1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận về một số khái niệm và vùng văn hoá châu thổ bắc bộ

31 47 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 146 KB

Nội dung

§¹i häc quèc gia Hµ Néi Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn khoa văn học Tiểu Luận Về một số khái niệm và vùng văn hoá châu thổ bắc bộ Sinh viên thực hiện Nhóm 2 Lớp K49[.]

Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn khoa văn học Tiểu Luận Về số khái niệm vùng văn hoá châu thổ bắc Sinh viên thực Lớp : Nhóm : K49- Văn học Hà Nội, 03 - 2005 Định vị vùng văn hoá Phần khái niệm bản, liên quan A Các khái niệm định hình vùng Khơng gian văn hoá Trong nhân tố thúc đẩy phát triển văn hoá, điều kiện tự nhiên xã hội có tác động trực tiếp sâu sắc Các điều kiện khác vùng tạo phát triển văn hố vùng có nhiều điểm không tương đồng tạo nên khái niệm đặc trưng cần nghiên cứu: vùng văn hố - khơng gian văn hố Khơng gian văn hố khái niệm liên quan chặt chẽ không đồng với khái niệm lãnh thổ Nó bao quát tất vùng lãnh thổ mà dân tộc tồn qua thời đại, nghĩa xem xét qua chiều dài thời gian Khái niệm không gian văn hố rộng khái niệm khơng gian lãnh thổ Như vậy, khơng gian văn hố khái niệm vùng lãnh thổ qua tích luỹ bề dày thời gian lịch sử Nó thường khái niệm mang tính tương đối, khơng tách bạch khơng gian lãnh thổ, chí khơng gian văn hố hai dân tộc cạnh thường có phần chồng lên có miền giáp ranh Chẳng hạn, khơng gian văn hố Việt Nam có liên hệ mật thiết khơng đồng với khơng gian lãnh thổ Nó khơng giới hạn giới hạn lãnh thổ mà có ảnh hưởng qua lại đến văn hoá dân tộc, lãnh thổ lân cận Trung Hoa, Lào, Campuchia với miền giáp ranh tương ứng Trong phạm vi hẹp, không gian gốc văn hoá Việt Nam nằm khu vực cư trú người Bách Việt Vùng hình dung tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử, đỉnh vùng Bắc Bộ - Đây nôi nông nghiệp lúa nước, nghệ thuật đúc đồng phát triển từ xa xưa Trong phạm vi rộng khơng gian văn hố Việt Nam nằm khu vực cư trú người Inđơnêxia lục địa Có thể hình dung giam giác có cạnh đáy sông Dương Tử đỉnh vùng đồng sông Mê Kơng Xét từ nguồn cội, khơng gian văn hố Việt Nam vốn hình thành khơng gian văn hố khu vực Đơng Nam Nó hình dung hình trịn bao qút tồn Đông Nam lục địa phần hải đảo Đây địa bàn cư trú người Indonexia cổ đại Do đó, mối liên hệ hình thành chặt chẽ từ xa xưa tạo thống cao độ cho vùng văn hố tồn Đơng Nam Việt Nam thuộc góc tận vùng văn hố Đơng Nam á, hội tụ đầy đủ đặc trưng văn hố khu vực, trở thành “Đơng Nam thu nhỏ” Lãnh thổ văn hoá Là khái niệm có liên quan hẹp khái niệm khơng gian văn hố Khái niệm mang tính văn hố trị thường dùng để chủ quyền lãnh thổ dân tộc, phân định rõ với biên giới rõ ràng dựa chứng minh lịch sử, cư trú - văn hoá dân tộc Đề cập tới lãnh thổ văn hố ln đặt phân định rạch ròi với lãnh thổ khác Lãnh thổ văn hố gắn bó hữu với lãnh thổ địa hành “thống lãnh thổ”, “toàn vẹn lãnh thổ” đồng thời mang ý nghĩa văn hố Đây cơng việc đất nước ta nỗ lực thực sau ngày giành độc lập (1975) hoàn toàn nước 3 Vùng văn hoá Khái niệm đặc trưng cho sắc riêng vùng thống cội nguồn tạo sắc chung Nó làm nên tính đa dạng cho tranh văn hoá dân tộc Vùng văn hố khác đặc trưng văn hố tộc người theo khơng gian địa lí lãnh thổ Những nhóm tộc người khác chỗ khác tạo nên phân hoá vùng văn hố Từ xa xưa, ơng cha ý thức việc phân biệt văn hoá vùng miền ngày trọng cách ý thức giới nghiên cứu ngày Tuy nhiên nhiều ý kiến không đồng theo khuynh hướng, tác giả Trong số này, quan điểm phân chia vùng văn hố nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng có nhiều sở hợp lí Theo đó, tổng quát lãnh thổ Việt Nam chia làm vùng văn hoá: Vùng văn hoá Tây Bắc Là khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng (lưu vực sông Đà)k éo dài tới bắc Thanh Nghệ có 20 tộc người cư trú, đó, tộc Thái, Mường xem đại diện Biểu tượng cho vùng văn hoá hệ thống mương phai ngăn suối dẫn nước vào đồn; nth trang trí tinh tế khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục nữ H’mông; âm nhạc với loại nhạc cụ (khèn, sáo ) điệu múa xoè Vùng văn hoá Việt Bắc Là khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng Cư dân vùng chủ yếu người Tày, Nùng với trang phục tương đối giản dị, với lễ hội lòng tồng (xuống đồng) tiếng; với hệ thống chữ Nôm Tày xây dựng giai đoạn cận đại Vùng văn hố châu thổ Bắc Bộ Có hình tam giác bao gồm vùng db châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Mã với cư dân Việt (kinh) sống quần tự thành làng xã Đây vùng đất đai trù phú, nơi văn hố Đơng sơn thời thượng cổ, văn hoá Đại Việt thời trung cổ với thành tựu phong phú mặt Nó cội nguồn văn hoá Việt nam Trung Bộ Nam Bộ sau Vùng văn hoá Trung Bộ Vùng văn hoá Trung dải đất hẹp chạy dài theo ven biển từ quảng Bình tới Bình thuận Do khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn, nên người đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề biển, bữa ăn người giàu chất biển; dân vùng thích ăn cay (để bù cho cá lạnh) Trước người Việt tới sinh sống, thời gian dài nơi địa bàn cư trú người Chăm với văn hoá đặc sắc, đến để lại sừng sững tháp Chàm Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên nằm sườn đông dải Trường Sơn, vùng núi Bình-Trị -thiên với trung tâm bốn tỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng có 20 tộc người nói ngơn ngữ Mơ-Khmer Nam Đảo cư trú Đây vùng văn hoá đặc sắc với trường ca (khan, H’ămon), lễ hội đâm trâu, với loại nhạc cụ thiếu dàn cồng chiêng phát phức hợp âm hùng vĩ đặc thù cho núi rừng Tây Nguyên Vùng Văn hoá Nam Bộ Vùng Văn hoá Nam Bộ nằm lưu vực sông Đông Nai hệ thống sơng Cửu Long, với khí hậu hai mùa (khơ - mưa), với mênh mông sông nước kênh rạch Các cư dân Việt, Chăm, Hoa tới khai phá nhanh chóng hồ nhập với thiên nhiên sống cư dân địa (Khmer, Ma, Xtiêng, Chơro Mnông) Nhà có khuynh hướng trải dài ven kênh, ven lộ; bữa ăn giàu thủy sản; tính cách cịn người ưa phóng khống; tín ngưỡng tơn giáo phong phú đa dạng; sớm tiếp cận đầu q trình giao lưu hội nhập với văn hố phương Tây vài nét phác thảo đặc trưng văn hoá vùng IV Tiểu vùng văn hoá Trong vùng văn hoá, lại chia làm nhiều tiểu vùng văn hố Khái niệm tiểu vùng văn hoá để phận hợp thành vùng văn hoá Mỗi tiểu vùng xác định với nét đặc thù bị chi phối khơng gian địa lí, khí hậu lịch sử hình thành, phát triển vùng Việc phân loại tiểu vùng văn hố hồn tồn khơng phá vỡ tính thống tổng thể vùng văn hoá B Vùng văn hoá châu thổ Bắc : Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực sông Hồng sơng Mã, nơi hình thành dân tộc Việt, nơi sinh văn hoá lớn phát triển nối tiếp như: Văn hố Đơng Sơn, Văn hoá Đại Việt văn hoá Việt Nam Do vậy, văn hố châu thổ Bắc Bộ vừa có nét đặc trưng văn hoá Việt lại vừa mang nét riêng đặc sắc văn hoá vùng ngồi văn hố Bắc Bộ giao hồ thiên nhiên người, phát triển dựa kế thừa phát huy sắc dân tộc kết hợp tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố khu vực nhân loại PGS.TS Ngơ Đức Thịnh nhận xét: “Trong sắc thái phong phú đa dạng văn hoá Việt Nam, đồng Bắc Bộ vùng văn hoá độc đáo đặc sắc” I Đặc điểm môi trường tự nhiên, xã hội Môi trường tự nhiên Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực sơng: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã Khi nói tới vùng văn hố Bắc Bộ nói tới vùng văn hoá thuộc địa phận tỉnh Hà Tây, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng; phần đồng tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh Về vị trí địa lý, vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây - Đơng Bắc - Nam Vị trí khiến trở thành mục tiêu xâm lược tất bon xâm lược muốn bành trướng lực vào lãnh thổ Đông Nam Nhưng tạo điều kiện cho vùng có thuận lợi giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Vùng có địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Địa hình vùng cao thấp khơng Về mặt địa hình, châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 - 15m giảm dần đến độ cao mặt biển Toàn vùng vùng, địa hình cao thấp khơng đều, vùng có địa hình cao có nơi thấp úng Gia Lương (Bắc Ninh), có núi Thiên Thai, vùng trũng, Nam Định, Hà Nam vùng thấp có núi Chương Sơn, núi Đọi v.v… Đặc biệt, Bắc Bộ có khí hậu độc đáo, khác hẳn vùng khác Đây vùng có mùa đơng lạnh kéo dài ba tháng Khí hậu Bắc phân hố thành bốn mùa tương đối rõ nét Khí hậu lại thất thường, hay có bão, năm mưa nhiều, nằm mưa ít, mưa sớm, mưa muộn… Chính điều làm cho sản xuất nông nghiệp vùng không ổn định Bắc Bộ, vấn đề đất nước hai yếu tố đan quyện vào Một đặc điểm mơi trường nước, đồng Bắc Bộ có mạng lưới sơng ngịi dày, khoảng 0,5 - 1,0km/km , gồm dịng sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, mương máng tưới tiêu dày đặc Đất đai vùng tương đối màu mỡ, thích hợp cho nơng nghiệp lúa nước phát triển Hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Mã nhánh chúng nguồn cung cấp nước thường xuyên cho hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, chế độ nước sơng phân hố theo mùa: mùa lũ dòng chảy lớn, nước đục, mùa cạn dòng chảy nhỏ, nước Chính yếu tố nước tạo sắc thái riêng biệt tập quán canh tác, cư trú, tâm lý ứng xử sinh hoạt cộng đồng cư dân khu vực, tạo nên văn minh lúa nước, vừa có chung văn minh khu vực, vừa có riêng độc đáo Mơi trường xã hội Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi thành tựu kinh tế đạt được, cư dân vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả gọi chung cư dân Việt cổ, phát huy sức lao động óc phát minh sáng tạo để đẩy nhanh phát triển xã hội, vượt qua hạn chế thời nguyên thuỷ, đạt đến thời đại văn minh vào khoảng kỷ VII - VI trước công nguyên Tồn khoảng kỷ, văn minh mệnh danh văn minh Văn Lang - Âu Lạc, tương ứng với quốc gia nối tiếp tồn đất bắc Việt Nam đương thời Dựa vào thành tựu khảo cổ học, nhân học, biết cư dân nguyên thuỷ sống vùng đồng Bắc Việt Nam đương thời thuộc chủng tộc Nam (Việt - Mường, Môn Khơme), Hán - Thái Với thời gian, nhóm tộc người nhiều hồ lẫn vào nhau, có tiếng nói gần gũi nhau, pha trộn Những di phát chứng tỏ rằng, nhóm sống với sống gần gũi có số lượng đơng, lấy nghề nơng trồng lúa nướcl àm kinh tế chủ yếu có nhiều phong tục, tập qn giống Do yêu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng hàng ngày tăng lên với gia tăng dân số, tính phức tạp số ngành nghề, xã hội thời nẩy sinh phân công lao động, nghề luyện kim, đúc đồng ngày phát triển Thơng qua di vật tìm ược di sau Phùng Nguyên Đồng Đậu, Gò Mun tiếp đến Thiệu Dương, Đông Sơn, hiểu hồi có hàng loạt cơng cụ sản xuất, vũ khí, nhạc cụ đồng Trong số này, đáng ý hàng loạt lưỡi cày đồng với nhiều hình dáng khác nhau: cánh bướm, hình thoi, v.v… Cũng với hình bị trang trí mặt trống đồng, xuất lưỡi cày chứng tỏ rằng, người ương thời chuyển từ nghề nông dùng cuốc sang nghề nông dùng cày Nguồn sử liệu cổ Trung Quốc Giao Châu ngoại vực kỷ thừa nhận: “Giao (tức Bắc Việt Nam) chưa đặt thành quận, huyện, đất đai có ruộng gọi ruộng lạc, theo nước triều lên xuống mà làm, dân khẩn lấy ruộng mà ăn” Nông nghiệp lúa nước vùng châu thổ sông lớn (Hồng, Mã, Cả, Chu) trở thành ngành kinh tế chủ yếu, vừa tạo sở cho định cư lâu dài, vừa tạo thứ lương thực cần thiết hàng ngày người dân Tất nhiên, để có vụ mùa vững chắc, người phải thích nghi với sơng nước bước xây dựng mối quan hệ làng với làng Cũng từ đây, nảy sinh sinh hoạt văn hoá phản ánh mối quan hệ cộng đồng người với tự nhiên, người với người cộng đồng nông nghiệp Bên cạnh nghề nông, việc trồng rau, trồng cà, trồng ăn quả, trồng dâu chăn tằm, ni gà, lợn, chó, trâu bị v.v… ngày phát triển Lương thực thực phẩm tăng lên ngày thêm đa dạng Đời sống người dân đảm bảo hơn, vui tươi, ổn định Như nói, nghề thủ cơng luyện kim sau rèn sắt, làm đồ gốm, dệt lụa, đan lát ngày toạ nhiều sản phẩm hơn, phcụ vụ tốt nhu cầu người Số lượng đồ đồng tăng lên so với nhiều loại dụng cụ rìu, mũi giáo, mũi tên, liềm, dao; nhạc cụ đồng chiêng, trống, tượng đồng, v.v số lượng đồ gồm phong phú: bát, đĩa, bình, nồi, võ, chõ v.v Sự phát triển kinh tế nông nghiệp với hỗ trợ đắc lực nghề luyện kim đồng thau tạo nên cần thiết cho chuyển biến xã hội từ trạng thái nguyên thuỷ sang thời đại văn minh Tuy nhiên, cần thấy thêm rằng, nhiều hạn chế, có giao lưu, trao đổi sản phẩm vùng, công cụ đồng, bát đĩa, bình gốm Giao lưu sợi dây nối liền làng, vùng tạo điều kiện cho đời tổ chức trị Tất đặc điểm góp phần tạo đặc điểm riêng vùng văn hoá Bắc Bộ II Đặc điểm văn hoá châu thổ Bắc Nhà Văn hoá nhà đặc trưng văn hoá Bắc Bộ Nhà cư dân Bắc Bộ thường sử dụng vật liệu nhẹ, bền Người nông dân Bắc Bộ thường muốn xây dựng nhà theo kiểu bền chắc, tó đẹp, nhiên hồ hợp với cảnh quan, họ, nhà yếu tố quan trọng để đảm bảo sống ổn định Hình dáng nhà Nhà người dân Bắc Bộ thường có mái cong truyền thống Sau này, mái nhà bình thườgn làm thẳng cho giản tiện, có cơng trình kiến trúc lớn làm mái cong cầu kì Ngồi ra, đầu đao bốn góc đình chùa, cung điện làm cong vút thuyền rẽ sóng lướt tới, tạo nên dáng vẻ đặc biệt gợi cảm giác 10 cha); Khu thứ hai thờ vua Lê Đại Hành, Hoàng hậu Dương Vân Nga Hoàng tử Lê Long Đĩnh (vua cuối triều Tiền Lê) Nhiều di tích khảo cổ mang đậm dấu ấn văn minh Văn Long - Âu Lạc văn minh Đại Việt Văn hố dân gian Vùng châu thổ Bắc Bộ có kho báu vô giá truyền từ đời sang đời Đó kho tàng di sản văn hoá phi vật thể đa dạng phong phú: nguồn ca dao, ngạn ngữ, huyền thoại, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, , lễ hội truyền thống lâu đời đặc sắc, nôi ca nhạc dângian, trị diễn, Có thể nói Bắc Bộ mảnh đất màu mỡ cho văn hoá nghệ thuật dân tộc Việt ươm chồi, nảy lộc Trên đất nước Việt Nam, đất nước ca dao, thần thoại, văn học dân gian Bắc Bộ viên ngọc quý giá nhất, mang nhiều nét đặc trưng, GS Trần Quốc Vượng nhận xét: “Kho tàng văn học dân gian Bắc Bộ coi loại mỏ với nhiều khoáng sản quý hiếm” Ca dao, dân ca xứ Bắc không ngào, đằm thắm mà cịn thấm thía ân tình Xứ Bắc có kho tàng đồ sộ tích truyện, truyện cổ dân gian, truyền thuyết, truyện cười với hình ảnh ơng bụt, Tấm, chàng Sơn tinh, Thuỷ Tinh vào tâm khảm người Việt hàng kỷ qua Đặc biệt, Bắc Bộ có truyện thần thoại - thể loại văn học dân gian mà khơng vùng miền khác có Khác với vùng khác, truyện Trạng vùng thường thiên nói chữ, chơi chữ, thể trí tuệ vượt bậc người xưa đây, thể loại thuộc nghệ thuật sân khấu dân gian đa dạng mang sắc thái vùng đậm nét, bao gồm hát chèo, hát chầu văn, hát quan họ, múa rối, Từ bao đời hát chèo trở thành loại hình sinh hoạt văn hoá nghệ thuật quen thuộc người dân Việt Nam nói chung miền Bắc nói riêng, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc chất trữ tình 17 đằm thắm sâu sắc Chèo loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với kết hợp nhuần nhuyễn hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính nguyên hợp vô độc đáo Vùng đồng Bắc Bộ nôi chèo, từ nôi sau thăng trầm lịch sử, nghệ thuật chèo ngày phát triển khẳng định tầm quan trọng văn hoá dân gian Trong sinh hoạt văn hoá nghệ thuật vùng đồng Bắc Bộ cịn có hát ca trù Theo “Việt Nam ca trù biên khảo” (Đỗ Bằng đoàn - Đỗ Trọng Huề), ca trù có nguồn gốc từ kết hợp ca vũ Trung Hoa với âm nhạc cung đình Việt Nam khoảng thời gian từ 111 trước công nguyên đến năm 938 Với mối liên hệ truyền cảm ảnh hưởng trực tiếp lẫn ca nhạc, trống chầu, nghệ thuật ca trù ngày trở nên điêu luyện, tinh vi Đi liền với ca trù nghệ thuật văn thơ tuyệt vời ngâm nga, điệu dân ca mộc mạc, thôn dã đến với ca trù trở nên chau chuốt, điêu luyện Ca trù trở thành thứ thưởng thức nghệ thuật riêng biệt với khơng khí ấm cúng, tế nhị, hào hoa kinh kì Hằng năm, vui chơi chung Văn Miếu, đền Ngọc sơn, chầu hát ca trù lại mở, lời hát ca ngợi quê hương, đất nước tươi đẹp, ca ngợi người sống lại ngân lên thánh thót, hồ lẫn ráng chiều vàng rực sóng nước Hồ Gươm Hát quan họ điệu hát quen thuộc người xứ Kinh Bắc Cứ đến hẹn lại lên, vào hội hát quan họ, du khách thập phương yêu thích quan họ gần xa kéo tới Sân đình, sân đền có đám hát, người nghe vịng vịng Các liên anh khăn xếp, áo the, tay cầm ô; liền chị áo mớ ba mớ bảy với nón quai thao hát câu ca cổ: “Nhớ chị hai”, “Thiết tha”, “Nhớ mà không nguôi”, Câu hát gieo vào lịng người tình quan họ đắm đuối, thiết tha, bền chặt Múa rối nước loại hình nghệ thuật sân khấu đặc sắc riêng đồng Bắc Bộ Nghệ thuật xuất từ ứơm, 18 Thăng Long - Hà Nội Hiện nay, thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đơng anh cịn lưu lại dấu tích phường rối nước từ hàng trăm năm trước Ngay từ thời nhà Lý, rối nước kết hợp với rối cạn cách nhuần nhuyễn đạt đến độ tinh xảo diễn xuất Rối nước dần thâm nhập vào đời sống sinh hoạt làng xã, trở nên đa dạng, sinh động với loại trò diễn mang đậm phong cách diễn xuất dân gian Ngày này, nghệ nhân diễn rối nước kế thừa kĩ thuật cổ truyền, cố gắng sáng tạo làm phong phú lên cho loại hình nghệ thuật khía cạnh trị diễn kĩ thuật biểu diễn ca từ Tín ngưỡng Lý giải tín ngưỡng, “Hán - Việt từ điển”, Giáo sư Đào Duy Anh viết: Tín ngưỡng “lịng ngưỡng mộ, mê tín tơn giáo chủ nghĩa” Có thể nói tín ngưỡng nhân tố văn hố khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Việt Nếu nhìn lát cắt đồng đại tiến trình lịch sử, “tín ngưỡng” lắng đọng nét văn hố Nhìn vào đời sống văn hố vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ, ta thấy rõ tính đa dạng, phong phú nó, đó, nét lớn văn hố tín ngưỡng Văn hố tín ngưỡng vùng văn hố Bắc Bộ hình thức văn hố đặc thù bao chứa nhiều nội dung như: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực, tín Ngưỡng thờ thành Hồng làng, tín ngưỡng thờ ơng tổ nghề tín ngưỡng lễ hội, : Tín ngưỡng thờ tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên phong tục lâu đời người Việt Gia đình dù nghèo hay giàu có bàn thờ tổ tiên hàng năm cúng giỗ cha mẹ, ông bà Con cháu xa nhà đến ngày giỗ ông bà, cha mẹ nhớ quê Những dòng họ lớn, có học thức thường soạn gia phả để giáo dục hệ giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình 19 Tín ngưỡng phồn thực: Trải qua trình sinh sống, sinh hoạt, tâm lý cư dân người Việt nói chùng người dân vùng văn hố Bắc Bộ nói riêng hình thành tâm lý tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng phồn thực, thực chất khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nở người tạo vật, lấy biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối làm đối tượng Có thề thấy văn hố tín ngưỡng phồn thực vùng văn hoá Bắc Bộ tượng đất nung (di tích Mã Đồng - Hà Tây); số hình điêu khắc ngơi đình Đơng Viên (Ba Vì), Đình Phùng (Đan Phượng), đình Thổ Tang (Phú Thọ), Đệ Tứ (Nam Định) Trong số tranh Đông Hồ (Hứng Dừa, Đánh ghen) phảng phất văn hố tín ngưỡng phồn thực Ngồi ra, cư dân Bắc Bộ cịn thể văn hố tín ngưỡng qua trò chơi lễ hội cổ truyền: trị múa mo Sơn Đồng (Hồi Đức, Hà Tây), trị chen lễ hội làng Nga Hồng (Bắc Giang) Tín ngưỡng phồn thực thể đậm đà, đa dạng độc đáo, quán xuyến đời sống tâm linh cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ Tư chất, tâm lý, tính cách họ in hình rõ nét qua văn hố tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng thờ thành hồng Đặc trưng cư dân vùng văn hố Bắc Bộ sống quần xã, hình thành nên đơn vị làng xã Do vậy, tục thờ thành hoàng làng xem điều thiếu đời sống tâm linh người dân vùng văn hoá Bắc Bộ Tất làng xã vùng Bắc Bộ có vị thành hồng làng riêng cho làng Vị Thành Hồng xem vị thánh làng, người mà đương thời có công lớn quê hương, đất nước Với người dân vùng văn hố Bắc Bộ, thành hồng chỗ dựa tinh thần, nơi gửi gắm niềm tin cho sống có khơng khó 20 ... với văn hố phương Tây vài nét phác thảo đặc trưng văn hoá vùng IV Tiểu vùng văn hố Trong vùng văn hố, lại chia làm nhiều tiểu vùng văn hoá Khái niệm tiểu vùng văn hoá để phận hợp thành vùng văn. .. đặc điểm riêng vùng văn hoá Bắc Bộ II Đặc điểm văn hoá châu thổ Bắc Nhà Văn hoá nhà đặc trưng văn hoá Bắc Bộ Nhà cư dân Bắc Bộ thường sử dụng vật liệu nhẹ, bền Người nông dân Bắc Bộ thường muốn... tổng thể vùng văn hoá B Vùng văn hoá châu thổ Bắc : Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực sông Hồng sông Mã, nơi hình thành dân tộc Việt, nơi sinh văn hoá lớn phát triển nối tiếp như: Văn hố

Ngày đăng: 03/03/2023, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w