Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Tiếp Cận Vốn Vay Ngân Hàng Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh.pdf

20 1 0
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Tiếp Cận Vốn Vay Ngân Hàng Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH BÍCH NHƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH BÍCH NHƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH BÍCH NHƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH PHI HỔ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn Huỳnh Bích Như MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm đặc điểm DNNVV 2.1.1.1 Khái niệm DNNVV 2.1.1.2 Đặc điểm DNNVV 2.1.1.3 Vai trò DNNVV 2.1.2 Khái niệm vốn phân loại vốn 2.1.2.1 Khái niệm đặc điểm vốn 2.1.2.2 Phân loại vốn 2.1.3 Tín dụng ngân hàng DNNVV 2.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.3.2 Vai trị tín dụng ngân hàng DNNVV 10 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng khả tiếp cận vốn ngân hàng DNNVV 11 2.1.4.1 Loại hình doanh nghiệp 12 2.1.4.2 Lĩnh vực kinh doanh 12 2.1.4.3 Thời gian hoạt động doanh nghiệp 12 2.1.4.4 Kinh nghiệm quản lý chủ doanh nghiệp 13 2.1.4.5 Tổng tài sản doanh nghiệp 13 2.1.4.6 Tài sản chấp 13 2.1.4.7 Các khoản nợ doanh nghiệp 14 2.1.4.8 Doanh thu tăng trưởng 14 2.1.4.9 Lợi nhuận 14 2.1.5 Kinh nghiệm huy động vốn DNNVV số nước giới 15 2.1.5.1 Theo nghiên cứu Đài Loan 15 2.1.5.2 Theo nghiên cứu Thái Lan 16 2.1.5.3 Theo nghiên cứu Nhật Bản 16 2.1.5.4 Theo nghiên cứu Đức 17 2.2.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN…………………………… 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phương pháp tiếp cận thu thập số liệu 20 2.3.1.1 Số liệu sơ cấp 20 2.3.1.2 Số liệu thứ cấp 20 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 20 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 25 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÀ VINH NĂM 201626 3.2 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 27 3.2.1 Tình hình hoạt động DNNVV nước năm 2015 27 3.2.2 Tình hình hoạt động DNNVV tỉnh Trà Vinh năm 2015 30 3.2.2.1 Số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh năm 2015 30 3.2.2.2 Loại hình DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 30 3.2.2.3 Qui mô lao động DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 31 3.2.2.4 Qui mô vốn bình quân DNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 32 3.2.2.5 Tình hình đăng ký kinh doanh năm 2016 33 3.2.2.6 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 33 3.2.2.7 Xu hướng kinh doanh doanh nghiệp 34 3.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 34 3.3.1 Mạng lưới hoạt động Ngân hàng địa bàn tỉnh 34 3.3.2 Tình hình huy động cho vay Ngân Hàng 35 3.4 TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 36 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn cho vay DNNVV ngân hàng địa bàn tỉnh Trà Vinh 36 3.4.1.1 Những thuận lợi cho vay DNNVV 36 3.4.1.2 Những khó khăn cho vay DNNVV 37 3.4.2 Dư nợ cho vay DNNVV địa bàn tỉnh 40 3.4.3 Chất lượng cho vay DNNVV 40 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM DNNVV ĐƯỢC KHẢO SÁT 42 4.1.1 Thông tin chung doanh nghiệp 42 4.1.2 Loại hình lĩnh vực kinh doanh 43 4.1.3 Thông tin người quản lý doanh nghiệp 45 4.1.4 Trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp 46 4.1.5 Thơng tin tài DNNVV 47 4.2 TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG 49 4.2.1 Tỷ lệ doanh nghiệp có vay vốn khơng vay vốn ngân hàng 49 4.2.2 Tình hình vay vốn Ngân Hàng DNNVV 50 4.2.3 Những yếu tố gây khó khăn cho DNNVV vay vốn ngân hàng 51 4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 55 4.3.1 Xác định nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 55 4.3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CHO CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 61 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 GỢI Ý GIẢI PHÁP 63 5.2.1 Giải pháp tăng trưởng doanh thu 63 5.2.2 Giải pháp loại hình doanh nghiệp 64 5.2.3 Giải pháp lĩnh vực sản xuất kinh doanh 64 5.2.4 Giải pháp thời gian hoạt động 64 5.2.5 Giải pháp Tài sản đảm bảo 65 5.2.6 Giải pháp lợi nhuận 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu AGRI: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn BIDV: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển CNVDV: Công nghiệp dịch vụ CO-OP: Ngân hàng Hợp tác xã CSXH: Ngân hàng sách xã hội CP: Chính phủ DNTN: Doanh nghiệp tư nhân DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa DN: Doanh nghiệp DONGA: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GDP: Tổng sản phẩm KIENLONG: Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long MHB: Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL NĐ: Nghị định NLTHS: Nông lâm thủy hải sản NH: Ngân hàng QTD: Quỹ tín dụng SACOM: Ngân hàng Sacombank SCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn TCTD: Tổ chức tín dụng TMDV: Thương mại dịch vụ VCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam VDB: Ngân hàng Phát triển Việt Nam VNCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam VIETIN: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiêu thức xác định DNNVV Việt Nam Bảng 2.2: Tỷ trọng DNNVV số lượng, đóng góp vào GDP, giải việc làm Việt Nam só nước Thế giới Bảng 2.3: Các biến độc lập mơ hình 24 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng sản phẩm tỉnh 27 Bảng 3.2: Loại hình doanh nghiệp 31 Bảng 3.3: Qui mô lao động DNNVV 32 Bảng 3.4: Qui mơ vốn bình quân DNNVV 32 Bảng 4.1: Thời gian hoạt động, số lượng lao động, vốn đăng ký kinh doanh DNNVV 42 Bảng 4.2: Loại hình doanh nghiệp 43 Bảng 4.3: Lĩnh vực kinh doanh 44 Bảng 4.4: Qui mô vốn lao động phân theo lĩnh vực kinh doanh 45 Bảng 4.5: Giới tính người quản lý doanh nghiệp 46 Bảng 4.6: Thông tin người quản lý doanh nghiệp 46 Bảng 4.7: Trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp 47 Bảng 4.8: Chỉ tiêu tài doanh nghiệp năm 2016 49 Bảng 4.9: Tỷ lệ doanh nghiệp khơng vay có vay vốn Ngân hàng 49 Bảng 4.10: Nguyên nhân mà doanh nghiệp không nộp đơn vay vốn ngân hàng 50 Bảng 4.11: Tình hình vay vốn Ngân hàng DN 51 Bảng 4.12: Mức độ đáp ứng nhu cầy vay vốn Ngân hàng doanh nghiệp 51 Bảng 4.13: Những yếu tố gây khó khăn cho DNNVV vay vốn Ngân hàng 52 Bảng 4.14: Mơ hình tóm tắt 55 Bảng 4.15: Bảng phân loại 56 Bảng 4.16: Kết phân tích SPSS từ số liệu điều tra năm 2016 56 Bảng 4.17: Mô xác suất khả tiếp cận vốn thay đổi 57 Bảng 4.18: Vị trí tác động biến đến khả tiếp cận vốn 60 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV 15 Hình 3.1: Số lượng chi nhánh phòng giao dịch cuối năm 2016 35 Hình 4.1: Lĩnh vực kinh doanh 44 Hình 4.2: Giới tính người quản lý doanh nghiệp 46 Hình 4.3: Trình độ học vấn doanh nghiệp 47 Hình 4.4: Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn 51 TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Trà Vinh Số liệu nghiên cứu thu thập từ khảo sát 120 DNNVV hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Trà Vinh, có thời gian hoạt động từ năm trở lên Đề tài sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Binary Logistic để phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Trà Vinh Các nhân tố sở quan trọng cho giải pháp mà đề tài đưa Qua phân tích số liệu, đề tài xác định có nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Các nhân tố bao gồm: Tốc độ tăng trưởng doanh thu; Loại hình doanh nghiệp; Lĩnh vực sản xuất kinh doanh; Thời gian hoạt động doanh nghiệp; Tài sản chấp; Lợi nhuận Trong đó, có nhân tố tương quan thuận với khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Từ sở để đề xuất giải pháp, đề tài đưa giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng tốt 1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước nói chung kinh tế địa phương nói riêng, đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng quốc gia, tạo công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, DNNVV cịn có vai trò giữ cho kinh tế phát triển động ổn định Tuy nhiên, DNNVV lại đối tượng dễ chịu tổn thương biến động kinh tế, nhiều hạn chế mặt nhân sự, tổ chức, quản lý điều hành, trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ Đặc biệt, khó khăn tiếp cận vốn DNNVV khó khăn mấu chốt, làm cản trở phát triển tương xứng với số lượng tầm quan trọng DNNVV kinh tế Bởi vốn xem yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng, vốn không sở giúp doanh nghiệp mở rộng nhà xưởng, đào tạo, huấn luyện nhân viên, dự trữ nguyên liệu, tìm kiếm thị trường mới, mà vốn cịn góp phần đáng kể vào việc đầu tư theo chiều sâu, đại hóa q trình sản xuất Theo Nguyễn Quốc Nghi (2010), việc đảm bảo có đủ vốn với chi phí sử dụng vốn thấp vấn đề sống doanh nghiệp Trong bối cảnh chung đó, DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh có khó khăn, vướng mắc nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt khó khăn việc tiếp cận vốn vay ngân hàng (hiện địa bàn tỉnh có 1.200 DNNVV, đa phần vướng mắc khâu tiếp cận vốn vay để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh) Với nội dung nghiên cứu thực nghiệm địa phương, từ tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn vốn cho DNNVV địa bàn, hỗ trợ thiết thực cho DNVVV vượt qua khó khăn, mở rộng đầu tư sản xuất Bản thân chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh, xác định phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV, từ đưa giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cho DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh - Xác định phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh - Đề xuất giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cho DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành địa bàn tỉnh Trà Vinh (bao gồm huyện, thị, thành phố) 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành hoàn thành khoảng thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 - Thông tin sơ cấp sử dụng đề tài điều tra từ 15/9/2016 đến 30/12/2016 Số liệu thứ cấp rút từ tài liệu có liên quan từ năm 2006 đến năm 2016 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Trà Vinh 1.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu Vốn DNNVV hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn huy động từ người thân bạn bè, vốn tín dụng thương mại, vốn huy động từ thị trường tài chính, vốn vay ngân hàng Trong đó, vốn vay ngân hàng nguồn vốn chính, đáp ứng nhu cầu đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu tập trung vào yếu tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh để từ có giải pháp tối ưu hỗ trợ DNNVV nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Hoạt động kinh doanh tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh ? - Những nhân tốt ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh ? - Giải pháp để nâng cao khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng cho DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh ? CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm đặc điểm DNNVV 2.1.1.1 Khái niệm DNNVV Theo nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 (CP,2009), DNNVV định nghĩa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo qui mô tống nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) Các tiêu thức xác định DNNVV nghị định 56 qui định cụ thể qua bảng 2.1 sau: Bảng 2.1: Tiêu thức xác định DNNVV Việt Nam Qui mô DN siêu nhỏ Khu vực Số lao động DN nhỏ DN vừa Tổng Tổng nguồn Số lao động nguồn vốn vốn Số lao động Nông, lâm Từ 10 Từ 20 tỷ Từ 200 10 người trở 20 tỷ đồng nghiệp thủy người đến đồng đến 100 người đến 300 xuống trở xuống sản 200 người tỷ đồng người Từ 10 Từ 20 tỷ Từ 200 Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng người đến đồng đến 100 người đến 300 xây dựng xuống trở xuống 200 người tỷ đồng người Từ 50 Từ 10 Từ 20 tỷ Thương mại 10 người trở 20 tỷ đồng người đến đồng đến 50 người đến 100 dịch vụ xuống trở xuống 50 người tỷ đồng người (Nguồn: CP, 2009) 2.1.1.2 Đặc điểm DNNVV * Đặc điểm hoạt động DNNVV có tính động, linh hoạt với biến động thị trường qui mô nhỏ vừa, máy quản lý gọn nhẹ DNNVV dễ dàng tìm kiếm đáp ứng u cầu có hạn thị trường chun mơn hóa Mặt khác, DNNVV có mối quan hệ trực tiếp với thị trường người tiêu dùng nên có phản ứng nhanh nhạy với biến động thị trường Tuy nhiên, hoạt động DNNVV thiếu vững chắc, thiếu liên kết hạn chế khả tài nên dễ bị tác động biến động vĩ mô suy thoái, lạm phát, giá đầu vào Sự biến động yếu tố vĩ mô dễ làm cho DNNVV rơi vào tình trạng bế tắc, phá sản DNNVV sử dụng công nghệ thủ công lạc hậu chiếm tỷ trọng lớn tổng thể DNNVV nước ta khác biệt lớn so với DNNVV nước phát triển Mặt khác, tốc độ đổi công nghệ DNNVV chậm * Đặc điểm tổ chức, quản lý DNNVV thành lập dễ dàng, cần số vốn đầu tư ban đầu, mặt sản xuất, qui mô nhà xưởng khơng lớn Tuy nhiên, DNNVV khó thu hút nhà quản lý người lao động giỏi Qui mô sản xuất kinh doanh khơng lớn, lực tài giới hạn, sản phẩm tiêu thụ khơng nhiều, DNNVV khó trả lương cao để thu hút nhân tài phục vụ cho cơng tác quản lý, điều hành Trình độ quản lý thấp dẫn đến hạn chế tiếp cận thông tin, tiếp cận thị trường, tiếp cận công nghệ sản xuất công nghệ quản lý tiên tiến DNNVV thường quan tâm đến thị trường truyền thống khách hàng thường xun mà khơng quan tâm nhiều đến việc củng cố mở rộng thị trường Văn hóa DNNVV chưa trọng Các giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức, triết lý kinh doanh, hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý thường người đứng đầu doanh nghiệp đặt ra, chí vấn đề khơng trọng nhiều DNNVV * Đặc điểm tài Qui mô vốn thấp nguyên nhân bất lợi hoạt động Sự hạn hẹp tài khiến DNNVV khơng hưởng khoản chiết khấu giảm giá mua hàng với số lượng Khi cần nhập nguyên vật liệu đầu vào từ nước ngoài, DNNVV khơng có nguồn ngoại tệ để tốn trực tiếp cho đối tác mà phải mua thông qua nhà phân phối độc quyền nước dẫn đến giá mua cao DNNVV khơng có khoản kinh phí lớn dành cho chương trình quảng cáo, khuyến hay quảng bá thương hiệu thị trường nước quốc tế Qui mô vốn thấp gây bất lợi việc tiếp cận tín dụng ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu vốn vay thấp nên khả vay vốn doanh nghiệp hạn chế Thiếu tài sản chấp hàng loạt khó khăn hạn chế lực tài khiến DNNVV ln gặp khó khăn hạn chế để mở rộng kinh doanh 2.1.1.3 Vai trò DNNVV DNNVV đóng góp vào tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP), tốc độ tăng trưởng GPD DNNVV tăng ổn định đặn Ở Việt Nam, DNNVV đóng góp khoản 40% GDP nước Tiềm tăng trưởng GPD khối DNNVV lớn DNNVV góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Nếu doanh nghiệp lớn tập trung trung tâm, thành phố lớn, DNNVV trãi tỉnh thành, tạo khối lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động Ở Việt Nam, DNNVV đóng góp 90% việc làm cho người lao động nước Bảng 2.2: Tỷ trọng DNNVV số lượng, đóng góp vào GDP, giải việc làm Việt Nam số nước giới Quốc gia % số lượng DNNVV % đóng góp GDP % đóng góp việc làm Việt Nam 90,0 40,0 90,0 Trung Quốc 99,0 60,0 75,0 Đài Loan - 40,0 68,0 Nhật Bản 99,0 - 80,0 Singapore 99,0 48,0 62,0 Đức 97,0 50,0 70,0 Pháp 99,8 52,8 64,1 Mỹ 99,7 - 63,0 (Nguồn: Website Bộ Kế hoạch Đầu tư; Website Cổng thông tin Đăng ký doanh nghiệp quốc gia; Nguyễn Quốc Nghi, Lê Bảo Yến, 2010) DNNVV đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước huy động ngày nhiều vốn xã hội nhằm đầu tư phát triển kinh tế DNNVV quốc doanh quốc doanh cịn có đóng góp đáng kể vào việc xây dựng cơng trình văn hóa, sở hạ tầng xã hội DNNVV góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động phân công lao động vùng - địa phương Xuất phát từ kinh tế nông nghiệp yếu kém, phát triển DNNVV góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Góp phần đưa đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa DNNVV cịn có vai trị tạo môi trường kinh doanh tự cạnh tranh, giảm độc quyền, đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế 2.1.2 Khái niệm vốn phân loại vốn 2.1.2.1 Khái niệm đặc điểm vốn Vốn hiểu toàn giá trị ứng ban đầu vào trình sản xuất doanh nghiệp Vốn yếu tố số hoạt động sản xuất kinh doanh, có vốn doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm trang thiết bị hay triển khai kế hoạch kinh doanh tương lai Vốn có đặc trưng sau: - Vốn phải vận động sinh lời, đạt mục tiêu kinh doanh Vốn biểu tiền, để biến thành vốn đồng tiền phải vận động sinh lời Trong q trình vận động, vốn thay đổi hình thái biểu hiện, điểm xuất phát điểm cuối vịng tuần hồn phải đồng tiền Đồng thời tiền quay điểm xuất phát với giá trị lớn hơn, mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận - Vốn phải tích tụ, tập trung đến lượng định phát huy tác dụng để đầu tư sản xuất kinh doanh Để sử dụng vốn hiệu quả, doanh nghiệp phải tính tốn xác số lượng vốn cần thiết để tránh tình trạng thừa thiếu vốn, tránh tình trạng thụ động thừa vốn trình sản xuất kinh doanh - Vốn có giá trị mặt thời gian Các doanh nghiệp phải lưu ý biến đối giá trị theo thời gian đồng vốn phụ thuộc vào lãi suất, tỷ giá, lạm phát Từ tính tốn vịng quay vốn hợp lý - Vốn coi hàng hóa đặc biệt Vốn có đầy đủ giá trị (bản thân giá trị đồng vốn) giá trị sử dụng (vốn đưa vào sản xuất kinh doanh tạo giá trị lớn giá trị ban đầu) Vốn mua bán thị trường với mức giá lãi suất cho vay Trong trình mua bán vốn, quyền sở hữu vốn không thay đổi mà thay đổi quyền sử dụng vốn 8 2.1.2.2 Phân loại vốn Có nhiều để phân loại vốn nói chung vốn DNNVV nói riêng, phạm vi khái niệm vốn DNNVV phân loại dựa sau: * Phân loại vốn theo nguồn hình thành - Vốn chủ sở hữu: số vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết thơng qua doanh nghiệp khơng phải cam kết tốn Do đó, vốn chủ sở hữu khơng phải khoản nợ - Vốn huy động doanh nghiệp: + Vốn vay: Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân hay đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập tăng thêm nguồn vốn Vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp Nguồn vốn đáp ứng thời điểm khoản tín dụng ngắn hạn hay dài hạn tùy theo nhu cầu doanh nghiệp sở hợp đồng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp Về vốn vay thị trường chứng khoán, kinh tế có thị trường chứng khốn phát triển, vay vốn thị trường chứng khoán hình thức huy động vốn doanh nghiệp Đây nguồn vốn dài hạn để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh, huy động số vốn nhàn rỗi xã hội để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh + Vốn liên kết: Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác để huy động vốn, nhận chuyển giao công nghệ thiết bị bên tham gia để cải tiến sản phẩm, đối công nghệ cho doanh nghiệp + Vốn tín dụng thương mại: Là khoản mua chịu từ người cung cấp ứng trước khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Tín dụng thương mại ln gắng với lượng hàng hóa cụ thể, gắng với hệ thống tốn cụ thể nên chịu tác động hệ thống tốn, sách tín dụng khách hàng mà doanh nghiệp hưởng Đây phương thức tài trợ tiện lợi, linh hoạt kinh doanh, nhiên khoản tín dụng thương mại thường có thời gian ngắn Nếu doanh nghiệp biết quản lý cách có hiệu quả, tín dụng thương mại góp phần đáp ứng nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 9 + Tín dụng thuê mua: Đây phương thức tài trợ tín dụng thơng qua loại tài sản, máy móc thiết bị Giúp cho doanh nghiệp thiếu vốn có tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Đây phương thức tài trợ thông qua hợp đồng thuê người cho thuê doanh nghiệp Người thuê sử dụng tài sản trả tiền thuê cho người cho thuê theo thời hạn mà hai bên thoản thuận Người cho thuê người sở hữu tài sản Có hai loại tín dụng thuê mua thuê vận hành th tài Th vận hành hình thức th ngắn hạn tài sản, có thời gian thuê ngắn so với tồn thời gian tồn hữu ích tài sản Điều kiện chấm dứt hợp đồng cần báo trước thời gian ngắn Đối với người thuê trả tiền thuê theo thỏa thuận, người cho thuê chịu chi phí vận hành chi phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản rủi ro hao mịn tài sản vơ hình tài sản Thuê tài phương thức tài trợ tín dụng trung dài hạn theo hợp đồng Người cho thuê mua tài sản, thiết bị mà người thuê cần thương lượng từ trước điều kiện mua lại tài sản từ người cho thuê Trong hợp đồng cho th tài thời hạn th chiếm phần lớn đời sống hữu ích tài sản giá toàn khoản tiền thuê bù đắp chi phí mua tài sản thời điểm bắt đầu hợp đồng * Phân loại vốn theo hình thức chu chuyển - Vốn cố định: Là biểu tiền toàn giá trị tài sản cố định Sự vận động gắng liền với vận hành chu chuyển tài sản cố định - Vốn lưu động: Là lượng tiền ứng trước để có tài sản lưu động Tài sản lưu động tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh chuyển dịch toàn giá trị vào sản phẩm tạo nên giá trị thực tế sản phầm 2.1.3 Tín dụng ngân hàng DNNVV 2.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ giao dịch tài sản hai chủ thể bên người cho vay (ngân hàng) chuyển giao lượng giá trị (tiền hàng hóa) cho người vay (cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể khác) sử dụng thời gian định theo thỏa thuận đồng thời bên vay phải cam kết hồn trả vơ điều kiện vốn gốc kèm theo khoản lợi tức đến hạn ... động kinh doanh tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh ? - Những nhân tốt ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh ? - Giải pháp để nâng cao khả tiếp. .. độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CHO CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH BÍCH NHƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan