1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng dự phòng thuyên tắt huyết khối tĩnh mạch tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện e

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 379,88 KB

Nội dung

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê vietnam medical journal n02 JULY 2022 258 THỰC TRẠNG DỰ PHÒNG THUYÊN TẮT HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN E Kiều Thị Ngọc Anh1, Nguyễn Trun[.]

vietnam medical journal n02 - JULY - 2022 THỰC TRẠNG DỰ PHÒNG THUYÊN TẮT HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN E Kiều Thị Ngọc Anh1, Nguyễn Trung Nghĩa1,2, Trần Thị Thu Trang3, Vũ Thị Hồng Ngọc2 TĨM TẮT 64 Mục tiêu: Phân tích tính phù hợp thực trạng sử dụng thuốc chống đông dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (TTHKTM) khoa khoa hồi sức tích cực (HSTC) bệnh viện E Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, sử dụng liệu lưu trữ bệnh án bệnh nhân điều trị khoa HSTC bệnh viện E có thời gian viện từ tháng 07/2021 đến tháng 03/2022 Kết quả: Nghiên cứu thu thập 111 bệnh nhân, bao gồm 86 bệnh nhân nội khoa 25 bệnh nhân ngoại khoa Tỷ lệ dự phòng khơng phù hợp 73,9%,trong 54,1% dự phịng thiếu, 14,4% dự phịng biện pháp khơng phù hợp 5,4% dự phòng thừa Tất bệnh nhân dự phòng nghiên cứu dự phòng thuốc dùng enoxaparin (26,1%) Tỷ lệ bệnh nhân có lựa chọn, liều dùng, thời điểm dùng thời gian dùng thuốc phù hợp 24,1%, 69,0%, 41,4% 41,4% Trong q trình sử dụng thuốc, có 55,2% bệnh nhân theo dõi xét nghiệm, 17,2% bệnh nhân có nguy xảy tương tác thuốc, 10,3% bệnh nhân gặp biến cố chảy máu Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân có nhu cầu dự phịng lớn (74,8%), nhiên thực trạng dự phòng chưa thực phù hợp với tỷ lệ dự phịng khơng phù hợp chiếm 73,9%, dự phịng thiếu chiếm tỷ lệ lớn (54,1%) Dự phịng phù hợp giảm biến chứng tử vong TTHKTM nên cần tuân thủ khuyến cáo hành Từ khóa: thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, huyết khối tĩnh mạch sâu, thun tắc phổi,dự phịng, hồi sức tích cực SUMMARY ANASSESSMENT OF VENOUS THROMBOEMBOLISM PREVENTION IN INTENSIVE CARE UNIT PATIENTS IN E HOSPITAL Objectives: To assess the suitability and the situation of using anticoagulants in the prevention of venous thromboembolism (VTE) at the intensive care unit (ICU) of E hospital Subjects and research methods: A descriptive, cross-sectional study was conducte Data was retrospectively collected from medical records of patients who were treated and discharged between 07/2021 and 03/2022 from the ICU Results: The study enrolled 111 patients, 1Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội viện E 3Trường Đại học Dược Hà Nội 2Bệnh Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trung Nghĩa Email: nghiahscc@yahoo.com Ngày nhận bài: 26.5.2022 Ngày phản biện khoa học: 1.7.2022 Ngày duyệt bài: 12.7.2022 258 including 86 nonsurgical patientsand 25 surgical patients The percentageofprevention of unreasonable is 73.9%, including 54.1% under-prophylaxis, 14.4% provision but inappropriate measures, and 5.4% overprophylaxis All patients receiving prophylaxis in the study received prophylaxis with enoxaparin (26.1%), in which the proportion of patients with appropriate choice, dose, time of administration, and duration was 24.1%, 69.0%, 41.4%, and 41.4%, respectively During using drug, 55.2% of patients were monitored by laboratory tests, 17.2% of patients had a risk of drug interactions, and 10.3% of patients experienced bleeding events Conclusions: The proportion of patients with a need for prophylaxis was high (74.8%), but the current situation of prevention is not suitable with the proportion of inappropriate prevention accounting for 73.9%, of which underprophylaxis distribute to the largest rate (54.1%) Appropriate prophylaxis can reduce VTE complications and mortality, and should be followed by currentguidelines Keywords: venous thromboembolism, deep venous thrombosis, pulmonary embolism, prevention,intensive care unit, ICU I ĐẶT VẤN ĐỀ Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (TTHKTM) bệnh lý gồm hai biểu huyết khối tĩnh mạch sâu thuyên tắc phổi, gây cácbiến chứng, tử vong gánh nặng kinh tế Nhiều hiệp hội đưa khuyến cáo dự phòng TTHKTM dựa liệu hiệu an toàn từ thử nghiệm lâm sàng [1], [2], [3], [4], [5] Bệnh nhân khoa hồi sức tích cực (HSTC) nhóm bệnh nhân nặng, thường có nhiều yếu tố nguy liên quan đến TTHKTM, nguy chảy máu chống định dùng thuốc chống đông Những yếu tố thường phức tạp dễ bị nhiễu lý khác nên bệnh nhân HSTC cần đánh giá cách cẩn thận đầy đủ Tuy nhiên, việc dự phịng khơng tối ưu (thừa thiếu) báo cáo qua nhiều nghiên cứu giới [6], [7] Tại Việt Nam, liệu thực trạng dự phòng TTHKTM hạn chế, chủ yếu nghiên cứu bệnh nhân ngoại khoa [8], [9] Bệnh viện E bệnh viện đa khoa trung ương hạng I, quy mô bệnh nhân lớn điều trị đầy đủ chuyên khoa Vì vậy, để bước đầu có góc nhìn hệ thống thực trạng dự phòng TTHKTM bệnh viện bệnh nhân nội khoa ngoại khoa, đặc biệt đối tượng bệnh nhân nặng khoa HSTC, nghiên cứu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG - SỐ - 2022 thực với mục tiêu khảo sát tính phù hợp thực trạng sử dụng thuốc chống đơng dự phịng TTHKTM khoa HSTC bệnh viện E II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân nội trú điều trị khoa HSTC bệnh viện E thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ sau: Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân 18 tuổi trở lên có thời gian viện từ tháng 07/2021 đến tháng 03/2022 Tiêu chuẩn loại trừ: (1) Bệnh nhân không tiếp cận hồ sơ bệnh án, (2) bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông không nhằm mục đích dự phịng TTHKTM, (3) bệnh nhân thiếu thông tin, không đánh giá nguy cơ, (4) bệnh nhân vào khoa HSTC cấp cứu, tiên lượng tử vong, xin xuất viện 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng liệu lưu trữ bệnh án Quy trình nghiên cứu: Dựa hồ sơ bệnh án, thu thập số liệu đặc điểm chung bệnh nhân liên quan đến nguy TTHKTM, nguy chảy máu chống định dùng thuốc chống đông, đánh giá nhu cầu dự phòng TTHKTM, đặc điểm dự phòng TTHKTM, đặc điểm sử dụng theo dõi sử dụng thuốc chống đông Các số liệu ghi nhận vào bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn Quy ước nghiên cứu Xác định nhu cầu dự phòng TTHKTM (dựa đánh giá nguy TTHKTM, nguy chảy máu chống định dùng thuốc chống đông), đánh giá tính dự phù hợp dự phịng TTHKTM theo khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam (VNHA) 2016 Hội bác sỹ lồng ngực Hoa Kỳ (ACCP) 2012 [1], [2], [3], [5] Nguy TTHKTM: (1) bệnh nhân nội khoa phân tầng thành mức “thấp” “cao”, (2) bệnh nhân ngoại khoa phân tầng thành mức “rất thấp”, “thấp”, “trung bình” hoặc“cao” Nguy chảy máu: phân tầng thành mức “thấp” “cao” Chống định dùng thuốc chống đông: đánh giá “có chống định” “khơng có chống định” Nhu cầu dự phòng: (1) Cần dự phòng: bệnh nhân nội khoa có nguy TTHKTM cao; bệnh nhân ngoại khoa có nguy TTHKTM thấp, trung bình cao Bệnh nhân ngoại khoa có nguy TTHKTM thấp cần dự phòng học, nguy cao cần dự phòng kết hợp dự phòng thuốc học Còn lại, nguyên tắc chung bệnh nhân cần dự phịng thuốc có nguy chảy máu thấp khơng có chống định dùng thuốc chống đơng Nếu có nguy chảy máu cao chống định dùng thuốc chống đơng, bệnh nhân cần dự phịng học, (2) Khơng cần dự phịng: bệnh nhân nội khoa có nguy TTHKTM thấp bệnh nhân ngoại khoa có nguy TTHKTM thấp Tính phù hợp dự phòng TTHKTM: (1) Dự phòng phù hợp: bệnh nhân xác định cần dự phòng thực tế dự phịng biện pháp thích hợp; xác định khơng cần dự phịng thực tế khơng dự phịng.(2) Dự phịng khơng phù hợp bao gồm: (2.1) Dự phịng thiếu: bệnh nhân xác định có nhu cầu dự phịng thực tế khơng dự phịng, (2.2) Dự phịng thừa: bệnh nhân xác định khơng có nhu cầu dự phịng thực tế dự phịng, (3.3) Dự phịng khơng phù hợp: bệnh nhân dự phịng lựa chọn biện pháp khơng phù hợp với nhu cầu Đánh giá lựa chọn, liều dùng, thời điểm dùng thời gian dùng thuốc chống đôngcăn theo khuyến cáo VNHA, ACCP [1], [2], [3], [5] tờ thông tin sản phẩm thuốc gốcdo Cục Quản lý Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép lưu hành Mỹ Thời điểm dùng thuốc chống đông cho bệnh nhân nội khoa đánh giá theo khuyến cáo Viện Y tế Chất lượng điều trị Quốc gia Anh (NICE) 2018 [4] Xử lý số liệu: Số liệu nhậpvà quản lý phần mềm Microsoft Excel 2010, phân tích số liệu sử dụng phần mềm SPSS 25.0 Biến định tính biểu diễn dạng tỷ lệ (%) Biến liên tục biểu diễn dạng trung bình độ lệch chuẩn (TB ± SD) dạng trung vị khoảng tứ phân vị (IQR) Kiểm định khác biệt hai tỷ lệ test Chi-square (χ2) Fisher’s Exact test Sự khác biệt coi có ý nghĩa thống kê p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nguy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch nhu cầu dự phòng bệnh nhân Nghiên cứu thu thập thông tin từ 111 bệnh nhân bao gồm 86 bệnh nhân nội khoa 25 bệnh nhân ngoại khoa, số bệnh nhân ngoại khoa có 24 bệnh nhân phẫu thuật khơng chỉnh hình bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình Bảng trình bày đặc điểm chungcủa bệnh nhân mẫu nghiên cứu 259 vietnam medical journal n02 - JULY - 2022 Bảng Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu Đặc điểm chung Nội khoa (n = 86) Ngoại khoa (n = 25) Tổng (n = 111) Tuổi, TB ± SD 62,8 ± 17,6 54,1 ± 18,7 60,9 ± 18,1 Giới nam, n (%) 59 (68,6) 11 (44,0) 70 (63,1) Thời gian điều trị khoa (4,75 – 15,25) (3 – 14,5) (4 – 15) HSTC, trung vị (IQR) TB: trung bình, SD: độ lệch chuẩn, IQR: khoảng tứ phân vị Bệnh nhân đánh giá nguy TTHKTM, nguy chảy máu chống định dùng thuốc chống đơng, từ xác định nhu cầu dự phịng Các đặc điểm trình bày bảng Tỷ lệ bệnh nhân cần dự phòng cao(74,8%), nhu cầu dự phịng học lớn (64,0%) Bảng Đặc điểm nguy nhu cầu dự phòng bệnh nhân Nội khoa (n = 86) 28 (32,6) 58 (67,4) 50 (58,1) 46(53,5) 28 (32,6) 58 (67,4) 47 (54,6) 11 (12,8) (0,0) Ngoại khoa (n = 25) (0,0) (0,0) (12,0) 22 (88,0) 23 (92,0) 24 (96,0) (0,0) 25 (100,0) 24 (96,0) (4,0) (0,0) Tổng (n = 111) Nguy TTHKTM: Rất thấp Thấp Trung bình Cao 80 (72,1) Nguy chảy máu cao 73 (65,8) Có chống định dùng thuốc chống đông 70 (63,1) Nhu cầu dự phịng: Khơng cần dự phịng 28 (25,2) Cần dự phịng 83 (74,8) Dự phòng học 71 (64,0) Dự phòng thuốc 12 (10,8) Dự phòng kết hợp (0,0) TTHKTM: thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 3.2 Tính phù hợp dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Trong số 111 bệnh nhân, có 82 bệnh nhân (73,9%) khơng dự phịng TTHKTM biện pháp nào, 29 bệnh nhân (26,1%) dự phòng tất dự phịng thuốc Khơng ghi nhậnbệnh nhân thực tế dự phòng học dù số bệnh nhân có nhu cầu dự phịng học chiếm tỷ lệ lớn (64,0%) Đặc điểm dự phòng trình bày hình Tỷ lệ dự phịng khơng phù hợp tồn mẫu nghiên cứu cao (73,9%) Hình Đặc điểm dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch Đặc điểm dự phịng khơng phù hợp thể hình Tỷ lệ dự phịng khơng phù hợp nhóm ngoại khoa cao nhóm nội khoa (96,0% so với 67,5%), khác biệt có ý nghĩa 260 thống kê (p = 0,004) Dự phịng thiếu ngun nhân dự phịng không phù hợp với tỷ lệ 54,1%, tỷ lệ nhóm ngoại khoa cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm nội khoa (p < TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG - SỐ - 2022 0,001) Tiếp theo bệnh nhân có dự phịng lựa chọn phương pháp lại khơng phù hợp (14,4%) Bên cạnh đó, có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân dự phòng thừa (5,4%) làm xét nghiệm đông máu Nguy xảy tương tác thuốc enoxaparin với thuốc khác dùng đồng thời (6 cặp tương tác thuốc) ghi nhận (17,2%) bệnh nhân Biến cố chảy máu xảy (10,3%) bệnh nhân, bệnh nhân ngừng sử dụng thuốc sau IV BÀN LUẬN Hình Đặc điểm dự phịng khơng phù hợp 3.3 Thực trạng sử dụng thuốc chống dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Nghiên cứu ghi nhận 29 (26,1%) bệnh nhân dự phòng thuốc, bao gồm 28 bệnh nhân nội khoa, bệnh nhân ngoại khoa Tất bệnh nhân dự phòng enoxaparin, (24,1%) bệnh nhân đánh giá có lựa chọn phù hợp Tính phù hợp liều dùng, thời điểm dùng thời gian dùng thuốc số bệnh nhân dùng thuốc trình bày bảng Bảng Tính phù hợp dự phịng thuốc Đặc điểm dùng thuốc Kết quả, n (%) Tính phù hợp, n (%) Liều dùng thuốc 20 mg x lần/ngày (10,4) 20 40 mg x lần/ngày 25 (86,2) (69,0) 40 mg x lần/ngày (3,4) Thời điểm dùng thuốc Nội khoa (n = 28) ≤ 14 sau vào HSTC 10 (35,7) 12 (41,4) >14 sau vào HSTC 18 (64,3) Ngoại khoa (n = 1) ngày sau phẫu thuật (100,0) Thời gian dùng thuốc Nội khoa (n = 28) ≤ 14 ngày 25 (89,3) 12 (41,4) >14 ngày (10,7) Ngoại khoa (n = 1) ngày (100,0) Trong số bệnh nhân dự phịng thuốc, có 16 (55,2%) bệnh nhân theo dõi xét nghiệm: 55,2% bệnh nhân làm xét nghiệm nồng độ creatinin huyết tương số lượng tiểu cầu, 48,3% bệnh nhân Nhóm nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ dự phịng khơng phù hợp cao (73,9%), dự phịng thiếu chiếm tỷ lệ lớn số nguyên nhân dự phịng khơng phù hợp (54,1%) Tỷ lệ cao so với nghiên cứu khác Nghiên cứu đa quốc gia bệnh nhân nhập viện cấp tính bệnh nhân HSTC châu Á với tỷ lệ không dự phòng phù hợp 40% 20% [6], [7] Một số nghiên cứu Việt Nam báo cáo tỷ lệ dự phịng khơng phù hợp54,1% bệnh nhân ngoại khoa bệnh viện Vinmec Times City 3,05% bệnh nhân ngoại khoa bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An [8] Sự khác biệt giải thích bệnh nhân khơng dự phòng học nhu cầu dự phòng học lớn (64,0%) Tại bệnh viện E có trang bị tất chun áp lực (GCS) máy bơm áp lực (IPC) sử dụng cịn hạn chế vấn đề chi phí, khơng chi trả bảo hiểm y tế Ngồi ra, biện pháp định không ghi chép lại vào hồ sơ bệnh án nên không ghi nhận Khi đánh giá bệnh nhân có nhu cầu dự phịng học, cần giải thích để bệnh nhân cân nhắc lợi ích, nguy chi phí Trong thực hành lâm sàng, biện pháp tập phục hồi chức năng, tập vận động thay đổi tư áp dụng để giúptăng cường lưu thơng tuần hồn, hạn chế lt tì đè huyết khối tĩnh mạch Trên thực tế, chúng tơi ghi nhận hồ sơ bệnh án có 15 bệnh nhân (13,5%) định biện pháp Một số khuyến cáo khuyến khích lại vận động sớm bệnh nhân có nguy TTHKTMM thấp [1], [5] Do đó, sở y tế cịn hạn chế tính sẵn có trang thiết bị chi phí chi trả biện pháp cân nhắc áp dụng Đây biện pháp đơn giản, chi phí thấp, giúp giảm tình trạng bất động kéo dài giảm nguy TTHKTM Tuy nhiên, bệnh nhân mẫu nghiên cứu phần lớn có nguy TTHKTM cao, theo khuyến cáo cần dự phòng máy bơm áp lực ngắt quãng (IPC) GCS [1], [2], [3], [5], đánh giá biện pháp khơngphù hợp Dự phịng thừa chiếm tỷ lệ thấp số phịng khơng 261 vietnam medical journal n02 - JULY - 2022 phù hợp (5,4%), việc dự phòng bệnh nhân có nguy thấp dẫn đến nguy chảy máu nhữngtác dụng không mong muốn kháccủa thuốc chống đơng, đồng thời tăng nguy xảy tương tác thuốc chi phí điều trị cho bệnh nhân Vì vậy, khơng nên đánh giá thấp việc dự phịng TTHKTM cần thận trọng đánh giá nguy trước thực dự phòng cho bệnh nhân để tối ưu hố hiệu chi phí Tất bệnh nhân dự phòng thuốc nghiên cứu dự phòng enoxaparin Tương tự, enoxaparin thuốc sử dụng nghiên cứu Bâ cộng Một số nghiên cứu khác ghi nhận lựa chọn thuốc để dự phòng đa dạng heparin trọng lượng phân tử thấp lựa chọn chiếm tỷ lệ lớn: 43% nghiên cứu ENDORSE 66,2% nghiên cứu khoa HSTC châu Á [6], [7] Điều phù hợp heparin trọng lượng phân tử thấp hiệu an tồn dự phịng TTHKTM mà cần dùng liều ngày Theo khuyến cáo, thuốc khác sử dụng để dự phịng TTHKTM heparin không phân đoạn, fondaparinux, thuốc kháng vitamin K (warfarin), thuốc chống đông đường uống hệ DOACs [1], [2], [3], [5] Việc lựa chọn thuốc linh hoạt cân nhắc dựa theo khuyến cáo, tính sẵn có bệnh viện chi phí, điều kiện bệnh nhân Trong số bệnh nhân sử dụng thuốc, lựa chọn thuốc với tỷ lệ phù hợp không cao chiếm 24,1%, tỷ lệ bệnh nhân có liều dùng, thời điểm dùng thời gian dùng phù hợp cao hơn, chiếm tỷ lệ 69,0%, 41,4% 41,4% Liều dùng enoxaparin khuyến cáo điều chỉnh theo chức thận nên cần đánh giá chức thận bệnh nhân trước sử dụng thuốc Thời điểm thời gian dùng thuốc đề cập khuyến cáo [1], [2], [3], [4], [5] Bệnh nhân cần đánh giá sớm nhu cầu dự phòng sau vào viện để có thời điểm dùng thuốc phù hợp Sử dụng thuốc thời gian ngắn làm giảm hiệu dự phòng TTHKTM kéo dài thời gian sử dụng lại làm tăng nguy chảy máu, cần tuân thủ theo hướng dẫn khuyến cáo để đảm bảo lợi ích cho bệnh nhân Như vậy, khuyến cáo hành có điểm tương đồng cịn điểm chưa thống hồn toàn nên bệnh viện cần xây dựng hệ thống quy ước đánh giá nguy lựa chọn biện pháp dự phòng dựa đặc điểm bệnh nhân điều kiện 262 bệnh viện Bệnh viện E bệnh viện đa khoa gồm nhiều khoa phòng với nhiều đối tượng bệnh nhân khác nhau, bệnh nhân khoa HSTC nhóm bệnh nhân nặng, đặc điểm bệnh lý đa dạng, có nhiều yếu tố nguy TTHKTM, nguy chảy máu, nên cần xây dựng hướng dẫn để áp dụng phù hợp với toàn viện khoa phịng, đặc biệt với nhóm bệnh nhân khoa HSTC Nghiên cứu chúng tơi cịn tồn số hạn chế Thiết kế nghiên cứu cắt ngang sử dụng liệu lưu trữ hồ sơ bệnh án, nên số thông tin bệnh nhân bị thiếu có bệnh án khơng thể tiếp cận kết đặc trưng cho mẫu nghiên cứu Thiết kế không cho phép khảo sát khác biệt quan điểm đánh giá lâm sàng Đồng thời, tiêu chí chúng tơi xây dựng dựa tổng hợp hướng dẫn, chưa có đồng thuận hoàn toàn khuyến cáo giới Việt Nam nên ảnh hưởng đến kết đánh giá tính phù hợp Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích thực trạng dự phòng TTHKTM bệnh viện E bối cảnh chưa có hướng dẫn thực hành bệnh viện Do đó, nghiên cứu bước đầu cung cấp hình ảnh tình hình dự phịng TTHKTM thực hành lâm sàng, tiền đề cho nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc sau với thiết kế tối ưu hơn, mở rộng sang khoa phòng khác, đồng thời giúp nhà quản lý đưa định hướng, xây dựng hướng dẫn điều trị nhằm quản lý TTHKTM tốt phạm vi toàn viện V KẾT LUẬN Thực trạng dự phòng TTHKTM thực hành lâm sàng khoa HSTC bệnh viện E cịn có điểm chưa phù hợp so với khuyến cáo hành Tỷ lệ dự phịng khơng phù hợp chiếm 73,9%, dự phịng thiếu chiếm tỷ lệ lớn (54,1%) Tất bệnh nhân nghiên cứu lựa chọn dự phịng enoxaparin, tỷ lệ bệnh nhân có lựa chọn, liều dùng, thời điểm thời gian dùng thuốc phù hợp 24,1%, 69,0%, 41,4% 41,4% Trong tương lai, nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu dự phịng TTHKTM thơng qua tỷ lệ TTHKTM sau điều trị xuất viện, khảo sát quan điểm lâm sàng làm xây dựng hướng dẫn dựa chứng điều kiện cụ thể bệnh viện hướng tích cực để tối ưu hóa việc dự phịng sử dụng thuốc chống đơng dự phịng TTHKTM TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG - SỐ - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gould M.K., Garcia D.A., Wren S.M cộng (2012) Prevention of VTE in nonorthopedic surgical patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines Chest, 141(2 Suppl), e227S-e277S Kahn S.R., Lim W., Dunn A.S cộng (2012) Prevention of VTE in nonsurgical patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines Chest, 141(2 Suppl), e195S-e226S Falck-Ytter Y., Francis C.W., Johanson N.A cộng (2012) Prevention of VTE in orthopedic surgery patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians EvidenceBased Clinical Practice Guidelines Chest, 141(2 Suppl), e278S-e325S National Guideline Centre (UK) (2018), Venous thromboembolism in over 16s: Reducing the risk of hospital-acquired deep vein thrombosis or pulmonary embolism, National Institute for Health and Care Excellence (UK), London Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2016) Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị dự phịng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Cohen A.T., Tapson V.F., Bergmann J.-F cộng (2008) Venous thromboembolism risk and prophylaxis in the acute hospital care setting (ENDORSE study): a multinational cross-sectional study Lancet Lond Engl, 371(9610), 387–394 Parikh K.C., Oh D., Sittipunt C cộng (2012) Venous thromboembolism prophylaxis in medical ICU patients in Asia (VOICE Asia): a multicenter, observational, cross-sectional study Thromb Res, 129(4), e152-8 Nguyễn Văn Tuấn Trần Thị Anh Thơ (2021) Thực trạng sử dụng thuốc dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An Tạp chí Y học Việt Nam, 498(2) Hoàng Bùi Hải, Đỗ Giang Phúc, Kim Văn Vụ Dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch số loại phẫu thuật có nguy Tạp chí nghiên cứu Y học, 87(2), 68–73 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRONG ĐIỀU TRỊ TRỨNG CÁ THỂ NẶNG BẰNG UỐNG ISOTRETINOIN VỚI LIỀU TÍCH LŨY ĐẠT 60MG/KG VÀ 120 MG/KG Vũ Nguyệt Minh1,2, Phạm Diễm Hương3, Trần Thị Quyên1 TÓM TẮT 65 Mục tiêu: Đánh giá tác dụng không mong muốn điều trị trứng cá thể nặng uống isotretinoin với liều tích lũy đạt 60mg/kg 120mg/kg Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu 60 bệnh nhân mắc trứng cá thể nặng chia làm nhóm nghiên cứu Kết quả: Khô môi triệu chứng thường gặp nhất, gặp đa phần bệnh nhân với tỷ lệ 95% Khô da mặt, gặp 70% bệnh nhân, triệu chứng thường gặp Khơng có bệnh nhân ghi nhận đau khớp Chỉ bệnh nhân xuất trứng cá bùng phát, bệnh nhân xuất rối loạn kinh nguyệt, chiếm 1,7% Khơng có khác biệt tỷ lệ tác dụng phụ gặp phải lâm sàng nhóm điều trị Khơng ghi nhận trường hợp tăng men gan sau trình điều trị Tăng mỡ máu gặp bệnh nhân với tỷ lệ 8,3%, tỷ lệ tăng mỡ máu nhóm điều trị khơng có khác biệt (p = 0,353 > 0,05) Kết luận: Tác dụng phụ phổ biến nhóm khơ mơi, khơ da mặt, ngứa, gặp đỏ 1Trường Đại học Y Hà Nội viện Da liễu Trung ương 3Bệnh viện Thanh Nhàn 2Bệnh Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Quyên Email: quyentran0110@gmail.com Ngày nhận bài: 27.5.2022 Ngày phản biện khoa học: 1.7.2022 Ngày duyệt bài: 12.7.2022 mặt, nhạy cảm ánh sáng, khơng có khác biệt tỷ lệ tác dụng phụ gặp phải lâm sàng nhóm điều trị Isotretinoin làm thay đổi số cận lâm sàng, kể dùng với liều tích lũy cao Từ khóa: trứng cá thể nặng, isotretinoin, tác dụng không mong muốn SUMMARY THE ASSESSMENT OF ADVERSE EFFECTS IN THE TREATMENT OF SEVERE ACNE BY ORAL ISOTRETINOIN AT CUMULATIVE DOSES OF 60MG/KG AND 120MG/KG Objectives: To evaluate the adverse effects in the treatment of severe acne by oral administration of isotretinoin with cumulative doses of 60mg/kg and 120mg/kg Method: A retrospective combined prospective study on 60 patients diagnosed with severe acne divided into groups Results: Cheilitis was the most common side effect, occurring in 95% of patients Xerosis of the face, which occurred in 70% of patients, was also a common symptom No patient reported musculoskeletal pain Only patient had acne flare-ups, and patient had menstrual disorders, accounting for 1,7% There was no significant difference in clinically adverse effects between the treatment groups There were no cases of increased liver enzymes during and after treatment Hyperlipidemia was found in patients with a rate of 8.3%, and the rate of hyperlipidemia in the treatment groups had no significant difference (p = 263 ... patient had menstrual disorders, accounting for 1,7% There was no significant difference in clinically adverse effects between the treatment groups There were no cases of increased liver enzymes... OF SEVERE ACNE BY ORAL ISOTRETINOIN AT CUMULATIVE DOSES OF 60MG/KG AND 120MG/KG Objectives: To evaluate the adverse effects in the treatment of severe acne by oral administration of isotretinoin... cumulative doses of 60mg/kg and 120mg/kg Method: A retrospective combined prospective study on 60 patients diagnosed with severe acne divided into groups Results: Cheilitis was the most common side effect,

Ngày đăng: 03/03/2023, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN