Mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt

5 4 0
Mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê vietnam medical journal n02 JULY 2022 160 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHƯỢC CƠ THỂ MẮT Nguyễn Văn Tuận1, Triệu Thị Tạo2 TÓM T[.]

vietnam medical journal n02 - JULY - 2022 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHƯỢC CƠ THỂ MẮT Nguyễn Văn Tuận1, Triệu Thị Tạo2 TÓM TẮT 40 Nhược thể mắt rối loạn thần kinh cơ, thường khởi đầu nhược tồn thân Mục tiêu: Phân tích mối tương quan đặc điểm lâm sàng cận lâm sang bệnh nhân nhược thể mắt Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu 43 bệnh nhân nhược thể mắt điều trị Trung tâm Thần kinh bệnh viện Bạch Mai Kết quả: Nữ chiếm 65,1%, nam giới 34,9%, tuổi trung bình 44,7 ± 14,3 Test neostigmin dương tính 88,4% Test kích thích thần kinh liên tiếp (KTTKLT) dương tính với thể mắt đơn 30,8%, nhóm lan toàn thân 80% Xét nghiệm kháng thể kháng thụ thể acetylcholine (AChRAb) dương tính nhược thể mắt 76,9%, với thể lan tồn thân 93,3% Có mối tương quan thời gian mắc bệnh, vị trí sụp mi với thể bệnh nhược (p 0,05 Khơng có mối tương quan nồng độ AChRAb tuổi khởi phát bệnh nhân IV BÀN LUẬN Mối tương quan thời gian mắc bệnh thể bệnh nhược cơ: Tỷ lệ bệnh nhân nhược tồn thân có thời gian mắc bệnh năm cao gấp 15,7 lần so với thời gian mắc bệnh năm (bảng 1) Ngược lại, thể mắt có thời gian mắc bệnh năm cao nhiều so với thời gian mắc bệnh năm Có mối tương quan 162 thời gian mắc bệnh thể bệnh nhược với p < 0,05 Kết nghiên cứu phù hợp với y văn giới vòng năm đầu 80 - 90% bệnh nhân tiến triển thành nhược toàn thể [3] Thời gian chuyển từ thể mắt sang thể toàn thân nghiên cứu 18,9 tháng cao nghiên cứu Kim cộng (2021) 15,9 tháng thời gian chuyển từ thể mắt sang thể toàn thân năm [4] Mối tương quan vị trí sụp mi với thể bệnh nhược cơ: Ở thể toàn thân, số bệnh nhân có triệu chứng sụp mi hai mắt cao gấp 7,4 lần so với bệnh nhân có triệu chứng sụp mi bên mắt (bảng 2) Ngược lại, thể mắt số bệnh nhân có triệu chứng sụp mi mắt chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhân có triệu chứng sụp mi hai mắt Có mối tương quan vị trí sụp mi thể bệnh nhược với p < 0,05 Chúng cho khác biệt thể mắt đơn (Phân độ Osserman: Độ I) có triệu chứng nhẹ so với thể toàn thân (Độ IIa, IIb, III, IV) Trong tổng số bệnh nhân nghiên cứu tần suất xuất triệu chứng sụp mi hai mắt 62,8%; tỷ lệ sụp mi nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Phan Thanh Hiếu cộng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG - SỐ - 2022 71,73% Kết tỷ lệ nhược thể mắt (phân độ Osserman độ I) nghiên cứu cao nghiên cứu Phan Thanh Hiếu cộng (28,9% so với 25%) [1] Trong nhóm bệnh nhân test prostigmin dương tính độ II, III, IV chiếmtỷ lệ 73,7%cao độ Ilà26,3% Ngược lại, nhóm test prostigmin âm tính độ II, III, IV chiếm tỷ lệ 40% thấp độ I (60%) Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ test prostigmin dương tính độ II, III, IV cao gấp 4,2 lần so với độ I Tuy nhiên, khơng có tương quan kết test prostigmin với độ nặng nhược theo phân loại Osserman với P=0,153 >0,05 (bảng 3) Theo tác giả Phan Thanh Hiếu cộng thìkết test prostigmindương tính độ I 86,95%; độ IIa: 87,5%; độ IIb: 81,08%; nghiên cứu khơng có bệnh nhân độ III, độ IV khẳng định kết nghiệm pháp không bị ảnh hưởng mức độ nặng nhược [1] Như vậy, nghiệm pháp Prostigmin nghiệm pháp đơn giản, dễ làm hữu hiệu, từ năm 30 kỷ XX, nghiệm pháp Prostigmin chứng tin cậy, thông dụng chẩn đốn bệnh nhược [2] Trong nhóm kết test KTTKLT dương tính, âm tính lứa tuổi khởi phát sớm ( 0,05 Theo tác giả Wang cộng kết luận rằng: Khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ dương tính xét nghiệm test Neostigmin KTTKLT nhóm này[8] Tuy nhiên theo tác giả Fan cộng lại thấy tỷ lệ dương tính ởbệnh nhân khởi phát sớm chiếm 65,4%; khởi phát muộn chiếm 55,6%; khác biệt khởi phát sớm khởi phát muộn có ý nghĩa thống kê với p = 0,026 0,05 Kết phù hợp với nhận định nhiều tác giả khác như: Phan Thanh Hiếu cộng (2016), Ullah cộng (2021): nồng độ kháng thể kháng AChR khơng có tương quan với tuổi tác [1], [7] Trong nhóm bệnh nhân có kết xét nghiệm AChRAb dương tính độ II, III, IV chiếm tỷ lệ 73,7% cao độ I (26,3%) (bảng 7) Trong nhóm bệnh nhân có kết xét nghiệm AChRAb âm tính độ II, III, IV chiếm tỷ lệ 40%, độ I chiếm 60% Kết cho thấy mức độ bệnh nặng xét nghiệm AChRAb có tỷ lệ dương tính cao tỷ lệ âm tính thấp hơn, cụ thể độ II, III, IV có kết xét nghiệm AChRAb dương tính cao gấp 4,2 lần so với độ I Kết chúng tơi cho thấy: có tương quan kết xét nghiệm AChRAbvới mức độ nặng nhược theo phân loại Osserman với P

Ngày đăng: 03/03/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan