1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luân minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật, ca dao, tục ngữ để làm rõ điều đó

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 93 KB

Nội dung

§¹i häc quèc gia Hµ Néi Biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luân Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật, ca dao, tục ngữ để làm rõ điều đó MỞ ĐẦU Con người đồng hoá thế giới theo nhiều quy lu[.]

Biện chứng đẹp xã hội thông qua ngũ luân Minh họa tác phẩm nghệ thuật, ca dao, tục ngữ để làm rõ điều MỞ ĐẦU Con người đồng hoá giới theo nhiều quy luật khác có quy luật đẹp Trong sống người đẹp người bạn đồng hành khắp nơi, đẹp vây quanh người bước đi, việc làm, hành vi ứng xử Ở đâu có sống người có đẹp Cái đẹp ln khát khao vươn tới người Bởi lịch sử tư tưởng Mỹ học đẹp phạm trù thẩm mỹ xuất sớm Với tư cách chủ thể thẩm mỹ người tìm đẹp, khám phá đẹp cao sáng tạo đẹp Quan niệm đẹp quan hệ ngũ luân nho giáo thể quan hệ : Vua - tơi, Thầy - trị, bố mẹ - cái, vợ chồng, anh em - bạn bè Đó cách nhìn nhận đẹp người phép ứng xử với xã hội Bàn đẹp phạm trù đứng vị trí trung tâm mối quan hệ thẩm mỹ người với thực Cái đẹp có mặt khắp nơi sống quanh ta biểu qua muôn vàn vật, tượng kích thước màu sắc, hình dạng phẩm chất khác Từ đẹp tự nhiên hành động, cử chỉ, ánh mắt, lời nói hình thể chứa đựng yếu tố đẹp, thân đẹp NỘI DUNG I PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP TRONG MỸ HỌC Cái đẹp Cái đẹp phạm trù mỹ học bản, quan trọng Nó tảng, xuất phát điểm mà phạm trù khác phải chuyển động xung quanh nó, để tơn vinh nó, phục vụ Trong việc đánh giá đẹp có phần quan trọng khơng muốn nói định phía chủ quan Mà nói đến chủ quan nói đến tiêu chuẩn đánh giá khác biệt thực tiễn xã hội cá nhân khơng giống Vì mà hàng ngàn năm nhân loại tìm kiếm khái niệm phổ biến đẹp mà chưa thể minh định rõ ràng Phạm trù đẹp thể nhiều mặt: đẹp tự nhiên, đẹp xã hội, đẹp nghệ thuật Nói đẹp phải đạt hai tiêu chí: chân, thiện, mỹ tính nhân dân, nhân loại Cái đẹp có mặt khắp nơi sống biểu qua muôn vàn vật, tượng Khi tiếp xúc với đẹp ta cảm thấy dễ chịu, khoan khối, phấn chấn lịng Gần gũi với đẹp ta quên hết âu lo phiền muộn đời thường Đã có triết gia lớn bàn đẹp, học thuyết mỹ học đề xuất khái niệm đẹp cịn phía trước, người gặp trở ngại từ hai phía: khách quan chủ quan Mỹ học tâm khách quan lý giải đẹp từ giới “tinh thần thượng đế” mỹ học tâm chủ quan (tiêu biểu là: hume, kant, Lalo) lại tuyệt đối hoá đẹp theo quan niệm chủ quan, tìm nguồn gốc đẹp ý thức chủ thể, cảm xúc chủ quan cá nhân Theo kant: “Cái đẹp không đôi má hồng cô thiếu nữ mà mắt kẻ si tình” Cịn Lalo: “Thiên nhiên đẹp trường hợp thụ cảm thẩm mỹ cung cấp đẹp cho Theo quan điểm mỹ học thiên nhiên đẹp mà nghệ thuật gửi gắm nó” Cái đẹp gọi đẹp có phẩm chất hài hồ, câu đối, mực thước, số lượng, chất lượng tiến Cái đẹp tồn tự nhiên, xã hội nghệ thuật Cái đẹp xã hội thể qua tập quán nghi lễ, qua phép ứng xử người với tự nhiên, với xã hội phạm vi quy mô từ nhỏ đến lớn… Cái đẹp xã hội Cái đẹp xã hội kết hoạt động thực tiễn người Hoạt động thực tiễn người vơ phong phú nên đời sống xã hội đẹp biểu mn hình nghìn vẻ khác Cái đẹp có mặt hoạt động đa dạng người từ vui chơi giải trí đến hoạt động lao động sản xuất, đấu tranh xã hội mối quan hệ phức tạp khác người Trong lĩnh vực đẹp chịu chi phối trực tiếp quan điểm trị, đạo đức khơng xa rời tiêu chuẩn xã hội - thực tiẽn định Đặc biệt thân người với hài hoà hình thể bên ngồi với giới tinh thần bên nhân tố quan trọng làm nên đẹp xã hội Sự tồn đẹp lĩnh vực khác đời sống xã hội thước đo trình độ văn minh xã hội Cái đẹp xã hội thể qua tập quán nghi lễ, qua phép ững xử người với tự nhiên, người với xã hội phạm vi vi mơ gia đình đến phạm vi vĩ mô xã hội, nhân gian mà quy tụ lại gọi văn hoá ứng xử Trong giới hạn đề tài đề cấp đến đẹp ngũ luân nho giáo năm mối quan hệ xã hội II CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LUÂN Cái đẹp cách nhìn nho giáo Trước hết để hiểu đẹp ngũ luân ta phải biết đẹp văn hoá ứng xử ? Văn hố ứng xử lối sống, suy nghĩ, hành động người với người, người với tự nhiên thể qua đạo lý Nho giáo tơn giáo có nguồn gốc Trung Hoa Thời Xuân thu thời kỳ nở rộ xuất nhà tư tưởng, trào lưu triết học khổng tử - nhà tư tưởng vĩ đại mở đường cho thời kỳ cổ đại Thời đại Khổng Tử thời đại mà theo ông “Lễ nhạc hư hỏng” cần phải khôi phục lại “lễ” “Lễ” mà ơng nói lễ nghi, quy phạm đạo đức thời Tây Chu, tức lễ nhà chu Ơng cho rằng: “vua khơng giữ đạo vưa, không giữ đạo tôi, cha không giữ đạo cha, không làm đạo nên thiên hạ “vô đạo” “thiên hạ đại loạn” Do phải lập kỷ cương cho vua vua, tôi, cha cha, để thiên hạ “hữu đạo”, xã hội yên ổn Và từ quy định năm mối quan hệ ngũ luân nho giáo Trung Hoa truyền sang Việt Nam Việt Nam hoá phù hợp với đời sống đạo đức văn hoá người Việt Nam để giảm bớt tính hà khắc ngũ luân Đối với Nho giáo “Mỹ” gắn liền với “thiện” “tận thiện, tận mỹ” yêu cầu cao đẹp Cả Khổng Tử Mạnh Tử lấy đẹp gắn liền với thiện, mà hạt nhân “thiện” “lễ” “nhân” Nho giáo không đề cao đẹp tự nhiên mà đề cao đẹp: “khắc vàng vẻ nét, chạm trổ lố mắt” có đẹp tuyệt sảo thống trị nhân tâm (Qúach Mạt Nhược) Và góc độ nhìn nhận đẹp ngũ ln với truyền thống văn hố Việt Nam tơi đề cập đến mặt tích cực tạo nên đẹp mối quan hệ ngũ luận Nho giáo muốn lập trật tự vĩnh viễn để dứt loạn quy quan hệ phức tạp vào năm quan hệ cường điệu trật tự dưới, định hình nghi lễ đòi hỏi người khiêm cẩn theo nghi lễ “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” Nho giáo lấy cộng đồng làm mẫu mực: gia đình coi quan hệ cha con, anh em, vợ chồng lên từ ái, cung thuận đẹp đẽ nhất, bắt quan hệ khác phải bắt chước sửa đổi theo thứ quan hệ tự nhiên, đơn giản đặc thù mặt quan hệ người người Nho giáo quy tất quan hệ thành năm (ngũ luân) hay ba (tam cương) tạo xã hội luân thường xoá bỏ khác thực tế quan trọng gia đình, xã hội nhà nước Trong ngũ luân người khơng phải cá nhân có thân thể, dục vọng, có quyền lợi cá tính, … mà người có chức ln ln phải giữ gìn khiêm tốn, cẩn thận từ nhìn ngó, ăn nói hành động nấht phải theo phận, vị khắc phục dục vọng cho hợp đạo nghĩa Trong quan hệ người với người Nho giáo đề cao năm mối quan hệ đưa quy định cho mối quan hệ đó: Tơi phải trung với vua Con phải có hiếu với cha mẹ Em phải nghĩa anh Bạn bề phải tín thật Hay: “Làm vua đứng điều nhân, làm tơi đứng điều kính, làm phải đứng điều hiếu, làm cha phải đứng điều từ, giao tiếp với người nước đứng điều tin” Cái đẹp ngũ luân 2.1.Cái đẹp quan hệ vua tơi Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa mà người thầy ưu tú Khổng Tử Nho giáo bắt nguồn từ xã hội phong kiến nên mang đậm chất quy định nghiêm khắc chế độ xã hội Quan hệ vua - tơi năm mối quan hệ ngũ luân Quyền lợi vua quyền lợi dân tộc, đất nước vua, dân vua Vua thiên tử có “vương quyền” “thần quyền” nên nhất phải theo vua Không theo vua phản quốc bị mang pháp trường sử theo pháp luật hay yêu cầu vua Vua cha mn dân có trách nhiệm phải “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nên vua phải người trí tuệ người, anh minh Còn trách nhiệm bề phải trung với vua: trung hiếu, trung quân, trung nghĩa, trung thành tất đứng đầu chữ trung Tư tưởng trung quân nhà Nho giáo u nước Vì mà có khơng nho thần giúp vua “trị quốc, bình thiên hạ” theo muong muốn Nhiều thơ tuyệt mệnh viết trước lúc bị hành hình, trước lúc lưỡi mã tấu bọn đao phủ cho thấy ảnh hưởng sâu đậm cương thường “Bài thơ Nguyễn Duy Hiệu : “Xin đem lòng son xuống chầu vua Thánh” Bởi vua cha muôn dân nên phải mang lại no ấm thái bình cho muôn dân Bề phải phục tùng giúp vua trị nước Trần Hưng Đạo nói lịng trung nghĩa “trung với vua với dịng họ bao hàm nội dung u nước lúc quyền lợi vua gắn liền với quyền lợi dân tộc” Trung quân tức quốc Dưới cách nhìn Nho giáo Nguyễn Trãi trung với vua vừa hiểu trung với nước, lòng yêu thương “xót dân đen đỏ” “Việc nhân nghĩa cốt n dân” (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) Hay phải giúp vua tề gia trị quốc đất nước thái bình, giúp vua đánh đuổi giặc xâm lăng tác phẩm : “Nam Quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt” Sông núi nước Nam vua Nam Giành giành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời (Nam Quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt) Ở Việt Nam tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc truyền thống mạnh Người Việt Nam tiếp thu tư tưởng trung quân Nho giáo sở tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sẵn có khiến cho trung quân bị biến đổi gắn liền với quốc Khi xuất mâu thuẫn vua với đất nước, dân tộc đất nước, dân tộc định Lê Hồn thay nhà Đinh, Lý Cơng Uẩn thay nhà (tiền) Lê, Trần Cảnh thay nhà Lý… vào lúc triều đại cũ khơng cịn đủ lực lãnh đạo đất nước nên ủng hộ Nguyễn Trãi theo Lê Lợi mà không theo cháu nhà Trần, Ngô Thì Nhậm theo Tây Sơn mà khơng theo nhà Lê, … đặt nước lên mà người dịng dõi nho gia Hồ Chí Minh dám ngược lại giáo huấn nho giáo Nói chung đẹp quan hệ vua - “trung với nước, hiếu với dân” Quan hệ rạch ròi: vua u dân u nước; tơi giúp vua bình thiên hạ, trị quốc… Đây mối quan hệ đẳng cấp Nhưng đẹp tinh thần nhân nghĩa yêu nước vua - 2.2.Cái đẹp quan hệ thầy trò Quan hệ thầy trò quan hệ xã hội từ ngàn xưa, người đề cập đến Trong ngũ luân quan hệ thầy trò đặt quan hệ bố mẹ - Vì theo Nho giáo bố mẹ cho ta thân xác hình hài (tiểu ngã) cịn thầy cho ta kiến thức, hiểu biết (đại ngã) nên vai trò người thầy lớn Thầy đặt phụ Thầy người học cao biết rộng uyên thâm bác học Người thầy nghiêm khắc dạy bảo trị trị phải kính trọng thầy Đấy nét đẹp có văn hố người Hình ảnh người thầy sâu vào nhận thức người dân gian thể qua ca giao - tục ngữ “Qua sông phải bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” - Ca dao Vì mà thầy người có cơng lớn “cầu kiều” cho người nhận thức tri thức, giới, đẹp… Thầy người mang lại tri thức cho ta vấn đề nên ln phải kính trọng thầy “Nhất tự vi sự, bán tự vi sư” hay “không thầy đố mày làm nên” - Ca dao Và thầy người mù tri thức khơng làm quan hệ thiêng liêng người đề cao tơn trọng Thầy trị quan hệ với mà nghiêm khắc vừa mềm mỏng, thầy ví người ta tinh thông tầm hiểu biết người học trị Vì mà phải ln ln “tôn sư trọng đạo” người học trị tốt, người học trị giỏi Đây nét đẹp, đẹp văn hoá ứng xử người với người 2.3.Quan hệ bố mẹ với với bố mẹ Theo thánh (Khổng Tử): “con người khác vật biết chăn nuôi quý trọng bố mẹ” Đây quan hệ nằm ba : cha - mối quan hệ thiêng liêng “máu mủ ruột già” Đạo làm phải có hiếu với cha mẹ Cha mẹ người sinh ta cho ta hình hài vóc dáng Họ người mang nặng đẻ đau phải đặt chữ Hiếu” Nho giáo mối quan hệ bình đẳng với cha mẹ, cơng lao cha mẹ sinh thành nuôi nấng biết kể xiết Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Ca dao Những người có hiếu phải người biết làm cho cha mẹ vui vẻ, hạnh phúc Theo Mạnh Tử : “mình mẩy tóc da cha mẹ sinh nên huỷ hoại, hiếu trước tiên Lập thân hành đạo, để tiếng đời thơm cho cha mẹ hiếu bậc” Vì cha mẹ người sinh từ “tinh cha huyết mẹ” nên “một giọt máu đào ao nước lã” Khi thấy bị mà chưa rõ nguyên : “Bênh lon xen mắng người” Trong xã hội xưa ngày ln phải hiếu biết kính tọng thương mến cha mẹ, biết lời phụng dưỡng cha mẹ “Đói lịng ăn hột chà Để cơm ni mẹ, mẹ già yếu răng: Ca dao Con phải phụng dưỡng cha mẹ: nhà cha mẹ mạnh khoẻ giàu có thường riêng Người già yếu q khơng có với Con có ngon vật lạ cơm dâng nước tiến, nhà nghèo biết lưng cơm lành, bát canh ngon để phụng dưỡng Hoặc xa gửi đồng quà bánh… không đối xử bất hiếu với đấng sinh thành Theo Nho giáo : “Phụ mẫu bất viễn du” - “Cha mẹ cịn sống khơng xa” hay “bất hiếu hữu tam vô hậu vi đai” Con bất hiếu: Lúc sống chẳng cho ăn Để đến chết làm văn tế ruồi : Mẹ nuôi biển hồ lai láng Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày Ca dao hay : Một mẹ nuôi mười Mười không nuôi nổ mẹ Ca dao Từ lòng hiếu thảo lịch sử Việt Nam xuất bao gương hiếu thảo với cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ, … Đây nét đẹp văn hố từ ngàn xưa ngày hơm nay, mai sau, mn đời Tình cảm u thương cha mẹ dành cho từ bé tảng cho kính trọng, yêu quý “Mẹ hát khen, chen vô lọt” Khi phải xa cha mẹ gặp thì: Ngầm ngập mẹ gặp Lon xon gặp mẹ Trong nếp sống tình cảm người Việt Nam coi tên cha mẹ kính trọng, đọc đến phải kiêng Nhiều người muốn tên cha mẹ người ta kiêng có chữ : “nhập gia vấn huý” - vào đến nhà phải hỏi tên huý mà kiêng Tuy nhiên kính mến hiếu với cha mẹ lịng kính trọng chưa đủ mà thêm đừng cha mẹ phiền lịng Mình mong cha mẹ vẻ vang lại phải nghĩ cách lập thân Cha mẹ có trách nhiệm yêu thương dạy dỗ từ thủa ấu thơ: Mẹ dạy khéo, bố dài khơn Ca dao Ta lại hiểu nỗi khổ bơ vơ đứa bất hạnh thấy tầm quan trọng người mẹ: Mồ côi cha ăn cơm với cá Mồ côi mẹ liếm ngồi đường Tục ngữ Khi ta biết trân trọng tình cảm quý cha mẹ dành cho Và phải lấy để đối xử tốt với cha mẹ Bởi họ có lịng u thương con: “chỗ ướt mẹ nằm, chỗ mẹ nhường con” để nuôi khôn lớn mong đợi trưởng thành Nét đẹp Nho giáo khuôn vàng thước ngọc cho người tuân theo Nó chuẩn mực đạo đức để lồi người tiến đến đỉnh cao văn minh văn hoá ứng xử Cách ứng xử đẹp đẽ với cha mẹ đẹp truyền thống Nho giáo đến ngày 2.4 Quan hệ vợ chồng Vợ chồng người chia xẻ bùi, đầu gối tay ấp nên ăn với phải bát nước đầy không nghĩ đến chuyện thiệt Vợ chồng nghĩa già đời Ai nghĩ lời thiệt Ca dao Quan hệ vợ chồng ngũ luân đòi hỏi phải thuỷ chung son sắc Trong xã hội xưa người chồng quan trọng phải giữ nghĩa với vợ mà vợ phải giữ tiết với chồng Người gái lấy chồng : “Tại gia tịng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Người vợ phải yêu thương chồng mà không tơ tưởng đến người khác, lòng giữ lòng son sắc: Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xơng hương mặc người Ca dao Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu Ca dao Đó hình ảnh quen thuộc người phụ nữ Việt Nam xưa biểu nét đẹp văn hoá luân thường đạo lý Và bù lại người chồng phải hết lòng yêu thương vợ Vợ chồng phải yêu thương kính trọng khách: “Phu phụ tương kính tân” ấm êm gia đạo Và “Phu phụ hoà nhi hậu gia đạo hành” - vợ chống có hồ thuận nên gia đạo Đã vào cổ tích mối tình vợ chồng thương yêu thắm thiết với Như câu chuyện Phạm Công - Cúc Hoa Rồi nghe lời than khóc cụ Nguyễn Khuyến khóc vợ : “Nhà nghèo thay nhờ bà hay lam hay làm thắt lưng bó aue, xắn váy quai cồng tất tưởi chân nam chân chiêu tớ đỡ đần việc Bà đâu vội lão vất va vất vảng búi tóc củ hành, bng quần ống toạ gật gù tay đũa tay chén, lấy kể chuyện hôm mai” Người chồng người phải biết làm cho vợ sung sướng người vợ người giúp đỡ chồng lớn lao chống làm nên nghiệp “của chồng công vợ” Khi vợ chống lịng u thương thì: “Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cạn” Hay vợ chồng bên nhau: Vợ chồng đơi cu cu 10 Chồng trước vợ gật gù theo sau Ca cao Vợ chồng ăn với người ta không xét đến công cán mà xét đến nhân nghĩa Họ khơng cải mà cao hết tình yêu thương san sẻ với “Tôi tớ xét công, vợ chồng xét nhân nghĩa” Có nhiều người chồng làm đẹp lòng vợ, người vợ làm đẹp lòng chồng: Chồng khôn vợ hài Vợ khôn chồng nhiều cậy trông Ca dao Trong đời sống vợ chống phải biết nhường nhịn giữ ấm êm “Chồng tới vợ lui, chồng hoà vợ thuận” Người vợ phải biết khéo léo chiều chồng, phải biết nữ công gia chánh “người phụ nữ người nhen nhóm lửa hồng gia đình trái tim người chồng” Người vợ người chứng tật kia: “Đi chợ ăn quà nhà đánh con” vợ chống thương yêu trọn nghĩa vẹn tình xấu chồng (vợ) mắt yêu thương đẹp, thi vị anh chàng: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho Đêm nằm ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà Đi chợ hay ăn quà Chồng yêu chồng bảo nhà đỡ cơm Ca dao hay nhờ bàn tay khéo léo người vợ Ai làm cho cải ngồng Cho dưa khú cho chồng chê Chồng chê mặc chồng chê Dưa khú nấu với cá chê lừ 11 Ca dao Và xã hội cũ người hiếu dế, người vợ giá chờ chồng… biểu dương gương sáng đạo đức Sự tích hịn vọng phu biểu tượng cho người vợ bế chờ chống đánh giặc khơng hố núi Những mặt trái ngũ luân mối quan hệ vợ chồng Nho giáo lại đề cao vai trị người chống mà quên vai trò người vợ Mặc dù tưởng Nho giáo vào Việt Nam mối quan hệ ngũ luân Việt Nam hố Vì khơng cịn mang nặng tính chất khn mẫu Nho giáo mà mang đậm dấu ấn văn hoá người Việt Những nét đẹp quan hệ vợ chồng từ ngàn năm trước trở thành khuôn mẫu đạo đức nét đẹp đời sống vợ chồng Nét đẹp khơng thể theo thời gian mà biến đổi cho phù hợp với hồn cảnh mà thơi 2.5 Quan hệ anh em - bạn bè Quan hệ thứ năm mà Nho giáo đề cập đến quan hệ anh em - bạn bè Đây mối quan hệ góp phần tạo nên tơn ti trật tự xã hội cách tự nhiên Nó chuẩn mực để hoàn thiện năm nét đẹp năm quan hệ ngũ luân Trước hết anh em gia đình quan hệ máu mủ máu nhỏ máu nên phải yêu thương quý mến Anh phải thương yêu giúp đỡ em, em phải quý mến tôn trọng anh em Đây mối quan hệ thiêng liêng: Anh em hạt máu sẻ đôi (Ca dao) Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Ca dao 12 Tình nghĩa anh em tình nghĩa quý báu thiêng liêng nên người phải quý trọng điều mà sống cho tốt, sống cho đẹp “Em thuận anh hồ nhà có phúc” Anh em đừng bạc tình bạc nghĩa với nhau: Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá Tục ngữ Anh em phải giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn: “Chị ngã em nâng” sống hạnh phúc Và tốt phải giữ mối quan hệ tốt anh em nhà: Đắng cay thể ruột già Ngọt ngào cho người dưng Ca dao Quan hệ người với người xã hội phải mối quan hệ tốt giúp đỡ Những người hàng xóm sống với nhau, anh em sống với phải đặt tình nghĩa lên hàng đầu Khi anh em khơng sống gần mối quan hệ với hàng xóm láng giềng mối quan hệ đẹp đẽ người Việt Nam “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, “hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” Và tình nghĩa xóm làng tình cảm đẹp đẽ từ lâu đời ơng cha ta Tình cảm đơi cịn q giá thiêng liêng đùm bọc lẫn Lá lành đùm rách Ca dao Chính tình cảm thiêng liêng nên phải ln giữ gìn phát huy phát triển Nếu làm điều nước Việt Nam có văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh mặt tích cực quan hệ ngũ ln có quan nặng mang nặng tính chất giáo lý, khuôn mẫu Nho giáo Và Việt Nam hố tạo nét đẹp văn hoá ứng xử với xã hội người Việt Nam 13 14 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu đẹp, đẹp quan hệ ngũ luân Nho giáo: Vua - tơi, thầy - trị; bố mẹ - cái; vợ - chồng; anh em - bạn bè ta thấy toát lên nét đẹp văn hố ứng xử Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa truyền vào Việt Nam người Việt Nam biến háo trở thành văn hoá Nho giáo người Việt Vì mà tính chất hà kắhồn cảnh, khn mẫu giáo lý giảm bớt nhẹ nhàng lập thành tôn ti trật tự tự nhiên Tuy quy định hà khắc ngũ luân gây ảnh hưởng đến đẹp phần nhỏ Chính tạo nên đẹp nghệ thuật ứng xử đẹp đẽ người với người xã hội Trong giai đoạn lịch sử khác quan niệm đẹp ứng xử khác Và tinh hồ trì phát triển Điều tạo nên đẹp đời sống người / 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đạo làm người - Nxb Văn hoá - thể thao - Hà Thuyên Mỹ học đại cương - Nxb ĐHQGHN- Đỗ Văn Khang Mỹ học đại cưaơng - Nxb GD - Lê Văn Dương-Lê Đình Phúc - Lê Hồng Vân Nếp sống tình cảm người Việt - Nxb Lao động - 2003 Lịch sử triết học - Nxb Chính trị quốc gia , Nguyễn Hữu Vui Ảnh hưởng Nho giáo với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống - Nxb KHXH-2000 Cơ sở văn hoá Việt Nam - Nxb Giáo dục - Trần Ngọc Thêm Một số hiểu biết tôn giáo Tôn giáo Việt Nam - Nxb QĐND TCCT Đạo đức học - Mỹ học đời sống nghệ thuật - Nxb KHXH Đỗ Huy 10 Nghệ thuật học - Nxb ĐHQGHN Đỗ Văn Khang 11 Những phạm trù mỹ học - I.U.B Bo - Rep 12 Nho học giáo dục thi cử - Nxb GD -950 Nguyễn Thế Long 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP TRONG MỸ HỌC .1 Cái đẹp Cái đẹp xã hội II CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LUÂN Cái đẹp cách nhìn nho giáo 2 Cái đẹp ngũ luân 2.1.Cái đẹp quan hệ vua .4 2.2.Cái đẹp quan hệ thầy trò 2.3.Quan hệ bố mẹ với với bố mẹ .7 2.4 Quan hệ vợ chồng 2.5 Quan hệ anh em - bạn bè 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 17 ... PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP TRONG MỸ HỌC .1 Cái đẹp Cái đẹp xã hội II CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LUÂN Cái đẹp cách nhìn nho giáo 2 Cái đẹp ngũ luân 2.1 .Cái đẹp quan hệ... làm nên đẹp xã hội Sự tồn đẹp lĩnh vực khác đời sống xã hội thước đo trình độ văn minh xã hội Cái đẹp xã hội thể qua tập quán nghi lễ, qua phép ững xử người với tự nhiên, người với xã hội phạm... nhiên, xã hội nghệ thuật Cái đẹp xã hội thể qua tập quán nghi lễ, qua phép ứng xử người với tự nhiên, với xã hội phạm vi quy mô từ nhỏ đến lớn… Cái đẹp xã hội Cái đẹp xã hội kết hoạt động thực

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w