L« g« PAGE 20 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của trại đề tài Phú Bình là một huyện có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trang (KTTT), đặc biệt là trang trại chăn nuôi (TTCN), trong đó có chăn nuôi gà Trong.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Bình huyện có nhiều tiềm phát triển kinh tế trang trại (KTTT), đặc biệt trang trại chăn ni (TTCN), có chăn ni gà Trong năm gần TTCN phát triển mạnh mẽ số lượng quy mô trang trại Theo số liệu Chi cục thống kê huyện Phú Bình, tồn huyện Phú Bình có 235 trang trại chăn ni, có 121 trang trại chăn nuôi lợn, 114 trang trại chăn nuôi gà 10 ngàn sở chăn nuôi gà quy mô gia trại Về tổ chức sản xuất, huyện Phú Bình có HTX chăn ni gà, 50 sở cung cấp giống gà Các trang trại chăn nuôi gà phân bố 13 đơn vị hành sở, tập trung xã Tân Kim, Tân Khánh, Tân Hòa, Dương Thành,… Riêng với đàn gà, tin vui đến với người chăn nuôi gà trang trại gà địa phương ći năm 2014, Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cấp chứng nhận nhãn hiệu cho UBND huyện Phú Bình sản phẩm “gà đồi Phú Bình” Tuy nhiên, nhìn mơ TTCN gà huyện Phú Bình cịn nhỏ, lực sản xuất hạn chế, thiếu liên kết hợp tác, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mang yếu tố tự phát bộc lộ nhiều vấn đề bất cập đất đai, vốn, công nghệ, thị trường, lao động, Cá biệt, việc phát triển KTTTCN gà huyện xuất nhiều vấn đề xúc cần giải pháp thỏa đáng để tháo gỡ như: Vấn đề quan hệ lao động chủ trang trại với người làm thuê; vấn đề liên kết hợp tác trang trại, tổ chức sản xuất (HTX), chăn nuôi với trồng trọt; chăn nuôi độc canh hay chăn nuôi tổng hợp; vấn đề tích tụ ruộng đất; vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; làm để phát huy khai thác mạnh nhãn hiệu “gà đồi Phú Bình”, Chính định chọn đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” nhằm đánh giá tổng quát tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà địa bàn huyện đưa giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững ngành chăn nuôi gà giai đoạn năm Mục tiêu đề tài - Cập nhật hệ thống hóa số vấn đề lý luận, lý thuyết thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi gà; - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Phú Bình; - Phân tích khó khăn, thách thức tác động đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên; - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững kinh tế trang trại chăn ni gà địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề kinh tế trang trại, kinh tế trang trại chăn nuôi gà huyện Phú Bình để làm rõ vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà địa phương Đối tượng điều tra khảo sát trang trại chăn nuôi gà (gọi tắt trang trại gà) địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Nghiên cứu trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Phú Bình - Về mặt thời gian: Số liệu thứ cấp trang trại địa bàn nghiên cứu thu thập từ năm 2016 đến 2018 Thời gian để tiến hành thu thập số liệu sơ cấp thực năm 2019 để có thông tin, số liệu diễn năm trước năm 2018 3 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số lượng trang trại, chất lượng trang trại, nguồn lực trang trại số tiêu kinh tế, khó khăn, thách thức tác động đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà nhằm đối chiếu, so sánh tiêu nghiên cứu hai nhóm trang trại chăn ni gà khác hình thức tổ chức sản xuất (hay cịn gọi hình thức quản lý), nhóm trang trại tham gia HTX, thành viên HTX (gọi tắt trang trại HTX) nhóm trang trại gia đình khơng tham gia HTX (gọi tắt trang trại gia đình) Mục đích so sánh nhằm đề xuất giải pháp hình thức quản lý tổ chức sản xuất trang trại chăn nuôi gà địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung, cập nhật hệ thống hóa số lý luận, lý thuyết thực tiễn phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi, phát triển triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà huyện Trung du 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đề xuất định hướng số nhóm giải pháp thiết thực giúp nhà quản lý chủ trang trại chăn ni gà phát triển có hiệu quả, bền vững trang trại Kết nghiên cứu đề tài sở cho nhà quản lý, lãnh đạo, ban ngành địa phương đưa phương hướng để phát huy tiềm mạnh, giải khó khăn, trở ngại nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà ngày hiệu bền vững Tác giả hy vọng rằng, định hướng giải pháp mà đề tài đề xuất quyền huyện Phú Bình quan chuyên môn ngành Nông nghiệp PTNT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên địa phương khác có điều kiện tương tự huyện Phú Bình tham khảo, vận dụng áo dụng vào thực tiễn địa phương đạo, điều hành, phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà, góp phần tái cấu kinh tế nơng nghiệp tồn kinh tế địa phương 4 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI nuôi 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.2 Các đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại chăn 1.1.3 Vị trí vai trị kinh tế trang trại chăn ni 1.1.4 Một số nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hệ thống trang trại nói chung trang trại chăn ni nói riêng 1.1.5 Phân loại loại hình kinh tế trang trại chăn ni 1.1.6 Các tiêu chí định lượng để xác định kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn ni nước 1.2.2 Tình hình phát triển trang trại số tỉnh 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.4 Bài học kinh nghiệm đánh giá khoảng trống nghiên cứu Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn nghiên cứu huyện Phú Bình Phú Bình huyện trung du nằm phía Nam tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà; Nguồn lực trang trại số tiêu kinh tế chủ yếu trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Khó khăn, thách thức tác động đến phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình - Quan điểm, định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 2.3.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp thu thập số liệu, thông tin liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài cơng bố thức quan nhà nước có thẩm quyền trung ương địa phương như: Tổng cục Thống kê, UBND huyện Phú Bình, Chi cục Thống kê huyện Phú Bình, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phú Bình, nhằm thu thập thông tin, số liệu liên quan đến vấn đề trang trại, thu thập số liệu qua sách báo, tạp chí, nghị định, định,… 2.3.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp a) Phương pháp điều tra vấn phiếu điều tra chuẩn bị trước Đây phương pháp chủ yếu đề tài Nội dung bảng hỏi bao gồm thông tin liên quan đến đặc điểm danh tính trang trại gia cầm (tên trang trại, loại hình trang trại, trụ sở chính, địa bàn hoạt động, người đại diện theo pháp luật, giới tính, tuổi, học vấn, hình thức tổ chức sản xuất trang trại, ), nguồn lực trang trại (vốn đăng ký, số lao động, thời gian hoạt động, năm bắt đầu hoạt động, máy móc thiết bị, khoa học công nghệ áp dụng, ), số tiêu kết sản xuất, hiệu sản xuất trang trại gia cầm (giá trị sản xuất Chi phí trung gian, lợi nhuận, thu nhập người lao động, ), khó khăn thách thức, Chọn mẫu điều tra: Trong tổng số 114 trang trại chăn ni gà có địa bàn huyện Phú Bình, chúng tơi chọn mẫu theo phương pháp Slovin (1984) theo công thức sau đây: n = N/(1 + N.e2) Trong đó: n dung lượng mẫu chọn N: Tổng thể Ở tổng số trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình 114 trang trại chăn nuôi gà e: Sai số Vì trang trại chăn ni gia cầm địa phương đánh giá đồng đều, nên xác định sai số chọn mẫu không vượt q 10%, tức e = 0,1 Tính tốn theo cơng thức đây, ta có: số lượng trang trại chăn nuôi gia cầm cần chọn n = 53,3; mẫu chọn lấy trịn số 55 trang trại chăn nuôi gà Lựa chọn trang trại điều tra: Hiện tổng số 114 trang trại gà toàn huyện Phú Bình, riêng xã Tân Kinh Tân Khánh có tổng số 78 trang trại, chiếm tỷ lệ 68,4% tổng số trang trại gà toàn huyện, xã Tân Kim có 48 trang trại, Tân Khánh có 30 trang trại Vì tác giả chọn xã Tân Kim Tân Khánh để điều tra với nhóm trang trại khác hình thức quản lý nhóm trang trại tham gia HTX (gọi tắt trang trại HTX) nhóm trang trại gia đình không tham gia HTX (gọi tắt trang trại gia đình) Cụ thể xã Tân Kim điều tra 34 trang trại, có 15 trang trại gà tham gia HTX 19 trang trại gia đình khơng tham gia HTX, xã Tân Khánh điều tra 21 trang trại gà, có 12 trang trại tham gia HTX trang trại gia đình b) Phương pháp quan sát trực tiếp c) Phương pháp thảo luận nhóm với người có liên quan 2.3.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin số liệu 2.3.2.1 Phương pháp phân tích Excel 2.3.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 2.3.2.3 Phương pháp so sánh 2.3.2.4 Phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng 2.3.2.5 Nghiên cứu mô tả và nghiên cứu giải thích 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 2.4.1 Nhóm tiêu phát triển trang trại gà gia cầm Phú Bình qua năm 2.4.2 Nhóm tiêu danh tính trang trại gà 2.4.3 Nhóm tiêu nguồn lực trang trại gà 2.4.4 Nhóm tiêu kết quả sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh của trang trại gà 2.4.5 Nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất hiệu sản xuất Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà 3.1.1 Phát triển chăn nuôi gia cầm nước, khu vực Trung du Miền núi phía Bắc tỉnh Thái Nguyên Gia cầm bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng,… Trong đó, quan trọng gà Hiện nay, thống kê nhà nước không tách riêng biệt loại gia cầm mà gộp chung gia cầm Theo số liệu Tổng cục Thống kê (2018): liên tục suốt 18 năm qua, từ 2000 đến 2017 tổng đàn gia cầm nước liên tục tăng từ 196.188 ngàn năm 2000, tăng lên 219.911 ngàn năm 2005, năm 2010 300.498 ngàn con, năm 2015 341.906 ngàn con, năm 2016 có 361.721 ngàn năm 2017 tăng lên đạt 385.457 ngàn Đối với khu vực Trung du Miền núi phía Bắc, theo số liệu Tổng cục Thống kê (2018), tổng đàn gia cầm khu vực liên tục tăng từ 34.514 ngàn năm 2000, tăng lên đạt 47.835 ngàn năm 2005, năm 2010 đạt 67.002 ngàn con, năm 2015 đạt 70.567 ngàn con, năm 2016 74.074 ngàn năm 2017 đạt 80.472 ngàn Riêng tỉnh Thái Nguyên, tương tự nước khu vực Trung du Miền núi phía Bắc, tổng đàn gia cầm liên tục tăng mạnh, từ 2.621 ngàn năm 2000, tăng lên đạt 4.669 ngàn năm 2005, năm 2010 đạt 6.823 ngàn con, năm 2015 9.552 ngàn con, năm 2016 đạt 10.023 ngàn năm 2017 10.574 ngàn 3.1.2 Thực trạng phát triển trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình Theo số liệu Chi cục Thống kê huyện Phú Bình (2019), số lượng trang trại gà tồn huyện liên tục tăng từ 94 trang trại năm 2015, 82 trang trại năm 2016, lên 115 trang trại năm 2017 ổn định số 114 trang trại năm 2018 Gà chăn nuôi quy mô trang trại huyện Phú Bình chăn ni đồi, nên gọi “gà đồi”, trở thành hương hiệu mạnh Năm 2014, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) cấp Giấy chứng nhận số 235100 đăng kí nhãn hiệu cho sản phẩm “Gà đồi Phú Bình” Hiện, trang trại gà gia trại gà huyện Phú Bình áp dụng quy trình chăn ni gà đồi theo tiêu chuẩn VietGAP để nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo quản lý tốt nhãn hiệu sau công nhận Theo số liệu Chi cục Thống kê huyện Phú Bình (2019), tổng số 114 trang trại gà toàn huyện, phân bố 13 đơn vị hành huyện, tập trung nhiều xã Tân Kim (48 trang trại), Tân Khánh (30 trang trại), Tân Hòa (9 trang trại), Dương Thành (7 trang trại), Thượng Đình Hương Sơn đơn vị có trang trại gà Hiện địa bàn huyện Phú Bình có hợp tác xã chăn nuôi gà đồi, 50 sở sản xuất giống, 114 trang trại gần 10 nghìn hộ chăn ni gà quy mơ gia trại Bình qn, ngày trang trại hộ chăn nuôi cung cấp thị trường khoảng 500 800 kg gà giết mổ, 150 -200 kg giò gà,… Theo đánh giá nhiều chun gia chăn ni, Phú Bình có địa hình đồi bát úp, dân cư thưa, địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi để chăn ni gà thả vườn quy mô lớn Xuất phát từ truyền thống nuôi gà thả vườn người dân địa phương để tận dụng tán đồi trồng rừng ăn kết hợp với chăn ni Từ đó, đàn gà nuôi môi trường dân dã, chăn thả tự nhiên kết hợp với quy trình chăm sóc khép kín từ khâu chọn giống, vệ sinh chuồng trại, kiểm tra thú y tới xuất bán nên khỏe mạnh, sức đề kháng tốt Vì thế, chất lượng thịt gà rắn, chắc, thơm ngon Trứng gà có tỷ lệ lịng đỏ cao, ni theo quy trình sinh học nên tốt an toàn với sức khỏe người tiêu dùng Huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) có địa hình đồi bát úp san sát, trồng nhiều lâm nghiệp ăn Dưới tán đồi, người dân chăn thả gà Ri địa truyền thống Gà Ri địa có sức đề kháng tốt, chịu thời tiết kham khổ Hiện có thêm số giống gà Mía Sơn Tây, Lai chọi, Ri lai Mía,… Gà bay, chạy tự diện tích đồi rộng cho thịt săn chắc, thơm ngon Sau nuôi khoảng đến tháng theo phương thức nuôi thả, gà đạt trọng lượng 1,6 kg đến 2,5 kg xuất bán Gà đồi Phú Bình có lơng óng dày, sờ thấy thịt rắn chắc, da vàng Sau chế biến, da gà dai nhẹ, ruộm vàng đẹp mắt, thịt săn,thơm có vị tự nhiên 3.1.3 Thực trạng nguồn lực trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình Bảng 3.1 Trình độ cao chủ trang trại Hợp tác xã Trình độ cao chủ trang trại Chưa tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp đại học, cao đẳng Tốt nghiệp PTTH Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp trường dạy nghề Tổng số Số lượng 13 27 Tỷ lệ (%) 5,45 3,64 10,91 5,45 23,64 49,09 Trang trại Tổng số gia đình Tỷ lệ Tỷ lệ Số Số (%) lượng lượng (%) 11 20,00 14 25,45 0,00 3,64 7,27 10 18,18 13 23,64 16 29,09 0,00 13 23,64 28 50,91 55 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, 2019 Trong nguồn lực, học vấn hay trình độ cao chủ trang trại yếu tố liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực trang trại Trình độ cao chủ trang trại, biểu thị qua việc hoàn thành học bậc trung học sở (THCS), trung học phổ thông (THPT), tốt nghiệp trường dạy nghề tốt nghiệp đại học Kết điều tra cho thấy: Trong tổng số 55 trang trại điều tra cịn có tới 14 chủ trang trại chưa tốt nghiệp THCS (chiếm tỷ lệ 25,45%), có 16 chủ trang trại tốt nghiệp THCS (chiếm 29,09%), có 10 chủ trang trại tốt nghiệp PTTH (chiếm tỷ lệ 18,18%), 13 chủ trang trại tốt nghiệp trường dạy nghề chủ trang trại tốt nghiệp cao đẳng đại học Bảng 3.2 Tuổi, thâm niên kinh doanh, đất đai số lượng gà nuôi Tổ chức sản xuất Tuổi Thâm Tổng Số lượng Diện tích 10 Trang trại hợp tác xã Trang trại gia đình Mean SD SE CV% 42,0 45,6 43,8 5,7 0,8 12,9 niên kinh diện tích doanh đất đai (năm) (ha) 8,0 0,97 8,1 0,98 8,1 0,98 3,0 0,4 0,4 0,1 36,7 40,5 gà nuôi (con/lứa) 8.137,0 8.325,0 8.232,7 1,159,5 156,3 14,1 chuồng trại nuôi (m2) 1.620,4 1.739,3 1.680,9 410,2 55,3 24,4 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, 2019 Trong chất lượng nhân lực chủ trang trại, độ tuổi điều đánh bàn luận Các chủ trang trại có độ tuổi bình qn 43,8 năm, nhóm trang trại tham gia HTX có độ tuổi thấp (42 năm) so với 45,6 năm chủ trang trại không tham gia HTX Để phát triển kinh tế trang trại sách nguồn nhân lực cần trọng tới chủ trang trại, chủ trang trại trẻ tuổi Vì họ người có nhu cầu học hỏi lớn hơn, dám chấp nhận rủi ro, đổi cách thức quản lý áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Chủ trang trại trẻ nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế trang trại quy mô lớn phát triển mơ hình kinh doanh chuỗi giá trị bao trùm nói huyện Phù Bình, tỉnh Thái Ngun Mỗi trang trại gà có tổng diện tích đất đai bình quân đạt 0,98 ha, đánh giá khơng đủ lớn quy mơ diện tích, song độ lệch chuẩn 0,4 ha, biến động tới 40,5% Rõ ràng phát triển kinh tế trang trại hiệu bền vững quy mơ trang trại cịn nhỏ lẻ, manh mún rời rạc Vì cần đẩy mạnh tập trung tích tụ ruộng đất để hình thành trang trại có quy mơ diện tích lớn Diện tích chuồng trại ni gà bình qn đạt 1.680,9 mét vng, nhóm trang trại thành viên HTX có diện tích chuồng trại nuôi thấp (1.620,4 mét vuông) so với 1.739,3 mét vuông chủ trang trại không tham gia HTX Bảng 3.3 Vốn lao động trang trại gà huyện Phú Bình Tổng vốn sản xuất Vốn vay Số lao động (người) 11 Tổ chức sản xuất Trang trại hợp tác xã Trang trại gia đình Mean SD SE CV% (triệu đồng) ngân hàng Khi bắt đầu Hiện Khi bắt đầu (triệu đồng) hoạt động hoạt động 801,3 1.631,7 306,3 2,0 781,8 1.676,1 282,1 2,1 791,4 1.654,3 294,0 2,1 151,0 370,1 143,0 0,7 20,4 49,9 19,3 0,1 19,1 22,4 48,6 31,7 Hiện 2,7 2,8 2,7 0,8 0,1 30,3 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, 2019 Số đầu gà ni lứa đạt bình quân 8.232,7 con, nhóm trang trại thuộc HTX ni (chỉ ni 8.137 con/lứa) so với 8.325 con/lứa nhóm trang trại khơng tham gia HTX Kết điều tra cho thấy: bắt đầu hoạt động, vốn sản xuất kinh doanh bình quân trang trại 791,4 triệu đồng, nhóm trang trại thuộc HTX 801,3 triệu đồng, cao so với nhóm trang trại gia đình khơng tham gia HTX (có vốn bình qn 781,8 triệu đồng) Tuy nhiên, số vốn đầu tư sản xuất kinh doanh bình quân trang trại tăng lên đạt giá trị 1.654,3 triệu đồng, trang trại chăn ni thành viên HTX có số vốn sản xuất bình qn 1.631,7 triệu đồng, trang trại khơng tham gia HTX có vốn 1.676,1 triệu đồng Một điều đáng lưu ý rằng: tất 55 trang trại điều tra phải vay vốn từ ngân hàng thống với số tiền vay lên tới 294 triệu đồng/trang trại Trong nhóm trang trại HTX phải vay nhiều hơn, bình quân 306,3 triệu đồng so với 282,1 triệu đồng nhóm trang trại khơng tham gia HTX Bảng 3.4 Giống gà nuôi trang trại TT Giống gà Gà Mía Sơn Tây Đặc điểm Gà to, lơng màu óng, nhiều thịt, thịt rắn chắc, khả tự kiếm thức ăn 12 Gà Ri Gà Lai chọi Gà Ri lai Mía Gà nhỏ, da vàng, tỷ lệ thịt thịt thơm rắn chắc, khả tự kiếm thức ăn tốt, chống chịu tốt Gà to, thịt nhiều rắn chắc, khả tự kiếm thức ăn Gà to, lơng óng dày, thịt nhiều rắn chắc, da vàng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, 2019 Một số trang thiết bị thiết yếu phục vụ sản xuất chăn nuôi trang trại gồm: Máng ăn (dạng treo, dạng đặt đất), khay ăn, máng nước uống, gallon, quạt gió cơng nghiệp làm mát chuồng gà, kim tiêm ống thủy, đén ga, máy bơm nước, máy cắt mỏ gà,… Cùng với trang thiết bị, khoa học công nghệ kỹ thuật chăn nuôi gà yếu tố có vai trị định q trình phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà địa phương Trên thực tế, chăn ni nói chung, chăn ni gà nói riêng đóng vai trị ngày quan trọng chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành nơng nghiệp huyện Phú Bình Để phát huy vai trò lĩnh vực kinh tế thị trường nói chung việc ứng dụng công nghệ cao, đưa tiến kỹ thuật nhằm thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm cần thiết Tổng hợp số biện pháp kỹ thuật chăn nuôi, khoa học công nghệ chủ yếu trang trại chăn nuôi gà huyện Phú Bình áp dụng tóm tắt sau: - Mơ hình chăn ni gà F (Farm- Feed- Food) - Giống gà - Chủ động phòng chống dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho đàn gà - Sử dụng máng ăn, máng uống nước hợp lý 13 - Thay đổi cách ăn, uống cho gà phù hợp với giai đoạn sinh trưởng - Cắt mỏ cho gà - Cho ăn cám trộn sỏi 3.1.4 Thị trường tiêu thụ gà trang trại huyện Phú Bình Thị trường tiêu thụ sản phẩm gà thương phẩm trang trại gà huyện Phú Bình chủ yếu tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phịng,… Hình 3.1 Kênh phân phối sản phẩm gà đồi Phú Bình Gà thương phẩm sau ni từ 4-5 tháng có khối lượng từ 1,52,5 kg xuất bán Kết điều tra có tới 99,5% gà thương phẩm bán cho thương lái tỷ lệ nhỏ (0,5%) trang trại bán trực tiếp cho người tiêu dùng địa phương, chủ yếu cung cấp cho kiện lớn đám cưới, đám ma, giỗ, Tết, liên hoan,… 14 Tuy nhiên, nay, thị trường đầu gà thương phẩm trang trại gà huyện Phú Bình nhìn chung cịn bộc lộ nhiều điểm thiếu ổn định thiếu bền vững, phụ thuộc lớn vào biến động giá thị trường, thương lái thu mua, nhu cầu tiêu dùng tình hình dịch bệnh Trên thực tế, việc mua bán gà thương phẩm chủ trang trại gà thương lái chủ yếu diễn hình thức miệng, chưa có hợp đồng văn 3.1.5 Một số tiêu kinh tế trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình Kết sản xuất kinh doanh trang trại đầu quan trọng phản ánh kết phương hướng kinh doanh trang trại, thông qua số tiêu kinh tế trang trại Kết điều tra cho thấy: Về giá trị sản xuất thời điểm điều tra, trang trại có giá trị sản xuất đạt bình quân 2.031,7 triệu đồng/năm, nhóm trang trại thuộc HTX có giá trị sản xuất đạt bình qn 1.973,1 triệu đồng/năm, thấp so với nhóm trang trại khơng tham gia HTX với giá trị sản xuất đạt bình quân 2.088,2 triệu đồng/năm Trong tổng số 55 trang trại gà, trang trại có chi phí trung gian bình quân 1.665,5 triệu đồng, nhóm trang trại HTX có chi phí trung gian bình qn đạt 1.579,1 triệu đồng/năm, thấp hơn169,9 triệu đồng so với nhóm trang trại không tham gia HTX, thấp 86,5 triệu đồng/năm so với bình quân chung tất 55 trang trại điều tra Bình quân trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình có giá trị tăng thêm đạt 366,2 triệu đồng/năm, nhóm trang trại HTX có giá trị tăng thêm cao hơn, đạt bình quân 394,1 triệu đồng/năm, cao 54,8 triệu đồng/năm so với nhóm trang trại khơng tham gia HTX cao 27,9 triệu đồng/năm so với bình quân chung 55 trang trại điều tra Tổng chi phí bình qn trang trại 15 1.851,3 triệu đồng/năm, nhóm trang trại khơng tham gia HTX (trang trại gia đình) có tổng chi phí cao hơn, đạt bình quân 1.918,6 triệu đồng/năm, cao 137,1 triệu đồng/năm so với nhóm trang trại tham gia HTX Do lợi nhuận thu bình qn trang trại đạt 180,5 triệu đồng/năm, nhóm trang trại tham gia HTX đạt bình quân 191,7 triệu đồng/năm, cao 22 triệu đồng/năm so với nhóm trang trại khơng tham gia HTX Bảng 3.5 Một số tiêu kinh tế trang trại gà huyện Phú Bình Tổ chức sản xuất Trang trại hợp tác xã Trang trại gia đình Mean SD SE CV% Chi phí Giá trị trung gian sản xuất (triệu đồng/năm) (triệu đồng/ (+), (-) Số năm) so với lượng HTX Tổng chi phí (triệu đồng/năm) Số lượng Lợi nhuận (triệu đồng/năm) (+), (-) so Số (+), (-) so với HTX lượng với HTX 1.973,1 1.579,1 0,0 1,781,5 0,0 191,7 0,0 2.088,2 1.748,9 169,9 1,918,6 137,1 169,6 -22,0 2.031,7 1.665,5 268,7 264,3 36,2 35,6 13,2 15,9 86,5 1,851,3 259,2 35,0 14,0 69,8 180,5 40,8 5,5 22,6 -11,2 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, 2019 Về thu nhập: Trong tổng số 55 trang trại nghiên cứu, bắt đầu hoạt động năm đầu tiên, bình quân lao động có thu nhập 3.058,2 ngàn đồng/tháng, thu nhập người lao động trang trại tham gia HTX đạt cao hơn, tới 3.114,8 ngàn đồng/tháng, cao 111,2 ngàn đồng so với nhóm trang trại khơng tham gia HTX (trang trại gia đình), cao 56,6 ngàn đồng/tháng so với bình quân chung tất 55 trang trại điều tra Đến nay, bình quân lao động có thu nhập đạt 7.189,1 ngàn đồng/tháng, lao động nhóm trang trại tham gia HTX có thu nhập đạt bình quân 7.392,6 ngàn đồng/tháng, cao 399,7 16 ngàn đồng so với nhóm trang trại khơng tham gia HTX, cao 203,5 ngàn đồng/tháng so với tất 55 trang trại điều tra Ở bảng 3.6 Qua kết đánh giá: trang trại không tham gia HTX (trang trại gia đình) có tổng chi phí cao hơn, chi phí trung gian cao so với nhóm trang trại HTX Do lợi nhuận thu bình qn nhóm trang trại tham gia HTX đạt cao so với nhóm trang trại gia đình khơng tham gia HTX, chủ yếu chi phí sản xuất nhóm trang trại HTX thấp có hành động tập thể việc cung cấp thức ăn số vật tư đầu vào khác phòng chống dịch bệnh, thú y, dịch vụ môi trường nông thôn,… giá trị gia tăng cao so với nhóm trang trại gia đình khơng tham gia HTX Kết nay, thu nhập người lao động nhóm trang trại HTX cao so với nhóm trang trại gia đình khơng tham gia HTX Do cần đẩy mạnh việc liên kết hợp tác trang trại chăn ni gà, hình thành HTX, gia tăng số lượng HTX chăn nuôi gà địa bàn huyện Phú Bình, đánh giá cơng việc cần thiết Bảng 3.6 Thu nhập người lao động trang trại gà huyện Phú Bình Tổ chức sản xuất Trang trại hợp tác xã Trang trại gia đình Mean SD SE CV% Thu nhập lao động Thu nhập lao động hoạt động (1000 đ/tháng) (1000 đ/tháng) Số (+), (-) so Số (+), (-) so lượng với HTX lượng với HTX 3.114,8 0,0 7.392,6 0,0 3.003,6 -111,2 6.992,9 -399,7 3.058,2 -56,6 7.189,1 -203,5 690,1 2.470,3 93,0 333,1 22,6 34,4 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, 2019 3.2 Khó khăn, bất cập ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang tế chăn nuôi gà huyện Phú Bình 17 - Trang trại chăn ni (gồm trang trại gà) nằm xen kẽ khu dân cư, nơi vốn có quỹ đất nhỏ hẹp, khơng đủ diện tích xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường đảm bảo xử lý chất thải, nước thải đạt tiêu chuẩn chuẩn cho phép, không đảm bảo khoảng cách vệ sinh đến khu dân cư gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân sống xung quanh trang trại - Xử lý chất thải, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải trang trại cịn gặp nhiều khó khăn chi phí đầu tư, vận hành hệ thống xử lý chất thải, nước thải tốn kém, ảnh hưởng đến lợi nhuận trang trại chăn nuôi nên hầu hết trang trại "trốn" đầu tư đầy đủ cơng trình bảo vệ mơi trường cần thiết - Giá thức ăn chăn nuôi cao giá bán sản phẩm gà trang trại không ổn định - Chủ trang trại cịn phải đối diện với khó khăn vấn đề phòng, chống dịch bệnh Trong hộ chăn ni nhỏ lẻ Nhà nước hỗ trợ thuốc, cơng tiêm phịng (bệnh cúm gia cầm gà, bệnh tụ huyết trùng,…) trang trại lại phải tự túc hoàn toàn 3.3 Quan điểm, định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Quan điểm định hướng - Phát triển kinh tế trang trại theo mơ hình F khép kín gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn hướng đến phát triển bền vững - Phát triển kinh tế trang trại đảm bảo hài hòa kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường q trình phát triển; hướng đến nơng nghiệp bền vững 18 - Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình dựa sở phát huy tiềm năng, mạnh lợi so sánh địa phương gắn với thị trường - Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình gắn với vùng nguyên liệu quy mơ, chun mơn hóa cao gắn với cơng nghiệp chế biến - Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với cải thiện lực cạnh tranh sản phẩm, nâng cấp chuỗi giá trị sản phầm “gà đồi Phú Bình” - Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình hướng đến chuyển dần lên hình thức cao doanh nghiệp nông nghiệp 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên * Giải pháp chung a) Quy hoạch phương hướng sản xuất kinh doanh trang trại gà b) Đẩy nhanh trình tích tụ ruộng đất tập trung hóa c) Chính sách tài chuỗi giá trị d) Đầu từ sở hạ tầng nông nghiệp e) Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực trang trại g) Tăng cường lực khoa học công nghệ cho trang trại h) Phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, tạo động lực cho phát triển kinh tế trang trại i) Tạo hội thuận lợi để trang trại tiếp cận thị trường k) Thực sách hỗ trợ Nhà nước phát triển kinh tế trang trại * Giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình a) Quan điểm chung b) Các giải pháp cụ thể để phát triển trang trại chăn nuôi gà huyện Phú Bình 19 - Một là, giống vật ni: tiếp tục sử dụng giống tốt nước, khuyến khích chủ trang trại, doanh nghiệp nhập nguồn gien, giống có suất chất lượng cao: phát triển đa dạng đàn gà chăn ni có khả tăng trọng nhanh giống gà da màu như: Mía Sơn Tây, Ri lai Mía, Lai chọi, Lượng Huệ, Lương Phượng,… - Hai là, thức ăn chăn nuôi, người chăn nuôi nhà máy chế biến phải ký hợp đồng, bảo đảm cung cấp ổn định chất lượng thức ăn tốt - Ba là, công nghệ chuồng trại phải nghiên cứu mẫu chuồng trại, áp dụng loại máng ăn, máng uống,… phù hợp với gai đoạn sinh trưởng đàn gà - Bốn là, thực mơ hình chăn ni F khép kín từ trang trại, thức ăn chăn nuôi đến bàn ăn người tiêu dùng, thực truy gốc nguồn gốc sản phẩm “gà đồi Phú Bình” thương phẩm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Huyện Phú Bình có địa hình đồi bát úp, dân cư thưa, trồng nhiều lâm nghiệp ăn quả, có điều kiện tự nhiên thuận lợi để chăn nuôi gà thả vườn quy mô lớn Dưới tán đồi, người dân chăn thả gà Ri địa truyền thống số giống gà Mía Sơn Tây, Lai chọi, Ri lai Mía,… Đàn gà bay, chạy tự diện tích đồi rộng nên cho thịt săn chắc, thơm ngon Hiện tồn huyện có tổng số 114 trang trại gà toàn huyện, phân bố 13 đơn vị hành huyện, tập trung nhiều xã Tân Kim (48 trang trại), Tân Khánh (30 trang trại), Tân Hòa (9 trang trại), 20 Dương Thành (7 trang trại), Thượng Đình Hương Sơn đơn vị có trang trại gà Tồn huyện Phú Bình có hợp tác xã chăn nuôi gà đồi, 50 sở sản xuất giống gần 10 nghìn hộ chăn nuôi gà quy mô gia trại Mỗi trang trại có tổng diện tích đất đai bình qn đạt 0,98 ha, có 1.680,9 mét vng chuồng trại, số đầu gà ni lứa đạt bình qn 8.232,7 con, vốn đầu tư sản xuất kinh doanh bình quân trang trại tăng lên đạt giá trị 1.654,3 triệu đồng So với bắt đầu hoạt động, trang trại huyện Phú Bình gia tăng không vốn sản xuất kinh doanh, mà gia tăng số lao động trang trại Tổng chi phí bình qn trang trại 1.851,3 triệu đồng/năm, nhóm trang trại khơng tham gia HTX có tổng chi phí cao hơn, đạt bình quân 1.918,6 triệu đồng/năm, cao 137,1 triệu đồng/năm so với nhóm trang trại tham gia HTX Do lợi nhuận thu bình qn trang trại đạt 180,5 triệu đồng/năm, nhóm trang trại tham gia HTX đạt bình quân 191,7 triệu đồng/năm, cao 22 triệu đồng/năm so với nhóm trang trại khơng tham gia HTX, chủ yếu chi phí sản xuất nhóm trang trại tham gia HTX thấp có hành động tập thể việc cung cấp thức ăn số vật tư đầu vào khác phịng chống dịch bệnh, thú y, dịch vụ mơi trường nông thôn,… giá trị gia tăng cao so với nhóm trang trại khơng tham gia HTX Nếu bắt đầu hoạt động năm đầu tiên, bình qn lao động có thu nhập 3.058,2 ngàn đồng/tháng, thu nhập người lao động trang trại tham gia HTX đạt cao hơn, tới 3.114,8 ngàn đồng/tháng, cao 111,2 ngàn đồng so với nhóm trang trại khơng tham gia HTX, cao 56,6 ngàn đồng/tháng so với bình quân chung tất 55 trang trại điều tra Đến nay, bình quân lao động có thu nhập đạt 7.189,1 ngàn ... lý thuyết thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi gà; - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà địa bàn huyện Phú Bình; - Phân... tài vấn đề kinh tế trang trại, kinh tế trang trại chăn ni gà huyện Phú Bình để làm rõ vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà địa phương... trung nghiên cứu số lượng trang trại, chất lượng trang trại, nguồn lực trang trại số tiêu kinh tế, khó khăn, thách thức tác động đến phát triển kinh tế trang trại chăn ni gà địa bàn huyện Phú Bình,