1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 297,08 KB

Nội dung

 NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 252 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 93 2021 Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ Hoàng Anh Tiến1, Ma[.]

 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu mối liên quan yếu tố nguy tim mạch hội chứng ngưng thở ngủ bệnh nhân rung nhĩ Hồng Anh Tiến1, Mai Trần Phước Lộc2 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng ngưng thở ngủ mợt rới loạn hơ hấp ngủ thường gặp, có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe chất lượng c̣c sớng, ngun nhân gây tình trạng b̀n ngủ mệt mỏi vào ban ngày, dẫn đến thay đổi sinh lý thần kinh giảm trí nhớ khả tập trung, đồng thời làm tăng nguy tai nạn lao động, tai nạn giao thông Đây là bệnh phổ biến ở nước phát triển cả ở nước phát triển Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thông số máy đa kí giấc ngủ (chỉ số AHI, độ bão hịa O2 (SpO2), thời gian SpO2 < 90%, tư ngủ) bệnh nhân rung nhĩ Đánh giá mối tương quan số AHI với độ nặng rung nhĩ theo EHRA, với yếu tố nguy tim mạch Đối tượng nghiên cứu: 52 bệnh nhân rung nhĩ Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế có ngáy to và/hoặc chứng nghi ngờ hội chứng ngưng thở ngủ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có đối chiếu với nhóm chứng Kết nghiên cứu: Tuổi thường gặp là > 60 tuổi (69,7%), nam giới chiếm phần lớn (63,46%) Chu vi vòng cổ và chu vi vòng bụng cao là yếu tố nguy quan trọng đánh giá hội chứng 252 Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế ngưng thở ngủ Triệu chứng ngáy to ngủ, buồn ngủ ban ngày và khó tập trung làm việc chiếm đa số ở nhóm bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở ngủ (lần lượt 71,80%, 82,60% 92,40%) Thang điểm Epworth đánh giá tốt khả mắc hội chứng ngưng thở ngủ Mức độ nặng số AHI chiếm tỷ lệ cao nhất (60,52%), tiếp đến là mức độ nhẹ (28,95%) Ngoài chỉ số AHI, số lần ngưng thở, thời gian ngưng thở tối đa và thời gian ngưng thở trung bình góp phần phản ánh mức độ nặng của hội chứng ngưng thở ngủ Chức tâm thu thất trái ở nhóm bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở ngủ thường giảm Có mối tương quan thuận số AHI với độ nặng rung nhĩ theo EHRA (r = 0,485; p < 0,05), đường kính nhĩ trái (r = 0,020; p > 0,05) yếu tố tim mạch (r = 0,354; p < 0,05) Kết luận: Bệnh nhân rung nhĩ có tỷ lệ mắc hội chứng ngưng thở ngủ cao với dân số chung có mối tương quan mức độ nặng rung nhĩ với số AHI, với yếu tố nguy tim mạch Từ khóa: Hội chứng ngưng thở ngủ, rung nhĩ, yếu tố nguy tim mạch ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ngưng thở ngủ một rối loạn hô hấp ngủ thường gặp [14], có ảnh TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  hưởng khơng tớt đến sức khỏe chất lượng c̣c sớng, ngun nhân gây tình trạng buồn ngủ mệt mỏi vào ban ngày, dẫn đến thay đổi sinh lý thần kinh giảm trí nhớ khả tập trung, đồng thời làm tăng nguy tai nạn lao động, tai nạn giao thông [5], [8], [10] Đây là bệnh phổ biến ở nước phát triển cả ở nước phát triển Tại châu Á, tần suất vào khoảng 4.1% - 7.5% ở nam 2.1% - 3.2% ở nữ [2], tương tự ở người Âu Mỹ [5] Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu thế giới cho thấy có mới liên quan chặt chẽ hợi chứng ngưng thở ngủ dạng tắc nghẽn với bệnh lý béo phì, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim, suy tim tâm thu, tai biến mạch máu não và đái tháo đường typ [7], [9] Hội chứng ngưng thở ngủ là hội chứng gây nhiều nguy hiểm đối với hệ tim mạch, thần kinh, hô hấp Tuy vậy, chẩn đoán lại thường hay bỏ sót và đến phát hiện thì hội chứng ngưng thở ngủ để lại biến chứng nặng nề [13] Nhiều nghiên cứu cho thấy, có mối liên hệ chặt chẽ tần suất mắc rung nhĩ Hội chứng ngưng thở ngủ Trên thế giới có các công trình nghiên cứu mối liên quan hội chứng ngưng thở ngủ và tần suất mắc rung nhĩ yếu tố nguy tim mạch Tuy nhiên, Việt Nam chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ tình hình đó, chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hội chứng ngưng thở ngủ bệnh nhân rung nhĩ” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá thông số máy đa ký giấc ngủ (chỉ số AHI, độ bão hòa O2 (SpO2), thời gian SpO2 < 90%, tư ngủ) bệnh nhân rung nhĩ Đánh giá mối tương quan số AHI với độ nặng rung nhĩ theo ERHA, với yếu tố nguy tim mạch CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân đến khám và điều trị tại Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện trường Đại học Y Dược, Đại học Huế với chẩn đoán rung nhĩ có triệu chứng ngáy to và/hoặc bằng chứng nghi ngờ hội chứng ngưng thở ngủ (SAS) 2.1.1 Nhóm bệnh: 38 bệnh nhân có SAS (nhóm SAS (+)) 2.1.2 Nhóm chứng: 14 bệnh nhân khơng có SAS (nhóm SAS (-)) 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có bệnh lý cấp tính, nặng - Bệnh nhân bị bệnh phổi mạn tính - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có đối chiếu nhóm chứng 2.2.1 Các bước tiến hành Bước 1: Bệnh nhân chẩn đoán rung nhĩ theo tiêu chuẩn ESC 2016 Bước 2: Hỏi bệnh sử, tiền sử triệu chứng lâm sàng SAS Bước 3: Tách thành nhóm, nhóm (-) loại khỏi nghiên cứu Nhóm (+) đo đa kí hơ hấp Bước 4: Thu thập số liệu nghiên cứu xét nghiệm cận lâm sàng liên quan Bước 5: Xử lý phân tích số liệu 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: Theo phần mềm SPSS 20 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 253  NGHIÊN CỨU LÂM SAØNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới số đo thể Bảng Phân bố theo nhóm tuổi, giới, số đo thể nhóm nghiên cứu Các đặc điểm chung n Tuổi ≤45 46-60 >60 Tổng Nam Nữ Tổng Chu vi vòng cổ Chu vi vòng bụng BMI Giới Số đo thể SAS (+) (n=38) % n 100 14 77,8 23 69,7 38 73,1 23 69,7 15 78,9 38 73,1 37,61 ± 1,44 90,25 ± 3,26 23,26 ± 3,68 SAS (-) (n=14) Tổng (n=52) p % n 0 22,2 10 30,3 14 26,9 10 30,3 21,1 14 26,9 36,29 ± 0,46 83,14 ± 2,83 22,43 ± 2,63 % 100 18 100 33 100 52 100 33 100 19 100 52 100 37,25 ± 1,38 88,85 ± 4,69 23,04 ± 3,42 >0,05 >0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 - Tuổi trung bình của nhóm SAS (+) là 66,97 ± 14,05 tuổi Tỷ lệ bệnh nhân > 60 tuổi chiếm ưu thế ở cả hai nhóm bệnh nhân SAS (+) và SAS (-) Nam giới chiếm đa số cả hai nhóm bệnh nhân SAS (+) và bệnh nhân SAS (-) - Trung bình chu vi vòng cổ và trung bình chu vi vòng bụng ở nhóm bệnh nhân SAS (+) cao nhóm bệnh nhân SAS (-) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.1.2 Các yếu tố nguy tim mạch đối tượng nghiên cứu Bảng Các yếu tố nguy tim mạch của đối tượng nghiên cứu Các yếu tố nguy tim mạch SAS (+) (n = 38) SAS (-) (n = 14) Tổng (N = 52) p n % n % N % Hút thuốc 22 88,0 12,0 25 100 0,05 Đái tháo đường 11 100 0 11 100 0,05 Bệnh mạch vành 75,0 25,0 12 100 >0,05 Suy tim 13 68,4 31,6 19 100 >0,05 Rối loạn nhịp tim 16 69,6 30,4 23 100 >0,05 TBMMN 57,1 42,9 100 >0,05 254 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  - Yếu tố hút thuốc lá, rối loạn nhịp tim tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao hai nhóm Các yếu tố rối loạn lipid máu TBMMN chiếm tỷ lệ thấp - Hai yếu tố hút thuốc đái tháo đường ở nhóm SAS (+) cao nhóm SAS (-), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 3.2.1.1 Các triệu chứng Hội chứng ngưng thở ngủ Bảng Các triệu chứng SAS của đối tượng nghiên cứu Các triệu chứng Hay ngáy ngủ Ngạt thở ngủ Thức giấc ngủ Hay tiểu đêm Đau đầu buổi sáng Buồn ngủ ban ngày Khó tập trung Uống rượu bia trước SAS (+) SAS (-) Tổng (n = 38) n % 28 71,8 12 66,7 10 71,4 80,0 20 66,7 19 82,6 17 94,4 100 (n = 14) n % 11 28,2 33,3 28,6 20,0 10 33,3 17,4 5,6 100 (N = 52) N % 39 100 18 100 14 100 100 30 100 23 100 18 100 100 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,05 3.2.1.2 Thang điểm Epworth Bảng Đánh giá thang điểm Epworth Thang điểm Epworth Trung bình SAS (+) (n=38) 12,84 ± 1,89 SAS (-) (n=14) 8,43 ± 1,56 Tổng (n=52) 11,65 ± 2,66 p

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w