Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT SƠN TINH, THỦY TINH I Mục tiêu 1 Kiến thức Yếu tố truyền thuyết được thể hiện trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnh nào? Mục đích của việc[.]
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : SƠN TINH, THỦY TINH I Mục tiêu Kiến thức - Yếu tố truyền thuyết thể văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Vua Hùng kén rể hồn cảnh nào? Mục đích việc kén rể? Hệ giải pháp? - Cuộc giao chiến hai vị thần ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo - Phân tích nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thực lịch sử - Nhận biết, phân tích chi tiết, kiện, ngôn ngữ, hành động nhân vật văn Từ đưa đánh giá nội dung nghệ thuật Phẩm chất: Bài học góp phần phát triển phẩm chất: Tôn trọng, tự hào lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: Xem hình ảnh trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: GV cho HS xem video, hình ảnh lũ lụt miền trung đặt câu hỏi gợi dẫn vào Những hình ảnh cho em suy nghĩ tượng gì? Lí giải q trình hình thành tượng đó? GV dẫn vào bài: Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đơng, Thái Bình Dương, nhân dân Việt Nam hang năm phải đối mặt với mùa mua bão, lũ lụt thủy – hỏa – đạo – tặc dữ, khủng khiếp Để tồn tại, phải tìm cách chiến đấu chiến thắng chung sống giặc nước Cuộc chiến đấu trường kì, gian truân thần thoại hóa truyền thuyến Sơn Tinh Thủy Tinh: Núi cao, sơng cịn dài Năm năm báo ốn, đời đời đánh ghen Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm chi tiết, việc tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- thích I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: đọc văn a Đọc trước lớp - GV gọi bạn đọc trước lớp - Gv giải thích số từ khó cho - Đọc diễn cảm, lưu lốt, ngắt nghỉ học sinh đúng; ý lời đối thoại nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ vật Bước 2: HS trao đổi thảo luận, b Chú thích thực nhiệm vụ - Cầu hôn: xin lấy làm vợ - HS thực nhiệm vụ - Lạc hầu: quan văn giúp việc cho vua Bước 3: Báo cáo kết thảo Hùng luận - Phán (bề trên): nói với bề - HS theo dõi sgk - Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà - GV quan sát, hỗ trợ gái để xin cưới Bước 4: Đánh giá kết thực - Ván: gỗ phẳng mỏng hoạt động - Nệp: đồ đựng tre, nứa, - GV nhận xét, đánh giá dùng để đựng - Hồng mao: lông màu hồng - Nao núng: dao động, lung lay Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS tìm hiểu yếu - Thể loại: truyền thuyết tố: - Xuất xứ: Nguyễn Nhược Pháp, Sơn + Tác phẩm: thể loại, xuất xứ, Tinh, Thủy Tinh, trích tập Ngày PTBĐ, ngơi kể, nhân vật chính… xưa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 + Để tìm hiểu kiện chính, GV tổ - Ngơi kể: ngơi thứ chức cho HS hoàn thành nhiệm vụ - PTBĐ: tự sau: Hãy tóm lược cốt truyện Sơn - Bố cục: phần Tinh, Thủy Tinh theo chuỗi quan + Phần 1: Từ đầu đến “mỗi thứ hệ nguyên nhân- kết thể đôi” chuỗi quan hệ theo mẫu Hùng Vương thứ mười tám kén rể sau: cho gái + Phần 2: Tiếp đến “đành rút quân” Cuộc giao đấu hai vị thần + Phần 3: Phần cịn lại Lí giải tượng mưa lũ hàng - HS tiếp nhận nhiệm vụ năm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Tóm tắt: thực nhiệm vụ + Vua Hùng tổ chức kén rể - HS thực nhiệm vụ + Hai chàng trai tài giỏi đến thi tài, Bước 3: Báo cáo kết thảo không chịu thua luận + Vua Hùng điều kiện mang sính lễ - HS trả lời câu hỏi đến trước gả gái cho - GV gọi HS khác nhận xét, bổ + Sơn Tinh đến trước, lấy vợ sung câu trả lời bạn + Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng Bước 4: Đánh giá kết thực nước đánh Sơn Tinh hoạt động + Hai bên giao chiến hàng tháng trời, - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến cuối Thủy Tinh thua, rút thức + Hàng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh thua Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Phân tích hồn cảnh, mục đích, hình thức việc vua Hùng kén rể - Phân tích xuất hiện, tài năng, giao chiến nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh - Phân tích yếu tố hoang đường kì ảo thật lịch sử b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Khám phá văn - GV tổ chức kĩ thuật khăn trải Vua Hùng kén rể bàn để tìm hiểu nội dung: Vua - Hoàn cảnh việc kén rể: hùng kén rể + Vua Hùng có người gái tên Mị Nương + Mị Nương người đẹp hoa, tính nết dịu hiền + Vua Hùng mực yêu thương - Mục đích: muốn chọn cho người chồng xứng đáng - Hình thức: chia lớp làm Việc chọn dâu, kén rể mơ típ mang tính truyền thống truyền nhóm - Thời gian: phút, cử đại diện thuyết cổ tích nhóm lên báo cáo Yêu cầu: Tìm hiểu câu - Hệ quả: Hai chàng trai đến cầu hôn chuyện vua Hùng kén rể - Giải pháp: thi tài dâng lễ vật sớm, + Hoàn cảnh việc kén rể: ngày mang lễ vật đến trước + Mục đích: chọn + Hệ quả: * Lễ vật: “100 ván cơm nếp, 100 nệp bánh + Giải pháp: chưng, voi ngà, gà cựa, ngựa hồng + Nhận xét: mao” Bước 2: HS thực nhiệm Lễ vật có lợi cho Sơn Tinh vụ sản phẩm rừng núi, nơi Sơn - HS thảo luận nhóm Tinh cai quản Vì Vua Hùng nhận tài Bước 3: Báo cáo kết và tin tưởng Sơn Tinh bảo vệ thảo luận sống bình yên cho nhân dân - HS báo cáo sản phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm Sự xuất tài Sơn vụ: Gv chia nhóm hồn thành phiếu học tập + Nhóm 1,2: tìm hiểu nguồn Tinh, Thủy Tinh P/diện ss Nguồn gốc Sơn Tinh - Chúa vùng non cao Chúa vùng nước thẳm gốc, tài nhân vật Sơn Tinh + Nhóm 3,4: tìm hiểu nguồn Thuỷ Tinh Tài - Vẫy tay - Gọi gió gốc, tài nhân vật Thủy phía đơng, phía gió đến Tinh đơng bãi cồn - Hơ mưa, mưa Thời gian: phút - Vẫy tay phía tây, phía tây mọc dãy núi đồi Nhận xét Ngang tài ngang sức Bước 2: Thực nhiệm vụ: Tài Sơn Tinh mang - HS thảo luận nhóm hồn tính phát triển, tài thành PHT Thuỷ Tinh mang huỷ diệt Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (bão, lũ lụt) - Đại diện bạn nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm Cuộc giao chiến Sơn Tinh, Thủy vụ: Tinh GV đặt câu hỏi gợi dẫn a Nguyên nhân: Thuỷ Tinh đến sau - Nguyên nhân dẫn đến không lấy vợ đem quân đuổi theo giao chiến Sơn Tinh đòi cướp Mị Nương Thuỷ Tinh? b Diễn biến: - Diễn biến giao chiến * Thuỷ Tinh nào? - Hơ mưa, gọi gió, làm giơng bão, rung - Kết sao? chuyển đất trời/ Dâng nước đánh Sơn - Em có nhận xét giao Tinh chiến nhận vật? ý nghĩa - Nước ngập ruộng đồng, tràn nhà cửa, giao tranh? thành Phong Châu lềnh bềnh biển Bước 2: Thực nhiệm vụ: nước - HS suy nghĩ trả lời * Sơn Tinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời - HS báo cáo kết quả, nhận xét dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn Bước 4: Kết luận, nhận định chặn dòng nước lũ GV kết luận nhấn mạnh, mở - Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên rộng kiến thức nhiêu c Kết quả: Thủy Tinh mệt mà Sơn Tinh vững vàng, Thủy Tinh đành rút quân Hằng năm dâng nước đánh Sơn Tinh Nhận xét: Thể ước mơ, khát vọng nhân dân chế ngự thiên nhiên Giải thích tượng lũ lụt hàng năm miền Bắc nước ta * Ý nghĩa - Hai nhân vật tưởng tượng, hư cấu, mang ý nghĩa biểu trưng: + Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh nước, lũ lụt hình tượng hóa + Sơn Tinh biểu trưng cho đất, cho núi, sức mạnh, khả năng, ước mơ nhân dân hình tượng hóa + Chiến thắng Sơn Tinh chiến thắng cộng đồng, nhân dân + Khẳng định, ngợi ca tâm, sức mạnh, ước mơ nhân dân ta việc đắp đê ngăn lũ lưu vực sông Đà, sông Hồng để bảo vệ sinh mệnh, nguồn sống nhân dân + Sơn Tinh người anh hùng nhân dân Bước 1: Chuyển giao nhiệm Yếu tố hoang đường kì ảo thật vụ: lịch sử GV đặt câu hỏi gợi dẫn a Yếu tố hoang đường kì ảo - Tìm yếu tố hoang - Chi tiết kể tài Sơn Tinh, đường, kì ảo có truyện Thủy Tinh nêu ý nghĩa? + Sơn Tinh: “Vẫy tay phía đơng mọc - Theo em, văn có nói lên tưng dãy núi đồi” đến thật lịch sử không? + Thủy Tinh: “hô mưa, gọi gió, làm thành Trình bày yếu tố thật lịch sử dơng bão” đó? - Chi tiết lễ vật thách cưới vua Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hùng - HS suy nghĩ trả lời - Chi tiết chống trả Sơn Tinh: “Bốc Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đồi, dời dãy núi”; “Nước - HS báo cáo kết quả, nhận xét cao lên đồi núi cao lên Bước 4: Kết luận, nhận định nhiêu” GV kết luận nhấn mạnh, mở - Ý nghĩa rộng kiến thức + Nhấn mạnh tài hai vị thần Đặc biệt, ca ngợi tài năng, sức mạnh, ý chí người anh hùng Sơn Tinh việc chống lũ lụt + Thể ước mơ nhân dân việc chế ngự thiên tai, bảo vệ sống b, Sự thật lịch sử * Bối cảnh lịch sử - Thời gian: thời Hùng Vương thứ mười tám - Địa danh cụ thể, xác định: nhắc đến Thành Phong Châu xưa nơi vua Hùng đóng đơ; Sơn Tinh thần núi Tản Viên (Ba Vì) địa bàn sinh sống người Việt cổ - Nhân dân ta từ xưa có nghề trồng lúa nước, thường xuyên phải chống lũ lụt vào tháng 7,8 Làm cho câu chuyện kể tăng thêm tính xác thực, tạo niềm tin thiêng liêng cho người * Giải thích tượng thiên nhiên - Do oán nặng thù sâu mà hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, khiến cho nước ngập khắp nơi, gây lũ lụt Nghệ thuật: Lấy chuyện có thật (hiện tượng lũ lụt vào tháng 7,8) để lồng lời kể Tơ đậm tính xác thực, đưa người đọc từ thể giới hư cấu mơ hồ trở đời sống thực, nhắc nhở tượng thường diễn ra, để trân quý công lao cha ông Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội Nghệ thuật dung nghệ thuật - Các việc kết nối với - HS tiếp nhận nhiệm vụ chuỗi quan hệ nguyên nhân- kết Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Có nhiều chi tiết hoang đường kì ảo, xây thực nhiệm vụ dựng trí tưởng tượng - HS thực nhiệm vụ Nội dung Bước 3: Báo cáo kết - Khẳng định, ngợi ca tâm, sức thảo luận mạnh, ước mơ nhân dân ta việc - HS trả lời câu hỏi đắp đê ngăn lũ lưu vực sông Đà, sông - GV gọi HS khác nhận xét, bổ Hồng để bảo vệ sinh mệnh, nguồn sống sung câu trả lời bạn nhân dân Bước 4: Đánh giá kết thực - Giải thích tượng thiên nhiên thời tiết hoạt động mưa gió vào tháng 7,8 hàng năm - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV tổ chức hoạt động mở rộng: PHIÊN TÒA XÉT XỬ NGUYÊN NHÂN LŨ LỤT LÀ DO AI? (Thủy Tinh hay người) Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi VỊNG QUAY MAY MẮN Thời gian diễn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại lịch sử dân tộc A Thời Văn Lang- Âu Lạc B Thời nhà Lí C Thời nhà Trần D Thời nhà Nguyễn Cuộc chiến tranh Sơn Tinh- Thủy Tinh có ngun nhân từ đâu? A Hùng Vương kén rể B Hùng Vương đưa yêu cầu lễ vật có lợi cho Sơn Tinh C Sơn Tinh tài giỏi Thủy Tinh D Vì Sơn Tinh lấy Mị Nương, cịn Thủy Tinh khơng Nội dung chủ yếu bật truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh gì? A Hiện thực đấu tranh trinh phục thiên nhiên tổ tiên ta B Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ C Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ D Sự ngưỡng mộ với Sơn Tinh, căm ghét với Thủy Tinh Nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai? A Mị Nương B Sơn Tinh- Thủy Tinh C Vua Hùng D Cả nhân vật Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, Vua Hùng kén rể cho cách nào? A Tổ chức thi tài võ nghệ, thắng cưới Mị Nương B Ai dâng nhiều lễ vật ngon cưới Mị Nương C Quy định thời gian đem lễ vật, đến trước cưới Mị Nương D Ai chứng tỏ lòng chung thực, khéo léo, chăm lao động cưới Mị Nương Chi tiết truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh không mang yếu tố kì ảo? A Sơn Tinh có tài rời non, lấp bể B Sơn Tinh Thủy Tinh đánh rịng rã tháng trời C Thủy Tinh có tài hơ mưa, gọi gió D Hàng năm, nước ta thường xuyên có trận lụt lớn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: “NỖI OAN ĐẾN NGÀN ĐỜI” : thiên tai lũ lụt đánh ghen hay cách bạn đối xử với thiên nhiên Em nhập vai Thủy Tinh để minh oan cho - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... Sự ngưỡng mộ với Sơn Tinh, căm ghét với Thủy Tinh Nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai? A Mị Nương B Sơn Tinh- Thủy Tinh C Vua Hùng D Cả nhân vật Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, Vua Hùng kén... đưa yêu cầu lễ vật có lợi cho Sơn Tinh C Sơn Tinh tài giỏi Thủy Tinh D Vì Sơn Tinh lấy Mị Nương, cịn Thủy Tinh khơng Nội dung chủ yếu bật truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh gì? A Hiện thực đấu tranh... cưới Mị Nương Chi tiết truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh khơng mang yếu tố kì ảo? A Sơn Tinh có tài rời non, lấp bể B Sơn Tinh Thủy Tinh đánh ròng rã tháng trời C Thủy Tinh có tài hơ mưa, gọi gió D