Tìm hiểu nghệ thuật cải lương và giải pháp phát triển để phục vụ du lịch ở cần thơ

74 4 0
Tìm hiểu nghệ thuật cải lương và giải pháp phát triển để phục vụ du lịch ở cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Âm nhạc là món ăn tinh thần, là cái hồn dân tộc Có một nhà nghiên cứu đã nói Nhìn vào nền âm nhạc của một đất nước, bạn sẽ biết được đời sống tinh thần của họ, và phần[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc ăn tinh thần, hồn dân tộc Có nhà nghiên cứu nói: Nhìn vào âm nhạc đất nước, bạn biết đời sống tinh thần họ, phần tính cách dân tộc Có thể nói, âm nhạc hình thức văn hóa dễ dàng sâu vào công chúng tất môn nghệ thuật khác Từ xưa đến nay, âm nhạc chiếm vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt văn hóa người Việt Nam Mỗi vùng quê lại có thể loại âm nhạc đặc trưng Nhắc đến quê hương Kinh Bắc nhắc đến điệu quan họ “đắm say đứt ruột gan người”, miền Trung nắng gió có điệu hị xứ Nghệ, hị Quảng hay ca Huế, Tây Nguyên có niềm tự hào cồng chiêng… Riêng miền sông nước Cửu Long lại tiếng với đờn ca tài tử cải lương Nói cải lương, có duyên Từ thơ bé, cịn chưa biết bi bơ gọi bà gọi mẹ, người viết thích nghe ca cải lương đài Tiếng nói Việt Nam, hay tối thứ bảy, nhà quây quần xem chương trình “Sân Khấu”, lại ngồi im ngoan ngỗn chăm xem cải lương, tới mức người lớn thường phải lấy cải lương làm “bảo bối” để dỗ dành quấy khóc hay mở băng cát - sét cải lương để ru ngủ Lớn lên chút, người viết nhớ vanh vách tên nhân vật nào, nghệ sĩ sắm vai, hay thuộc ca từ Xuất phát từ lòng yêu mến tự nhiên đó, lại theo học ngành Văn hóa – Du lịch giảng đường Đại học, người viết có hội tiếp cận loại hình nghệ thuật mà vốn u mến trình độ cao hơn, với góc nhìn sâu rộng đặc biệt có sở khoa học Tìm hiểu nghệ thuật cải lương để thấy rõ hay đẹp loại hình sân khấu cổ truyền dân tộc, góp phần nhỏ bé vào cơng giữ gìn phát huy nghệ thuật sân khấu cải lương – dần mai một, đồng thời nêu vai trò nghệ thuật cải lương với đời sống văn hóa phát đóng góp mơn nghệ thuật với phát triển du lịch Cần Thơ Sở dĩ người viết chọn Cần Thơ may mắn đặt chân đến thành phố xinh đẹp, sông nước miệt vườn trù phú, người nồng hậu, mến khách… Và dù lần đến, lịng trót yêu, trót đắm say với câu ca, điệu đờn, với đất người: “ Cần Thơ có bến Ninh Kiều / Có nhiều tài tử dập dìu giai nhân”, để tạm biệt vương vấn mãi, bởi: “Khi ta nơi đất / Khi ta đất hoá tâm hồn” Cần Thơ “ nôi” đời cải lương, mệnh danh “Tây Đô”, Cần Thơ giàu tiềm phát triển du lịch: “Cần Thơ gạo trắng nước trong/Ai đến lịng khơng muốn về” Có thể nói, đề tài “ Tìm hiểu nghệ thuật cải lương số giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ” đề tài khó, dù có lịch sử đời phát triển gần trọn kỷ, việc nghiên cứu cải lương chưa nhiều, đối tượng nghiên cứu cịn bước đường hồn chỉnh đặc trưng thể loại Tuy nhiên, với lòng yêu mến môn nghệ thuật này, người viết hi vọng góp cơng sức nhỏ bé đưa số giải pháp nhằm giữ gìn đánh giá vai trị vị trí cải lương phát triển du lịch Cần Thơ, đưa biện pháp hợp lý cho cải lương trở thành phần du lịch văn hóa, ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân địa khách du lịch, đến thăm Huế phải nghe ca Huế sơng Hương, cịn đến Cần Thơ không nghe cải lương Mục đích nghiên cứu Với tất lịng thiết tha với nhạc cổ truyền dân tộc, tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu đạt mục đích sau: Tìm hiểu hệ thống lý luận có tính khách quan khoa học, sát thực hình thành, phát triển cải lương Nêu bật cống hiến có tính văn hố, dân chủ xã hội, giải thoát tinh thần người giai đoạn lịch sử đời, phát triển cải lương Tìm hiểu nghệ thuật cải lương giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ Nhìn nhận cải lương góc độ phần tài nguyên du lịch văn hoá, nêu bật vai trò quan trọng cải lương với phát triển du lịch Cần Thơ - thành phố phát triển giàu tiềm du lịch Mong ước thông qua hoạt động du lịch, cải lương truyền bá rộng rãi khắp miền Tổ quốc, xa bạn bè quốc tế biết đến cải lương Góp phần nhỏ bé vào cơng giữ gìn nét đẹp văn hố, loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc dần mai một, thời đại công nghệ thông tin Ý nghĩa nghiên cứu: Góp phần giáo dục ý thức bảo tồn phát triển nét văn hoá độc đáo dân tộc Tạo đa dang, phong phú cho hoạt động du lịch.- Có ý nghĩa kinh tế – xã hội: Góp phần làm tăng doanh thu cho ngành du lịch, tạo nhiều hội việc làm Tạo nhận thức cho hệ trẻ trước du nhập văn hoá phương Tây Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ cải lương đời (1918) đến Phạm vi không gian: Giới hạn nghiên cứu địa phương cụ thể thành phố Cần Thơ Nội dung nghiên cứu: Hồn cảnh lịch sử, hình thành, đời thời kỳ phát triển nghệ thuật cải lương, số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, vai trò nghệ thuật cải lương với phát triển du lịch nói chung địa phương cụ thể Cần Thơ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả áp dụng phương pháp sau để đảm bảo tính khoa học thống đề tài: Trần Thị Ánh – VH 1002 Tìm hiểu nghệ thuật cải lương giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ 5.1 Phương pháp thống kê số liệu tổng hợp phân tích tài liệu Sau thu thập nguồn thông tin tư liệu từ công trình nghiên cứu (mà tác giả trình bày phần “tài liệu tham khảo” đề tài này), số liệu từ Sở văn hoá, thể thao du lịch Cần Thơ, tác giả tiến hành thống kê, xếp cách hợp lý, hệ thống, logic Sau tiến hành phân tích, so sánh, cân đối để có nguồn thơng tin đầy đủ, xúc tích, xác thực khoa học Phương pháp sử dụng phương pháp chủ đạo, giúp tác giả tổng kết nhiều tư liệu có giá trị có nhìn tổng quan đối tượng nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế Tác giả trực tiếp xem nghệ sỹ biểu diễn cải lương sân khấu, thường xuyên theo dõi chương trình thu truyền hình, phát trực tiếp phương tiện truyền thơng như: Đài Tiếng nói Việt Nam (chương trình “Ba mươi phút dân ca nhạc cổ truyền”, “sân khấu truyền thanh” vào tối thứ 7), chương trình truyền “Cánh chim khơng mỏi”, “Vầng trăng Cổ nhạc”, nhiều Cải lương mới, cũ hai đài truyền hình HTV7 HTV9 thường xun phát sóng, chương trình truyền hình trực tiếp vịng thi đờn ca tài tử hàng năm, đồng thời khảo sát thực tế tình hình biểu diễn tài tử cải lương, vọng cổ phục vụ du khách nghệ sỹ không chuyên Cần Thơ… Phương pháp giúp tác giả có nhìn thực tế đối tượng nghiên cứu, qua góp phần củng cố mặt lý luận, tránh nhìn chủ quan chiều 5.3 Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu thực khoá luận, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực sân khấu, Đ/c Thịnh, đ/c Mai….cơng tác Đồn Chèo Hải Phịng, Đồn Ca múa nghệ thuật Hải Phịng, ông Lê Như Hải, Giám đốc Nhà văn hoá thiếu nhi thành phố - Hiệu trưởng Trường Trung Trần Thị Ánh – VH 1002 Tìm hiểu nghệ thuật cải lương giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ học Văn hoá nghệ thuật Hải Phịng, nhà thơ Vũ Châu Phối (Tạp chí văn học “Cửa biển”)… số cơng ty du lịch có kinh nghiệm, uy tín tổ chức loại hình du lịch văn hoá Phương pháp nhằm thu nhập ý kiến, đánh giá chuyên gia hoạt động khai thác loại hình nghệ thuật cải lương phục vụ du lịch Từ có nhìn khái qt hiểu biết sâu sắc loại hình nghệ thuật đặc sắc này, hoạt động tổ chức khai thác loại hình cho du lịch 5.4 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp có tác dụng làm bật đặc điểm nghệ thuật cải lương dùng phương pháp so sánh với thể loại nghệ thuật khác: chầu văn, ca trù, chèo, tuồng, quan họ… Khi sử dụng phương pháp giúp tác giả có nhìn sâu hơn, hiểu đắn đối tượng nghiên cứu, tránh đưa kết luận vội vàng, phiến diện Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận chia làm chương: Chương Thực trạng khai thác cải lương để phục vụ du lịch Cần Thơ Chương Một số đề xuất giải pháp phát triển nghệ thuật cải lương để phục vụ du lịch Cần Thơ Trần Thị Ánh – VH 1002 Tìm hiểu nghệ thuật cải lương giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận loại hình nghệ thuật cải lƣơng 1.1.1 Khái niệm cải lƣơng Cải lƣơng loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành sở dân ca miền đồng sông Cửu Long nhạc tế lễ Giải thích chữ “cải lương” theo nghĩa Hán Việt, giáo sư Trần Văn Khê cho rằng: “cải lương sửa đổi cho trở nên tốt hơn”, (so với hát bội), thể qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc Từ xưa Việt Nam khơng có lối diễn tuồng khác hát chèo hay hát tuồng miền Bắc hát Bội miền Trung miền Nam Đến năm 1917 , cải lương đời , người ta nhận thấy điệu hát tân tiến điệu hát bội , nên cho việc cải thiện điệu hát xưa cho tốt đẹp Vì lẽ người dùng hai tiếng “ Cải Lương” để đặt tên cho điệu hát mẻ ( Tiếng Cải Lương gốc câu “Cải Lương phong tục”, “Cải biến kỳ sự, sử ích tự thiên lƣơng” mà ) 1.1.2 Lịch sử hình thành sân khấu cải lƣơng Nghệ thuật sân khấu cải lương đời mảnh đất Nam Bộ - cụ thể miền đồng sông Cửu Long, vài thập kỷ đầu kỷ XX Cách khoảng kỷ, Nam Bộ vùng đất mới, lưu dân Việt trình Nam tiến tới khai phá định cư lại vùng đất màu mỡ này, truyền thồng văn hoá theo chân họ tới đây, tiếp tục phát triển hoàn cảnh tạo nên nét văn hoá đặc sắc Đời sống âm nhạc người dân Nam Bộ phát triển sở văn hoá ấy, sinh hoạt ca hát Trần Thị Ánh – VH 1002 Tìm hiểu nghệ thuật cải lương giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ cư dân phong phú đa dạng Đầu kỷ XX, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật người dân vùng đất ngày tăng, hình thức sân khấu trước chưa đáp ứng (như nói thơ, nói truyện, hát bội ), địi hỏi phải có hình thức sân khấu mới, nội dung tuồng tích gần gũi với sống, nghệ thuật phải thoả mãn nhu cầu nghe ca xem hát khán giả 1.1.2.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội a Kinh tế Kinh tế công nghiệp lạc hậu nhỏ bé, người Pháp tập trung phát triển bn bán thị, liên kết vơí giai cấp tư sản mở số đồn điền, xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, vài nhà máy công nghiệp nhẹ Nhưng thông thương kinh tế công nghiệp nhẹ phát triển tạo thành đô thị dân cư, có nhu cầu văn hóa, nếp sống Qua hai khai thác Đông Dương làm thay đổi mặt xã hội Việt Nam chuyển từ kinh tế nông nghiệp phong kiến sang kinh tế tư thành thị, tạo điều kiện thay đổi tư tưởng quan hệ xã hội Các chủ đồn điền Pháp Việt sức bóc lột lao động sống, tận thu lao động giản đơn tá điền Nhưng phát triển đồn điền tạo bước ngoặt đổi nông nghiệp, chuyển đổi giống trồng, đời đồn điền mới: chè, hạt tiêu, cà phê, cam, dừa Sự phát triển nông nghiệp lúa công nghiệp đời ngành công nghiệp chế biến, khai thác mỏ, khai khoáng, than đá phát triển nội thương, ngoại thương giao thông vận tải tạo thành trục cấu trúc kinh tế xã hội mới: Công nghiệp – Nông nghiệp - Nội ngoại thương – Giao thông vận tải Sự đổi xã hội nông thôn Việt Nam, tạo thành khu vực dân cư văn hóa Đây bước phát triển cấu kinh tế, xã hội Việt Nam sau hai lần khai thác thuộc địa Pháp Trần Thị Ánh – VH 1002 Tìm hiểu nghệ thuật cải lương giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ Nhà nước vừa khai thác bóc lột, tận thu sản vật nhân lực Việt Nam, mặt khác đầu tư kỹ thuật, cấu kinh tế mới, làm thay đổi kinh tế nơng nghiệp dần khỏi chế độ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, phát triển, hướng tới văn minh b Tình hình văn hóa tƣ tƣởng xã hội Việt Nam Sau khai thác thuộc địa lần thứ hai, nhiều hạn chế phát triển kinh tế, công nghiệp nặng làm thay đổi tảng kinh tế Việt Nam, xuất kinh tế nhiều ngành có cấu trúc mới, hình thành mối quan hệ hữu ngành kinh tế, đời thị trấn, thị xã, thành phố đông dân cư, bước thành thị hóa đời sống nhân dân Những khu dân cư mới, mơ hình sản xuất, quan hệ xã hội mới, dân trí nâng cao, phổ biến chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán, chữ Nôm Sự phát triển chữ quốc ngữ khai sáng dân chủ cho nhận thức trí tuệ, phổ biến khoa học kỹ thuật, mở cửa tiếp nhận hình thái văn học nghệ thuật Pháp vào nước ta Vào năm đầu kỷ XX, khoảng năm 1919 – 1920 gặp gỡ hai giá trị văn hóa: văn hóa Nho giáo văn hóa ngoại nhập Những biến đổi kinh tế, văn hóa tư tưởng lay động xã hội thuộc địa mà người Pháp muốn giữ yên để cai trị Những tư tưởng văn hóa tiến xã hội biến thành sức mạnh, động lực phát triển mặt đời sống tinh thần nhân dân Những phong trào cải cách xã hội xuất như: khai trí, tân kéo theo cải cách văn hóa nghệ thuật, có châm ngịi trào lưu văn hóa nghệ thuật nước ngồi tràn vào nước ta, mảnh đất Nam mở cửa với phương Tây từ xa xưa hôm 1.1.2.2 Sự đời nghệ thuật cải lƣơng Trần Thị Ánh – VH 1002 Tìm hiểu nghệ thuật cải lương giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ Có thể mơ hình hoá đời nghệ thuật cải lương sau: Nhạc tế lễ (nhạc cung đình Huế) → Đờn ca tài tử → Ca → Cải lƣơng Từ nhạc cung đình Huế: Ngược dịng lịch sử, triều đại nhà Nguyễn đặt kinh đô Huế nên gọi Cung đình Huế Năm 1802, nhà Nguyễn thống Sơn hà xã tắc trị thiên hạ, cố địa vị thống trị chế độ phong kiến theo kiểu Quân Chủ Cho nên nội triều tổ chức Nhạc cung đình nhằm phục vụ cho Vua chúa, mà hình thành dịng Nhạc lễ cung đình Các nghệ nhân hồi tuyển chọn từ dân thường vào phục vụ cung đình, từ cung đình thường dân người có lực âm nhạc Những nghệ nhân từ miền Trung số quan nhạc theo di dân vào Nam “khẩn hoang lập ấp” Thêm vào sĩ tử Nam kinh đô học hành, thi cử đem nhiều vốn liếng dòng âm nhạc Vùng đất Nam vốn nơi gặp gỡ nhiều văn hóa khác Người Hoa Minh Hương (Trung Quốc) ủng hộ nhà Minh chống nhà Thanh, chạy lánh nạn vào Nam Những người Khmer chống vương quyền Nam Vang, người Chăm rời miền Trung vào Châu Đốc - Long Xuyên lính thú, tội đồ bị triều đình cưỡng bách vào Nam mở đất … Đời sống, tính cách họ hịa vào ngoại cảnh thiên nhiên sản sinh ca dao, hị, lý…, nghệ nhân nhạc lễ ngồi việc phục vụ đình đám, lễ hội, hàng năm khơng nên có nhiều thời gian nhàn rỗi Từ họ lấy nhạc để làm vui, đờn chơi truyền cho có tâm hồn yêu Từ lao động, phát minh sáng tạo, nghệ nhân kết hợp với âm điệu ca dao, hò, lý,… sở thang âm nhạc lễ (Ngũ cung) sáng chế dòng âm nhạc tài tử, đặt lời ca Đến đờn ca tài tử Trần Thị Ánh – VH 1002 Tìm hiểu nghệ thuật cải lương giải pháp phát triển để phục vụ du lịch Cần Thơ Buổi đầu, khoảng cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20, nhóm đờn ca thành lập cốt để tiêu khiển, để phục vụ buổi lễ tư gia, đám tang, lễ giỗ, tân hôn chưa biểu diễn sân khấu hay trước công chúng Ca nhạc tài tử mang tính chất “thính phịng” ban tài tử người tham dự ngồi không gian tương đối hẹp, đàn ca thưởng thức lẫn Đến ca bộ: Đỉnh cao phong trào ca nhạc tài tử “ca bộ”, “giai nhân tài tử” khơng đơn hát theo lời nhạc dịng nhạc, mà nghệ thuật nâng cao bật vừa ca vừa động tác để biểu diễn (ra bộ), chuyển tải ý nghĩa bài, Các động tác tay, chân, ánh mắt, nụ cười Cải lƣơng : Khi hình thức ca chín muồi lúc khai sinh Cải lương Cải lương khác với đờn ca tài tử ca chỗ có sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc 1.1.2.3 Đặc điểm nghệ thuật cải lƣơng Bố cục Theo cách bố cục kịch nói, nghĩa kịch phân thành hồi, màn, lớp, có mở màn, hạ màn, theo tiến triển hành động kịch Càng sau bố cục cải lương, kể viết đề tài xưa theo kiểu bố cục kịch nói Đề tài cốt truyện Các cải lương từ đầu khai thác truyện Nôm Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên câu truyện khung cảnh xã hội Việt Nam Sau chiều theo thị hiếu khán giả sân khấu cải lương có số soạn theo truyện, tích Trung Hoa đưa lên sân khấu hát Bội khán giả ưa thích 10 Trần Thị Ánh – VH 1002

Ngày đăng: 03/03/2023, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan