1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình may cơ bản trường cao đẳng nghề an giang

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 652,56 KB

Nội dung

1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệ[.]

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm… LỜI GIỚI THIỆU Cùng với phát triển xã hội, yêu cầu người trang phục ngày nâng cao Dẫu trang phục may sẵn ngày phong phú, đa dạng hơn, đem lại nhiều lựa chọn dường chúng chưa đủ để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng “ khó tính” muốn có trang phục thật hợp với dáng người, tôn lên ưu điểm cá tính thân Bởi vậy, từ hiệu may bình dân, đến nhà thiết kế cao cấp, không thiếu khách hàng Tuy nhiên để đạt điều đó, địi hỏi người thợ may, nhà thiết kế phải có kiến thức tay nghề thật vững vàng, nhiều trường trung cấp, trường cao đẳng nghề, trường đại học có chuyên ngành may thời trang nhằm để đáp ứng nhu cầu may mặc người May có vị trí quan trọng chương trình cắt may chuyên ngành Môn học cung cấp kiến thức kỹ thuật may, thao tác may, kỹ thuật lắp ráp cụm chi tiết bao gồm: may túi hông, may túi mỗ viền, viền, may số kiểu bâu áo, ráp áo sơ mi nữ bản… Tài liệu biên soạn nhằm mục đích phục vụ cơng tác giảng dạy, thực tập cho sinh viên hệ cao đẳng, học sinh hệ trung cấp ngành may Tài liệu trình bày rõ ràng, kèm theo hình ảnh minh họa hướng dẫn cần thiết giúp cho sv- hs nắm vững lý thuyết, đặc điểm gia công cụm chi tiết nguyên tắc lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm Qua mơ đun em rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, xác, phương pháp làm việc khoa học có sáng tạo Xin chân thành cảm ơn giáo viên tổ may thời trang giúp đỡ đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thành An Giang, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Quách Tú Anh Hoa Thị Ngọc Giàu MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu…………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn………………………… Bài mở đầu……………………………………………………………… I Giới thiệu ngành may công nghiệp …………………………………… II Đặc điểm hoạt động ………………………………………………… III Các yêu cầu nghề…………………………………………… Bài 1: Các đường may 10 I Công đọan chuẩn bị ………………………………………………… 10 Dụng cụ thiết bị…………………………………………………… 10 a Dụng cụ may………………………………………………………… 10 b Thiết bị may…………………………………………………………… 10 Chuẩn bị nguyên phụ liệu…………………………………………… 13 Cách sử dụng bảo quản máy may công nghiệp………… 13 a Vận hành máy………………………………………………………… 13 b An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp…………………………… 14 II Kỹ thuật may 14 Các đường may tay bản…………………………………………… 14 a Đường may tới………………………………………………………… 14 b Đường may lược……………………………………………………… 15 c Đường may luôn……………………………………………………… 15 d Đường may vắt……………………………………………………… 15 e Đường khuy thường……………………………………………… 15 f Kỹ thuật đơm nút……………………………………………………… 16 Các đường may máy bản………………………………………… 16 a Đường may can……………………………………………………… 16 * May can rẽ………………………………………………………… * Can lật đè…………………………………………………………… b Đường may diễu……………………………………………………… 17 c.Đường may lộn………………………………………………………… 17 * May lộn đường chỉ……………………………………………… * May lộn đường chỉ……………………………………………… d Đường may ép………………………………………………………… 18 Một số đường nối đường viền bản……………………………… 18 a Một số dạng đường nối……………………………………………… 18 * Nối vải canh sợi dọc………………………………………………… * Nối vải canh sợi ngang……………………………………………… * Nối vải canh sợi xéo canh sợi ngang nối vải canh sợi xéo canh sợi dọc……………………………………………………… * Nối vải canh sợi dọc canh sợi ngang…………………………… * Nối vải canh sợi xéo………………………………………………… b Một số đường viền bản…………………………………………… * Viền tròn…………………………………………………………… * Viền dẹp…………………………………………………………… Bài 2: Công nghệ may kiểu túi…………………………………… I Thiết kế túi đắp áo Túi bản…………………………………………………………… 2.Các kiểu túi khơng nắp………………………………………………… Túi có nắp…………………………………………………………… Vị trí đăt túi…………………………………………………………… Quy trình may túi khơng nắp………………………………………… Quy trình may túi có nắp……………………………………………… II Thiết kế túi đắp quần tây Phương pháp thiết kế………………………………………………… Vị trí đặt túi…………………………………………………………… Quy trình may………………………………………………………… u cầu kỹ thuật……………………………………………………… III Thiết kế túi hông Túi hàm ếch…………………………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Túi dọc chéo ( túi xéo)……………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Túi dọc rẽ ( túi thẳng )………………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng…………………………………………………… 20 22 22 22 22 23 23 23 23 24 24 24 24 24 25 25 25 25 25 28 28 28 29 29 33 33 34 34 34 37 IV Thiết kế túi mổ…………………………………………………… Túi mổ viền……………………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Túi mổ viền………………………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng …………………………………………………… Bài 3: Công nghệ may kiểu nẹp áo, thép tay, manchette……… I Kỹ thuật may nẹp thân trước áo sơ mi…………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… II Kỹ thuật may thép tay ( trụ tay)…………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Xác định vị trí………………………………………………………… c Quy trình may………………………………………………………… III Kỹ thuật may manchette………………………………………… Các dạng bát tay……………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Bài 4: Công nghệ may kiểu cổ…………………………………… I May dạng cổ áo không bâu……………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… 37 37 38 38 38 42 42 42 43 43 49 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 51 51 51 51 51 51 52 52 52 52 52 53 53 53 53 Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… II May bâu sen……………………………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… III May cổ ve (Bâu danton)………………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… IV May bâu chimese…………………………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Thiết kế……………………………………………………………… b Chuẩn bị bán thành phẩm…………………………………………… c Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Bài 5: Công nghệ may cửa quần……………………………………… I Kỹ thuật tra dây kéo thường ( cửa quần kéo khóa)……………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Vắt sổ chi tiết………………………………………………………… c Xác định vị trí………………………………………………………… d Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… II Kỹ thuật tra dây kéo dấu…………………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may …………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Vắt sổ chi tiết………………………………………………………… c Xác định vị trí………………………………………………………… d Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Bài 6: Công nghệ may cạp quần……………………………………… 53 53 53 53 54 54 54 54 54 54 55 55 55 55 55 55 56 56 56 56 56 57 57 59 60 60 60 60 60 60 61 61 61 63 63 63 63 63 63 63 63 64 66 67 I Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… II Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… III Phương pháp may…………………………………………………… Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… Quy trình may………………………………………………………… IV Các dạng sai hỏng………………………………………………… Bài 7: May áo nữ……………………………………………… I Đặc điểm hình dáng…………………………………………………… II Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… III.Cấu tạo bảng liệt kê chi tiết……………………………………… IV Quy trình lắp ráp áo nữ……………………………………… V Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 67 67 67 67 67 70 72 72 72 72 73 74 76 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: MAY CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun May mô đun chuyên môn nghề danh mục môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề May thời trang - Tính chất: Mơ đun May mang tính tích hợp lý thuyết thực hành - Ý nghĩa vai trị mơ đun: + Ý nghĩa: Trong trình may sản phẩm để tạo sản phẩm hoàn chỉnh có chất lượng khơng thể thiếu kỹ thuật may cụm chi tiết Do môn may môn học cần thiết để cung cấp kiến thức kỹ tạo nên sản phẩm hoàn thiện + Vai trị: Mơn may mơn cung cấp kỹ thuật may cụm chi tiết để cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh, giúp cho việc lắp ráp sản phẩm hồn thành kỹ thuật qui trình may Mục tiêu mô đun: -Về kiến thức: + Phân biệt đường may tay, đường may máy + Mơ tả đặc điểm, hình dáng, cấu tạo sản phẩm - Về kỹ năng: + Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị ngành may + Lắp ráp cụm chi tiết + Thao tác quy cách yêu cầu kỹ thuật sản phẩm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp + Bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý BÀI MỞ ĐẦU -o0o - I Giới thiệu ngành may công nghiệp: Đất nước ngày phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực khoa học, công nghệ dịch vụ, có ngành may cơng nghiệp Vào năm 70 kỷ trước, ngành may cơng nghiệp chưa mạnh Trong điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống kinh tế cao, ăn nhu cầu mặc ngày lớn, giao lưu vùng miền nước ngồi khu vực Đơng Nam Á ngày mạnh mẽ Chính vậy, ngành may ngày phát triển mạnh mẽ, công ty liên tục thành lập ba vùng nước Từ nước xuất không nhiều, chủ yếu gia công theo đơn đặt hàng, đến ngành may Việt Nam có bước tiến vững đứng vào thứ nhì lĩnh vực xuất nước sau dầu khí, mang lại phần không nhỏ ngoại tệ cho nước, giải phần lớn nguồn lao động phổ thông cho xã hội Chính vậy, để ngành may có bước chuyển dài cơng nghệ đào tạo cần có đầu tư lớn, có trọng điểm cho giáo dục thuộc lĩnh vực ngành may, giúp ngành may phát triển ngang tầm với nước khu vực II Đặc điểm hoạt động: Đối tượng lao động: Đó vật liệu may loại vải lụa dệt sợi thiên nhiên, sợi hóa học, sợi pha như: tơ, lụa, len, dạ, tơ tằm, lông thú, vải giả da… phụ liệu như: keo, ruy băng, dây kéo, chỉ, thun, nút,… Mục đích lao động: Từ vật liệu may, sản xuất nhiều sản phẩm may mặc chất lượng cao, đa dạng phong phú thể loại, mẫu mã, giá thành hợp lý, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu may mặc nước xuất Công cụ lao động: Máy may loại máy chuyên dùng Các công cụ khác: dụng cụ để đo, vẽ, cắt, ủi,… Điều kiện lao động an toàn lao động: Ở phân xưởng may công nghiệp, người công nhân phải làm việc điều kiện khó khăn: nhiệt độ nóng mơi trường bên ngồi, bụi nhiều hơn, tiếng ồn máy hoạt động…Vì xưởng may cần trang bị thơng gió tạo mơi trường thơng thống, hệ thống chiếu sáng, kê máy chỗ ngồi phù hợp, xếp việc làm hợp lý tránh động tác thừa, thường xuyên kiểm tra hệ thống điện III Các yêu cầu nghề: Yêu cầu tri thức kỹ năng: - Trình độ văn hóa phổ thơng (ít phổ thơng sở hệ B) - Hiểu biết vật liệu dụng cụ cắt may - Có thẩm mỹ may mặc Yêu cầu thể lực phẩm chất tâm lý: - Có sức khỏe tốt, u nghề, ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn tay nghề - Có số đức tính cần thiết kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, xác - Có lực sáng tạo óc thẩm mỹ BÀI 1: CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN -o0o - Giới thiệu: Các đường may áp dụng thể nhiều dạng sản phẩm may Tạo nên đường kết cấu đường trang trí…trên sản phẩm Tùy theo loại sản phẩm mà áp dụng dạng đường may cho phù hợp Mục tiêu: - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị ngành may - Phân biệt đường may tay, đường may máy - Vận hành sử dụng thành thạo máy may công nghiệp số loại máy chuyên dung - Thực đường may thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Ứng dụng đường may để may sản phẩm I Công đoạn chuẩn bị: Dụng cụ thiết bị: a Dụng cụ may: - Thước vng góc: Dùng để vẽ điểm có góc vng - Thước cong: Dùng để vẽ đường cong nách áo, vòng đáy… - Thước thẳng - Thước dây: Dùng để đo thể người vải - Kéo cắt vải - Kéo nhỏ cắt - Kim may tay - Kim may máy - Kim gút: Dùng để ghim định hình vải - Gối ghim kim - Phấn vẽ - Gối ủi trịn: Dùng để ủi hơng ủi mông - Gối ủi dài: Dùng để ủi vai ủi tay - Bình sịt nước - Cây lăn sang dấu - Cây tháo - Dùi đục dấu: Dùng để mồi dấu vải giấy - Thuyền: có thuyền máy may cơng nghiệp thuyền máy chuyên dùng - Suốt: suốt máy may công nghiệp suốt số máy chuyên dùng b Thiết bị may: * Máy may kim: dùng để may hay nhiều lớp vải với có phận thường xuyên tháo lắp như: thuyền, suốt, kim… - Máy gồm có phận chính: đầu máy, bàn máy, chân máy motor - Bàn máy, chân máy motor chuẩn hóa thành số loại định, tìm hiểu máy may công nghiệp ta ý đến phần đầu máy Đầu máy chia làm phần: 10 + Phần thân máy: thường đặt bàn máy, bên chứa cấu: trục chính, trụ kim, cần giật chỉ, hệ thống phân phối chuyển động đến khu vực khác + Phần đế máy: thường đặt phía bàn máy, chứa phận: trục ổ, cấu đẩy nguyên liệu…Đế máy có dạng chính: đế phẳng, đế trụ đứng, đế trụ ngang + Một số phận tham gia tạo mũi chỉ: cò chỉ, kim, ốc vặn kim, thuyền suốt, chân vịt, bàn đạp, cụm đồng tiền, bàn răng, ổ, dây curoa Hình * Máy may trụ đứng: Đế máy có dạng trụ vng góc với thân máy, dùng may chi tiết ống mà đường may song song với trục ống Máy chủ yếu sử dụng may giày da Hình 11 ❖ Máy may đế trụ ngang: Phần đế máy có dạng trụ trịn nằm ngang, dùng may chi tiết ống mà đường may vng góc với trục ống Ví dụ: may cạp quần, cửa tay, gấu quần ❖ Máy may kim Hình ❖ Máy cắt đầu bàn Hình ❖ Máy ép keo Hình 12 ❖ Máy trải vải Hình ❖ Máy cắt tay Hình Chuẩn bị nguyên phụ liệu: - Nguyên liệu: Vải - Phụ liệu: Keo, vải lót, dây kéo, chỉ, nút, móc,… - Tùy theo yêu cầu sản phẩm mà nguyên phụ liệu lựa chọn cho phù hợp, yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật Cách sử dụng bảo quản máy may công nghiệp: a Vận hành máy: - Ngồi vào máy thẳng góc với máy, khoảng cách tùy theo chiều cao người, tư thoải mái - Cuốn vào suốt, cho suốt vào thuyền, lắp thuyền vào ổ chao, mắc hoàn chỉnh, lấy lên - Bấm nút ON khởi động 13 - Đặt chân lên bàn máy, gót chân hạ xuống chờ motor khởi động trung bình từ → 15 giây - Dùng đầu gối gạt cần để nâng cao chân vịt, đưa vải vào may thử, hiệu chỉnh đường may - Thực thao tác - Khi ngừng hoạt động nhấn nút OFF để tắt máy, lau chùi đậy máy b An toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp * Tính chất lao động: - Địi hỏi cần cù, nhanh nhẹn, xác, khéo léo - Mắt, tay, chân phối hợp cách nhịp nhàng, xác, tư ngồi định thời gian may - Khi thao tác thường phải quay góc 90o để lấy chi tiết bán thành phẩm * An toàn lao động: - Hệ thống chiếu sáng đạt yêu cầu - Mơi trường thơng thống - Kê máy chỗ ngồi thích hợp với chiều cao thể - Khơng để nước uống lên máy - Không nên vận hành máy lúc buồn ngủ - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, dây điện, ổ cắm điện * Vệ sinh công nghiệp: - Luôn giữ cho sản phẩm không bị rách, không bị bẩn - Sắp xếp bán thành phẩm ngăn nắp - Thực nghiêm chỉnh chế độ bảo dưỡng máy - Thường xuyên kiểm tra, lau chùi máy quét dọn nơi thực hành - Kết thúc buổi thực hành phải tắt máy, lau chùi đậy máy - Kiểm tra lại cầu dao điện, đèn quạt trước * Bảo dưỡng máy: - Đối với máy có hệ thống bơm dầu tự động nên thay dầu theo định kỳ máy sản xuất thường xuyên - Thường xuyên lau chùi máy - Đậy máy không sử dụng - Không tự ý tháo vặn phận bên máy II Kỹ thuật may bản: Các đường may tay bản: a Đường may tới: - Khái niệm: Là đường may gồm mũi may tới thẳng hàng Mặt trái mặt phải thấy đường may MĂT PHAI Hình 14 - Cách thực hiện: Tay phải cầm kim có xỏ (chỉ đơn), đầu ghút lại Tay trái cầm vải Đâm kim từ lớp vải xuống lớp vải lại may lên trên, may liên tục cho hết đường may Độ dài mũi may tùy theo yêu cầu - Yêu cầu kỹ thuật: Mũi may đều, đường may thẳng, vải không nhăn - Ứng dụng: Dùng để may nối hai lớp vải lại với b Đường may lược: - Khái niệm: Là đường may tạm thời, thưa mũi để giữ mép vải trước may thức không bị xô lệch lược cầm, lược sang dấu - Cách thực hiện: Giống mũi may tới - Yêu cầu kỹ thuật: May lược phải giữ phần vải vào vị trí muốn may Mũi may khơng cần sau sản phẩm hồn tất, phần lược tháo bỏ - Ứng dụng: Dùng may lược mép vải gấp trước thực đường may ( lai áo, lai quần ) May lược để giữ chi tiết sản phẩm ( túi áo, cổ áo ), lược lộn nẹp áo, lược dựng áo vest c Đường may luôn: - Khái niệm: đường may dùng để may nếp xếp vải mà ta không muốn mũi lộ - Cách thực hiện: Xếp mép vải vào khoảng 0,5 cm may lược, xếp vải vào lần May bề trái vải bên tay phải Sau dùng kim may may mũi tới, mũi kim luồn bên mép vải gấp, đường may không lộ bề trái Mũi may nhỏ khoảng 1→ sợi vải cách khoảng 0,5 cm Kéo vừa phải để không nhăn vải - Yêu cầu kỹ thuật: đường không lộ bề trái Mũi bề mặt vải thật nhỏ không thấy rõ Mũi may nhau, thẳng hàng.Vải thẳng không nhăn - Ứng dụng: Sử dụng để áo dài, áo bà ba… d Đường may vắt: - Khái niệm: đường may mà mặt phải lộ mũi không rõ thật nhỏ, mặt trái thấy rõ mũi Có dạng: vắt thường vắt chữ V - Cách thực hiện: Dùng kim xỏ gút lại Đầu ghút lớp vải, đâm kim xuống điểm A gút lên điểm B, AB = canh sợi vải (trên mép gấp) Sau cho kim qua điểm A’B’ cách AB = 0.5 cm (thực mép gấp dính với lớp vải chính) - Yêu cầu kỹ thuật: Mũi vắt đều, mặt vải không lộ mũi lớn mũi vắt không nhăn, đảm bảo bền chắc, mép gấp phải êm - Ứng dụng: Sử dụng để may lai áo, lai quần, nẹp áo,… e Đường khuy thường: Cách thực hiện: + Dùng mũi kéo bấm vị trí khuy đoạn thẳng đường kính nút Đâm kim từ mặt trái lên mặt phải vải điểm A cách mép bấm 0,2 → 0,3 cm ( tùy theo vải dày hay mỏng mà dùng hay đôi) + Luồn qua mép bấm cho kim lên điểm A lần Lấy kim choàng qua đầu kim theo chiều kim đồng hồ Rút kim lên kéo căng sợi Thùa 15 tiếp tục đến cuối khuy Lại mũi hai lần cho kim sang mặt trái vải, gút dấu mũi f Kỹ thuật đơm nút: - Khái niệm: Đính nút kết nút dính vào sản phẩm - Cách thực hiện: Tại vị trí qui định để kết nút, dùng kim xỏ ghút lại đầu, đâm kim từ mặt trái sang mặt phải vải, xỏ qua lổ thứ Rút kim lên, xỏ qua lổ thứ hai mặt trái vải, tiếp tục làm 3→ lần Cho kim qua mặt trái gút Nếu nút có chân vải sau khâu 3→ lần ta quấn quanh chân nút, sau đâm kim qua mặt trái gút - Yêu cầu kỹ thuật: Nút đính phải bền chắc, sản phẩm phải êm phẳng, chân nút gọn - Ứng dụng: Để kết nút vào vị trí đối xứng với lỗ thùa khuy Các đường may máy bản: a Đường may can: ❖ May can rẽ: Hình - Khái niệm: may can rẽ cách may đơn giản Trước may can rẽ phải vắt sổ mép vải để không bị tưa sợi May can rẽ thực đường may mặt trái vải, may xong mép vải rẽ sang bên - Cách thực hiện: Để bề mặt vải úp vào nhau, mép vải trùng May đường thẳng cách mép vải khoảng 0,7cm tùy ý theo quy định sản phẩm May xong ủi rẽ đôi mép vải sang hai bên để phần đường may êm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng không bị nhăn, hai lớp vải phải - Ứng dụng: Để may dàng quần, sườn áo, sườn tay ❖ Can lật đè: Hình 10 - Khái niệm: cách may nối hai mảnh vải hai đường may Đường may thứ mặt trái sản phẩm, đường may thứ hai đè hai mép vải phía mặt phải sản phẩm 16 - Cách thực hiện: Thực tương tự may can rẽ Sau may xong lật sang mặt phải, lật hai mép vải phía cạo sát đường May đường thứ hai mặt phải cách đường thứ từ 0,4→ 0,7 cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng đều, êm, không nhăn - Ứng dụng: Đường may dùng để may cầu vai, nách áo, quần Jean… b Đường may diễu: Hình 11 - Khái niệm: Là dạng đường may chạy xung quanh chi tiết sản phẩm Các đường may may sát mí gọi may diễu mí, may cách gọi may diễu - Cách thực hiện: Giống may can - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may mang tính chất bền mang tính chất trang trí, tuyệt đối khơng nối - Ứng dụng: Diễu túi quần Jean, diễu cổ áo, nắp túi… c Đường may lộn: ❖ May lộn đường chỉ: Hình 12 - Khái niệm: Là đường may mà hai lớp mép vải chồng khít lên Khi may xong ta nhìn thấy mép vải mặt trái đường may cách mép từ 0,5 → 0,7 cm - Cách thực hiện: Đặt hai mặt phải úp vào nhau, may đường cách mép 0,5→ 0,7 cm, lộn lại cạo sát đường may - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may lộn khơng bị le mí, thẳng khơng bị nhăn vải - Ứng dụng: May lộn nắp túi, manchette… ❖ Đường may lộn hai đường chỉ: Hình 13 17 - Khái niệm: Là cách nối hai mảnh vải hai đường may, đường thứ mặt phải vải, đường thứ hai mặt trái vải, giữ cho mép vải sản phẩm bền không tuột sổ - Cách thực hiện: Đặt hai mặt trái vải úp vào nhau, hai mép vải nhau, may đường thứ cách mép vải 0,3 cm, xong lấy kéo cắt hết vải tưa Sau lộn lại cạo sát đường may, may đường thứ hai cách mép khoảng 0,6 cm Xong lộn lại lần hai - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng cách đều, không bị lồi vải, vải không nhăn - Ứng dụng: May sườn áo, sườn tay… d Đường may ép ( may mí): Hình 14 - Khái niệm: Là cách may nối hai mảnh vải với mép vải lại phía đường may, thực hai đường may mặt phải vải - Cách thực hiện: Đặt hai mặt trái vải úp vào cho mép vải cách mép vải khoảng 0,7 cm, bẻ gấp mép vải xuống bọc sát mép vải lần May cách 0,7 cm Sau gạt lần vải cạo sát đường may may đường sát mí song song với đường may trước - Yêu cầu kỹ thuật: Hai đường may thẳng song song, cách - Ứng dụng: Đường may ứng dụng cho sản phẩm có yêu cầu bền như: đáy quần, giàng quần quần đùi, quần Jean, pyjama, đường sườn áo, nách áo… Một số đường nối đường viền bản: a Một số dạng đường nối: ❖ Nối vải canh sợi dọc: Nối vải canh sợi dọc dạng nối bình thường, may thường bị ảnh hưởng lớp vải vải canh sợi dọc Độ co giãn ít, may bị ảnh hưởng đến sản phẩm Tùy theo yêu cầu sản phẩm, người ta đặt lớp vải trùng khít lên may đường Hình 15 18 ❖ Nối vải canh sợi ngang - Nối vải canh sợi ngang canh sợi ngang may thường dễ bị giãn, ảnh hưởng đến sản phẩm lớp vải canh sợi ngang, độ co giãn nhiều canh sợi dọc - Cách may tương tự nối vải canh sợi dọc ❖ Nối vải canh sợi xéo canh sợi ngang canh sợi xéo canh sợi dọc - Khi nối vải canh sợi ngang canh sợi dọc với canh sợi xéo, đặt vải canh sợi xéo phía dưới, vải canh sợi ngang canh sợi dọc nằm Khi lớp vải nằm êm, vị trí, nắm lớp vải cho chắc, may đường cách mép vải từ 0,5 → 1,5cm tùy theo yêu cầu sản phẩm - Yêu cầu: may xong vải canh sợi xéo không bị giãn, không bị vặn, không nhăn, đường may thẳng Hình 16 ❖ Nối vải canh sợi dọc với vải canh sợi ngang - Vải canh sợi ngang có độ co giãn nhiều canh sợi dọc - Đặt bề mặt vải úp vào nhau, vải canh sợi ngang phía Khi lớp vải nằm êm vị trí, nắm lớp vải cho chắc, may đường cách mép vải 0,5cm - Yêu cầu: may xong đường may thẳng đều, không vặn, khơng nhăn, vải khơng giãn Hình 17 ❖ Nối vải canh sợi xéo: - Khi nối lớp vải canh sợi xéo với nhau, đặt bề mặt vải úp vào nhau, lớp vải nằm êm vị trí, may đường cách mép từ 0,5cm Tùy theo yêu cầu sản phẩm, nối thẳng hay nối xéo canh vải - Yêu cầu: Khi may xong, đường may thẳng đều, khơng nhăn, khơng giãn Hình 18 19 b Một số đường viền bản: ❖ Viền tròn: - Khái niệm: Là cách dùng mảnh vải khác cắt xéo sợi màu khác màu với sản phẩm, may bọc kín mép vải giữ cho mép vải khơng bị tưa đồng thời trang trang trí cho cổ áo, nách áo thêm đẹp - Cách thực hiện: Đặt vải viền lên miếng vải để may viền, úp hai mặt phải vải vào xếp mép may đường cách mép 0,4 cm lớn tùy theo yêu cầu sản phẩm May xong lật vải viền cạo sát đường may bẻ gấp vải viền bọc sát mép vải chồm qua đường may thứ 0,1→ 0,2 cm, sau may đường lọt khe chồm lên vải viền 0,1 cm - Ứng dụng: Viền tròn thực đường cong sản phẩm như: vòng cổ áo, vòng nách áo… Hình 19 ❖ Viền dẹp: - Khái niệm: Mép vải may nối với vải viền gấp vào mặt trái sản phẩm Ở mặt phải sản phẩm ta khơng nhìn thấy lớp vải viền - Cách thực hiện: MẶT PHẢI MĂT TRÁI MẶT TRÁI Hình 20 + Vẽ cắt vải viền: vẽ theo hình dạng mép vải muốn viền Ngang vải viền khoảng 3,5→ 4cm + May đường dọc theo mép sản phẩm để đường viền không bị giãn sau viền + Đặt vải viền lên mép vải muốn viền, xếp hai mép vải + Nếu muốn vải viền bề mặt để trang trí áo ta đặt mặt phải vải viền áp vào mặt trái áo + Nếu muốn vải viền mặt trái áo ta đặt mặt phải vải viền áp vào mặt phải áo + Sau may nối cách mép vải 0,5 cm + Cắt gọn mép vải, đường viền đường cong ta dùng mũi kéo nhắp cưa quanh mép vải 20 ... đường may máy bản: a Đường may can: ❖ May can rẽ: Hình - Khái niệm: may can rẽ cách may đơn giản Trước may can rẽ phải vắt sổ mép vải để không bị tưa sợi May can rẽ thực đường may mặt trái vải, may. .. đường may chạy xung quanh chi tiết sản phẩm Các đường may may sát mí gọi may diễu mí, may cách gọi may diễu - Cách thực hiện: Giống may can - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may mang tính chất bền mang... canh sợi ngang may thường dễ bị giãn, ảnh hưởng đến sản phẩm lớp vải canh sợi ngang, độ co giãn nhiều canh sợi dọc - Cách may tương tự nối vải canh sợi dọc ❖ Nối vải canh sợi xéo canh sợi ngang

Ngày đăng: 03/03/2023, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN