ý im lặng giao kết khơng bên có thỏa thuận coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp   đồng Khoản 2, Điều 393, BLDS 2015 quy định “ Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên.” Ở BLDS 2015 theo hướng thông thường im lặng không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có ngoại lệ, theo thỏa thuận hay thói quen bên, im lặng đề nghị giao kết hợp dồng Ngoài hai ngoại lệ nên hướng thân im lặng không chấp nhận bên cạnh im lặng biết khơng nói mà có yếu tố khác giao hàng, trả tiền, lời đề nghị hồn tồn lợi ích người đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.1 BLDS 2005 quy định im lặng chấp nhận, đồng ý giao kết hợp đồng đến BLDS 2015 im lặng không xem chấp nhận, đồng ý trong giao kết hợp đồng trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên Lý giải cho thay đổi thực tế xảy nhiều vụ tranh chấp im lặng nhận đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, với quy định làm hạn chế vụ tranh chấp không đáng có Bên cạnh đó, việc thay đổi khái niệm hợp đồng từ “hợp đồng dân sự” thành “hợp đồng” mở rộng phạm vi điều chỉnh hợp đồng nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện thuận lợi việc giao kết hợp đồng Quy định vai trò im lặng giao kết hợp hệ thống pháp luật nước ngoài.  Vd1: Trong thương mại quốc tế, việc hình thành hợp đồng xuất phát từ chào hàng Nếu chào hàng chấp nhận vô điều kiện hình thành hợp đồng người chào hàng người chào hàng Theo quy định Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc lời tuyên bố hành vi khác người chào hàng biểu lộ đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng Sự im lặng khơng hành động khơng có giá trị chấp nhận Như vậy, việc giải thích lời tuyên bố hành vi phải đặt để xác định ý chí bên giao kết hợp đồng Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Điều 18, Công ước Viên 1980 (CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ) quy định: “Một lời tuyên bố hay hành vi khác người chào hàng biểu lộ đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng Sự im lặng bất hợp tác khơng có giá trị chấp nhận.” Vd2: “Sự im lặng” mang nghĩa không đưa tuyên bố từ chối lời đề nghị hay không hành động (bất tác vi) bên đề nghị thời hạn nêu - thân chúng không nên xem chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ nguyên tắc châu Âu Luật Hợp đồng (PECL, 2:204), Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế 2010 (PICC, 2.1.6), Công ước Viên 1980 (CISG, 18), pháp luật Việt Nam tương đồng điểm này, rõ câu từ “ im lặng” mặt ngôn ngữ hay hành động, chẳng hạn bên mua thực tốn khơng cần thơng báo chấp nhận đề nghị Ví dụ: Hợp đồng mua bán hàng hóa hết hạn, bên mua gửi thông báo cho bên bán việc gia hạn hợp đồng, bên bán trả lời điều kiện gia hạn bán hàng nhắn gửi đợi bên mua trả lời cho hết ngày 15/11 Bên mua im lặng khơng chấp nhận số điều khoản, hợp đồng cũ hết hạn Ngày 15/11 bên mua gửi đơn hàng bên bán không trả lời, không giao hàng vào thời gian yêu cầu.  Trần Thăng, “ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 SO VỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VỀ VAI TRÒ CỦA IM LẶNG TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG?”, ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 SO VỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VỀ VAI TRÒ CỦA IM LẶNG TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG? - Luật Đại Trí (luatdaitri.vn), 03/25/2021 ThS Đỗ Hồng Quyên, Giảng viên Trường Đại học Thương mại, “Nguyên tắc giải thích hợp đồng thương mại quốc tế theo PICC”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208164, đăng ngày 07/07/2014, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, truy cập ngày 18/09/2022 Vụ việc tranh chấp thương mại đòi hỏi “sự im lặng” phải bên thỏa thuận trước lời nói, văn theo Khoản Điều 400 Bộ luật Dân 2015, hợp đồng khơng hình thành bên bán không vi phạm Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế 2010 (PICC 2.1.6) rằng, bên đề nghị - bên bán chủ động đưa đề nghị ký kết hợp đồng tiếp theo, không cần thông điệp chấp nhận bên mua - bên mua im lặng, hai bên giao kết hợp đồng tiếp theo, tình trên, bên bán vi phạm hợp đồng Đáp ứng ràng buộc mặt ý chí, có chứng chứng minh thỏa thuận “im lặng” bên, hay không cần xét đến chứng cứ, giao dịch bên ngầm ngụ ý im lặng đồng ý giao dịch rẽ hướng giải khác cho kiện pháp lý, pháp luật Việt Nam quốc gia khác quy định Tòa án thương mại Pháp xử lý vụ việc Sté Calzados Magnanni v SARL Shoes General International ngày 21/10/1999 viện dẫn Điều 18A3 Công ước Viên 1980 nhận định, người bán biết ý định người mua tham gia giao kết, mối quan hệ thực tiễn trước bên dẫn đến kết luận bên mua im lặng chấp thuận, bên bán chịu trách nhiệm bồi thường.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao?  Tình huống: Năm 2001, bà Chu ông Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ (gồm nhân khẩu) cho ông Văn Năm 2004, ông Văn xây dựng chuồng trại đất chuyển nhượng, bên làm thủ tục chuyển nhượng để ông Văn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình bà Chu, ơng Bùi khơng có ý kiến Tuy nhiên, bà Chu ơng Bùi u cầu Tịa án tun bố giao dịch chuyển nhượng vơ hiệu chưa có đồng ý họ và Tịa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình hợp lý Khái quát nội dung án lệ số 04/2016/AL: Trường hợp nhà đất tài sản chung vợ chồng mà có người đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho người khác, người cịn lại khơng ký tên hợp đồng; có đủ xác định bên chuyển nhượng nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên hợp đồng biết sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất; bên nhận chuyển nhượng nhà đất nhận quản lý, sử dụng nhà đất cơng khai; người khơng ký tên hợp đồng biết mà khơng có ý kiến phản đối phải xác định người đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất Trong tình trên, việc bà Chu ơng Bùi làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ (gồm nhân khẩu) ông bà biết không phản đối, ông Văn quản lý, sử dụng mảnh đất Về chất giống với Án lệ số 04, tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản chung Đây trường hợp mà tài sản chung chuyển nhượng mà có chữ ký (hai) người mà khơng có chữ ký đồng sở hữu ThS Mai Thị Mai Hương - ThS Hoàng Thị Thanh Nguyệt (Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng), “Các quy định pháp luật giao kết hợp đồng nhìn từ góc độ luật học so sánh”, Các quy định pháp luật giao kết hợp đồng nhìn từ góc độ luật học so sánh (tapchicongthuong.vn), truy cập 04/12/2019 lại, nhiên họ biết mà không phản đối, bên nhận nhận quản lý nhà đất Do người đồng thừa kế xác định đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất Nên việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL hợp lý có Vấn đề 3: Đối tượng hợp đồng thực được  Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu;  - Tại khoản Điều 411 BLDS 2005, quy định: “Trong hợp từ ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực trường lý khách quan hợp đồng bị vơ hiệu” cịn đến BLDS 2015 khoản Điều 408 quy định rằng: “Trường hợp từ giao kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng vô hiệu” Như có thay đổi “từ ký kết” thành “từ giao kết”, bỏ “vì lý khách quan” Việc ký kết hợp đồng thực chất giai đoạn cuối giao kết hợp đồng nên việc thay “ký kết hợp đồng” thành “giao kết hợp đồng” mở rộng phạm vi điều chỉnh luật ; việc bỏ “vì lí khách quan” thừa nhận hợp đồng bị vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực lí chủ quan lẫn khách quan theo nhóm em hợp lí nói lí khách quan mà khơng giải thích rõ lí hay lí từ gây khó khăn việc áp dụng vào xét xử thực tiễn, đối tượng hợp đồng thực lí +do hợp đồng bị vô hiệu - Tại khoản Điều 411 BLDS 2005, quy định: “Quy định khoản Điều áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng khơng thể thực được, phần lại hợp đồng có giá trị pháp lý”, đến BLDS 2015 khoản Điều 408 quy định rằng: “Quy định khoản khoản Điều áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng thực phần cịn lại hợp đồng có hiệu lực” Như vậy, có thay đổi ở: + “Quy định khoản Điều này” thành “Quy định khoản khoản Điều này” Trong BLDS 2015 bổ sung khoản để mở rộng phạm vi áp dụng thêm trường hợp khoản 1,  có góc nhìn bao qt quy định khoản Điều 411 BLDS 2005, để bảo đảm quyền nghĩa vụ thực hợp đồng phần hạn chế việc bên lấy cớ đối tượng thực để hủy hợp đồng hay nói cách khác khiến hợp đồng bị vô hiệu.  + Thay đổi cụm từ “giá trị pháp lý” thành “hiệu lực” Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng khơng có giá trị pháp lý, hợp đồng khơng có giá trị pháp lý chưa vơ hiệu, hợp đồng chưa ký kết hết hiệu lực Việc thay đổi BLDS 2015 bao quát thực tế hơn.  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng đối tượng thực được xác định nào? Vì sao?  Theo quy định Điều 408, Bộ luật dân 2015 “Trường hợp từ giao kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng bị vơ hiệu” Ngun nhân dẫn đến hợp đồng vơ hiệu có đối tượng thực định đến thời hiệu u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu - Trường hợp không áp dụng thời hạn yêu cầu tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu: - Các bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác, trốn tránh nghĩa vụ mà đối tượng giao kết hợp đồng khơng có thực khơng thể thực; - Việc dẫn đến đối tượng hợp đồng thực tự nhiên, yếu tố nằm kiểm soát bên tham gia hợp đồng, … - Trường hợp thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 02 năm: - Hợp đồng người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập khả thực hợp đồng giao kết; - Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập giao dịch thực hợp đồng; - Giao dịch dân vô hiệu phần phần nội dung giao dịch dân vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần giao kết lại giao dịch - Đối với trường hợp áp dụng thời hạn tuyên bố hợp đồng vô hiệu có đối tượng khơng thể thực được, thời hạn tính từ thời điểm: - Người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân biết phải biết người đại diện tự xác lập, thực giao dịch; - Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết phải biết giao dịch xác lập bị nhầm lẫn, bị lừa dối - Đối với trường hợp áp dụng thời hạn tuyên bố hợp đồng vô hiệu có đối tượng khơng thể thực được, thời hạn tính từ thời điểm: Người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân biết phải biết người đại diện tự xác lập, thực giao dịch; Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết phải biết giao dịch xác lập bị nhầm lẫn, bị lừa dối Trong vụ án trên, đoạn Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu đối tượng thực được?  “Mặt khác, Biên xem xét, thẩm định chỗ ngày 12/6/2018 (bút lục 368, 369) thể phần đất số 20 tồn 01 nhà mồ 04 mộ người thứ ba, việc chuyển nhượng đất lại khơng có ý kiến chủ sở hữu hợp 73 pháp vật kiến trúc đất, nên quyền sử dụng đất khơng thể chuyển giao cho người nhận chuyển nhượng bình thường đầy đủ quyền sử dụng Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực theo Điều 408 Bộ luật dân sự” Trong vụ án trên, Tồ án xác định hợp đồng vơ hiệu đối tượng khơng thể thực có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong vụ án trên, Tịa án xác định hợp đồng vô hiệu đối tượng khơng thể thực thuyết phục Vì theo khoản Điều 408 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp từ giao kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng vơ hiệu” có nghĩa hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng bị vơ hiệu việc xuất phát từ nguyên nhân khách quan hay chủ quan nên trường hợp tuyên bố tòa án thuyết phục.    Vấn đề 4: Xác lập hợp đồng có giả tạo nhằm tẩu tán tài sản   * Đối với vụ việc thứ nhất  Thế giả tạo xác lập giao dịch?  - Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì?  a Thế giả tạo xác lập giao dịch? - Căn theo Điều 124 Bộ luật Dân năm 2015, nhà làm luật nước ta quy định: “1 Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch bị vơ hiệu theo quy định Bộ luật này.  Trong trường hợp xác lập giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu” - Giao dịch giả tạo xác lập sở hành vi gian dối thực bên xác lập giao dịch Mục đích xác lập nhằm che dấu việc thực hợp đồng khác mà bên thật mong muốn thực Giao dịch giả tạo mà bên “tự nguyện” tham gia mục đích giao dịch thể khơng phù hợp với mục đích bên thực quan tâm, hướng tới, mong muốn đạt Yếu tố giả tạo thông qua dấu hiệu bên thông đồng với để tạo nên thiếu thống ý chí tuyên bố ý chí bên xác lập giao dịch - Theo Điều 124 BLDS 2015 có hai loại giao dịch dân giả tạo: giao dịch dân nhằm che dấu giao dịch khác, giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba.  - Đặc điểm chung hai loại giao dịch trí, thơng đồng từ trước bên xác lập giao dịch giả tạo nhằm tạo nên nhìn sai lầm cho người khác giao dịch đó.  - Bên cạnh hai loại giao dịch có khác biệt sau:  Đối với trường giao dịch dân nhằm che dấu giao dịch khác:  o Có hai loại giao dịch dân song song tồn giao dịch giả tạo (che giấu, biểu bên hợp đồng) giao dịch đích thực (bên trong).  o Ví dụ: Ông A muốn tặng cho gái út ngơi nhà lý tế nhị sợ khác biết gây mẫu thuẫn gia đình nên ơng A gái ký kết hợp đồng mua bán nhà với -> Ở có hai giao dịch song song tồn giao dịch mua bán ông A gái, nhiên giao dịch giả tạo, cịn giao dịch thứ hai hợp đồng tặng cho ông A gái, giao dịch thể ý chí đích thực hai bên  Đối với trường hợp giao dịch dân xác lập với mục đích trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba:  o Bản thân chủ thể tham gia giao dịch tồn nghĩa vụ dân với chủ thể khác, để trốn tránh nghĩa vụ thực giao dịch khác với người thứ ba o  Khi tham gia giao dịch chủ thể phải thực nghĩa vụ định với nhà nước không muốn thực nên xác lập giao dịch với người thứ ba.  b Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì?  Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng: “Nguyên đơn bị đơn thống ngày 23/11/2013 nguyên đơn bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nội dung giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất số AP 154638, số vào sổ H53166 UBND thị xã (nay 11 thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Hai bên thừa nhận giao dịch giả tạo để che dấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng”  Trên danh nghĩa hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực theo thỏa thuận hai bên hình thức xác lập “giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, thực tế che dấu thỏa thuận khác việc cho vay tài sản Mục đích mà hai bên hướng tới cho vay nhận khoản vay đồng thời tránh nghĩa vụ liên quan giao kết hợp đồng vay tài sản cụ thể vay tiền Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu - Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu a Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Hướng giải Tòa án:  Xét theo Điều 124 BLDS 2015, Tòa tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập Trần Thị Diệp Thủy bà Nguyễn Thị Thanh Trang theo hình thức giấy thỏa hiệp chuyển nhượng quyền sử dụng đất 23/11/2013 vơ hiệu giao dịch giả tạo che dấu cho việc vay mượn, giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực.   Bà Trang cho trả cho bà Thủy số tiền 180.000.000 bà Thủy không thừa nhận bà Trang khơng có chứng để xác minh việc trả tiền Vì vậy, bà Nguyễn Thị Thanh Trang có nghĩa vụ trả lại cho bà Trần Thị Diệp Thủy số tiền nhận 95.000.000 đồng có  Ghi nhận tự nguyện nguyên đơn bà Trần Thị Diễm Thủy với việc yêu cầu khơng tính lãi suất 95.000.000 đồng bị đơn bà Nguyễn Thị Thanh Trang b Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Hướng xử lí tịa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu hợp lí, phù hợp với điều khoản luật định cụ thể quy định Điều 124 Điều 131 BLDS 2015 - Đối với hợp đồng giả tạo Tòa áp dụng Điều 124 hành vi giao kết hợp đồng giả tạo nguyên đơn bà Trang nhằm che giấu thỏa thuận cho vay tài sản với giá trị 100.000.000 đồng thực danh nghĩa hợp đồng chuyển nhượng đất, sau hai bên có đính hành vi giả tạo Theo Điều 124, bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vô hiệu Cho nên Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu hợp lý bảo đảm quyền lợi nguyên đơn bà Thủy - Đối với hợp đồng bị che giấu Tịa án áp dụng Điều 131 hành cho vay tài sản cụ thể 100.000.000 đồng Trên sở áp dụng luật tịa tun hợp đồng bị che giấu có hiệu lực, hai bên phải hoàn trả lại cho trao đổi khơng phải bồi thường hợp lý hai bên bà Trang bà Thủy biết việc lập hợp đồng chuyển nhượng đất nhằm mục đích giao dịch cho vay tài sản Do vậy, lỗi hai bên ngang Đồng thời việc bà Thủy u cầu khơng tính lãi suất 95.000.000 đồng bà Trang Tòa ghi nhận - Quyết định vừa đảm bảo quyền lợi vừa bắt buộc thực nghĩa vụ bên hợp đồng bị tuyên vô hiệu hợp đồng bị che giấu có hiệu lực Tịa án định hành vi lỗi hai bên ngang họ phải hồn trả lại nhận cho bồi thường => Đó định vừa hợp tình vừa hợp lí phù hợp với luật định - Cơ sở pháp lý: Điều 124 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo “1 Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu”   Điều 131 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường   Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” * Đối với vụ việc thứ hai  Vì Tòa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu?  Vì trình giải vụ án vợ chồng bà Anh thừa nhận nợ bà Thu 3.1 tỷ đồng, đồng thời vợ chồng bà Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất (đang tranh chấp) để trả nợ cho bà Thu, vợ chồng bà Anh không thực cam kết với bà Thu mà làm thủ tục chuyển nhượng nhà đất cho anh vợ chồng ông Vượng giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vương không phù hợp với thực tế, giá nhà đất đến tỉ đồng bên chuyển nhượng với giá 680 triệu đồng, từ cho thấy giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Phượng hợp đồng giả tạo Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)?  Theo em hướng giải tòa án hồn tồn hợp lý hợp đồng chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh vợ chồng ông Vương hợp đồng giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ phải buộc vợ chồng bà Anh trả nợ gốc lẫn lãi cho bà Thu đồng thời tuyên hợp đồng chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh vợ chồng ông Vương vô hiệu phong tỏa nhà đất vợ chồng bà Anh để đảm bảo vợ chồng bà Anh thực nghĩa vụ bà Thu.Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu đảm bảo lợi ích hợp pháp bên thứ ba (trong trường hợp bà Thu) Cho biết hệ việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ.   Hệ việc Toà án xác định giao dịch giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ: Căn theo khoản Điều 124 Bộ luật Dân 2015: “Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu.” Theo đó, giao dịch chuyển nhượng nhà đất, vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh với bà Thu (bên thứ ba) giao dịch vô hiệu Căn theo khoản Điều 131 Bộ luật Dân năm 2015: “Khi giao dịch dân vô hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận.” Như vậy, vợ chồng bà Anh phải trả lại cho vợ chồng ông Vượng số tiền chuyển nhượng nhà đất nhận vợ chồng ơng Vượng phải hồn trả lại nhà đất cho vợ chồng bà Anh Đồng thời, nhà đất vợ chồng bà Anh bị phong tỏa để đảm bảo thực nghĩa vụ (trả nợ tiền gốc lãi) vợ chồng bà Anh cho bà Thu 10 Tóm tắt án Tóm tắt án: Bản án số: 609/2020/DS-PT Ngày 12 tháng 11 năm 2020 “V/v Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, hủy giấy chứng nhận QSDĐ đất; hủy chỉnh lý hợp đồng tín dụng”(Vấn đề 3) Nguyên đơn: ông Huỳnh Tấn P Bị đơn: ơng Nguyễn Tấn L Ơng P khởi kiện u cầu Tịa án giải vơ hiệu hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông B ông L Tuy nhiên, sau thời gian ký kết hợp đồng, đất bị chuyển nhượng sang nhiều người khác Sau Tòa sơ thẩm Tòa án giải xong việc ông P ông L, ông B ông N1 ngân hàng HDBank người có quyền lợi liên quan kháng cáo, ơng N1 địi cơng nhận đất 20 có hiệu lực cịn ngân hàng HDBank u cầu cơng nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất cho HDBank xử lý tài sản chấp gồm 21 22 để thu hồi nợ Xét thấy hợp đồng ông N1 bà H ý kiến chủ sở hữu hợp pháp nên hợp đồng thuộc trường hợp vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực theo luật quy định Thừa đất số 21 tồn nhà vật kiến trúc khác người thứ ba HDBank không phát xác lập hợp đồng chấp khơng có ý kiến chủ sở hữu hợp pháp tài sản đất, nên việc chấp khơng coi tình Đối với việc chấp đất số 22 không đảm bảo thủ tục khơng có để chấp nhận ý kiến HDBank phiên tòa phúc thẩm cho có dấu giáp lai HDBank nên xem đăng ký chấp hợp pháp Vì Tòa phúc thẩm định bác bỏ kháng cáo ông N1 ngân hàng HD Bank giữ nguyên án sơ thẩm.  Tóm tắt Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 Tòa án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Vụ việc: “V/v: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” (Vấn đề 4.1) Nguyên đơn: Bà Trần Thị Diệp Thúy Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thanh Trang Nguyên đơn bà Thúy khởi kiện yêu cầu quyền sử dụng đất kí kết nguyên đơn bị đơn ngày 23/11/2013 yêu cầu bà Trang giao quyền sử dụng đất số AP154638, số sổ H53166 UBND thị xã ( thành phố) Thủ Dầu cấp ngày 30/07/2009, tọa lạc phường Chánh Nghĩa Thủ Dầu Một, Bình Dương Sau ngun đơn thay đổi nội dung khởi kiện yêu cầu bị đơn trả lại cho nguyên đơn số tiền vay 95.000.000 đồng Bà Thúy cho bà Trang vay 100.000.000 đồng, trả góp 1.000.000 đồng/ngày vòng tháng (tổng số tiền phải trả 180.000.000 đồng) Hai bên có lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Tuy nhiên, hai thừa nhận giao dịch giả tạo nhằm che giấu giao dịch vay tài sản Về giao dịch vay tài sản, Bà Thúy cho bà Trang trả 5.000.000 đồng; bà Trang cho bà trả hết cho bà Thúy tổng số tiền 180.000.000 đồng, bà Thúy không thừa nhận bà Trang không cung cấp chứng để chứng minh Do đó, Tịa cấp sơ thẩm cho nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả lại 95.000.000 đồng có cứ, đồng thời ghi nhận tự nguyện nguyên đơn việc không yêu cầu tính lãi suất bị 11 đơn Ngồi ra, Tòa cấp sơ thẩm định tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngun đơn bị đơn vơ hiệu Tóm tắt Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 Toà án dân Toà án nhân dân tối cao (Vấn đề 4.2) Nguyên đơn: Bà Võ Thị Thu Bị đơn: Bà Đặng Thị Kim Anh Bà Thu cho bà Anh vay số tiền 3.7 tỷ đồng, có viết giấy tay ký, việc vay nợ không thuế chấp tài sản, thoả thuận lãi suất 3%/tháng Bà Thu có địi tiền nhiều lần không trả, nên vợ chồng bà Anh đề nghị cấn trừ đất Bình Dương cho bà Thu để trả nợ, hai bên không thống giá nên việc trừ nợ không thành Tháng 11/2009, bà Thu có đơn tố cáo vợ chồng bà Anh lừa đảo chiếm đoạt bà 3.7 tỷ đồng Tuy nhiên, đến ngày 11/02/2010, bà Anh trả cho bà Thu 600 triệu đồng tiền gốc, tiền lãi chưa trả Tháng 04/2010, bà Thu khởi kiện yêu cầu bà Anh, ơng Học trả 3.1 tỷ đồng, lí sức khỏe nên bà Thu rút đơn khởi kiện Ngày 26/08/2010, vợ chồng bà Anh có chuyển nhượng nhà, đất cho ông Vượng với giá trị gần 5.6 tỷ đồng hai bên thoả thuận chuyển nhượng với giá 680 triệu đồng phịng cơng chứng 12 Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 2005 Tài liệu tham khảo 13 Mục lục Vấn đề 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .1 Và cho biết: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề 1: 2: 3: Vấn đề 2: Sự ưng thuận trình giao kết hợp đồng .2 Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng? .2 Quy định vai trò im lặng giao kết hợp hệ thống pháp luật nước .3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao? .4 Vấn đề 3: Đối tượng hợp đồng thực Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu; .5 Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng đối tượng thực được xác định nào? Vì sao? Trong vụ án trên, đoạn Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu đối tượng thực được? Trong vụ án trên, Tồ án xác định hợp đồng vơ hiệu đối tượng khơng thể thực có thuyết phục khơng? Vì sao? Vấn đề 4: Xác lập hợp đồng có giả tạo nhằm tẩu tán tài sản .7 * Đối với vụ việc thứ Thế giả tạo xác lập giao dịch?  - Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu - Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu * Đối với vụ việc thứ hai 10 Vì Tịa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu? 10 Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)? 10 Cho biết hệ việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ 10 Tóm tắt án .11 Tóm tắt án: Bản án số: 609/2020/DS-PT Ngày 12 tháng 11 năm 2020 “V/v Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, hủy giấy chứng nhận QSDĐ đất; hủy chỉnh lý hợp đồng tín dụng”(Vấn đề 3) 11 Tóm tắt Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 Tòa án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Vụ việc: “V/v: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” (Vấn đề 4.1) 11 14 Tóm tắt Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 Toà án dân Toà án nhân dân tối cao (Vấn đề 4.2) 12 Tài liệu tham khảo 13 15 .. .Vấn đề 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? ? Và cho biết: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề trên.  1: Bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Theo nhóm... niệm hợp đồng từ ? ?hợp đồng dân sự” thành ? ?hợp đồng? ?? mở rộng phạm vi điều chỉnh hợp đồng nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện thuận lợi việc giao kết hợp đồng Quy định vai trò im lặng giao kết hợp hệ... giả tạo hợp đồng bị che giấu Hướng xử lí tịa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu hợp lí, phù hợp với điều khoản luật định cụ thể quy định Điều 124 Điều 131 BLDS 2015 - Đối với hợp đồng giả

Ngày đăng: 04/03/2023, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w