1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO THỊ HỒNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO THỊ HỒNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: LL PPDH môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận văn ĐÀO THỊ HỒNG i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Sinh học cán Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, GV, HS khối trường THCS Đơng Tiến trường THCS Thụy Hịa tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Dù cố gắng xong luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý thầy, giáo bạn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Hồng ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Dạy học tích hợp số nước giới 1.1.2 Dạy học tích hợp Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lí luận tích hợp dạy học tích hợp 12 1.2.1 Khái niệm tích hợp 12 1.2.2 Dạy học tích hợp 13 1.2.3 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp 14 1.3 Khái niệm lực 15 1.3.1 Khái niệm lực 15 1.3.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 18 1.3.3 Mối quan hệ dạy học theo chủ đề tích hợp với việc hình thành phát triển lực học sinh 18 1.4 Quan điểm đổi giáo dục theo hướng hình thành phát triển lực học sinh 19 1.5 Thực trạng việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường trung học sở 20 1.5.1 Đối trượng điều tra thực trạng 20 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.5.2 Phương pháp điều tra thực trạng 21 1.5.3 Kết điều tra thực trạng 21 Kết luận chương 25 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 26 2.1 Đặc điểm, nội dung chương trình mơn KHTN cấp THCS 26 2.1.1 Đặc điểm, nội dung chương trình mơn Vật lí 26 2.1.2 Đặc điểm, nội dung chương trình mơn Hóa học 27 2.1.3 Đặc điểm, nội dung chương trình mơn Sinh học 29 2.1.4 Nhận xét 30 2.2 Xác định lực hình thành cho học sinh THCS thơng qua dạy học chủ đề tích hợp môn KHTN 31 2.2.1 Các lực chung 31 2.2.2 Các lực chuyên biệt 34 2.3 Những để lựa chọn chủ đề tích hợp 34 2.4 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên 35 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 35 2.4.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 36 2.5 Phương pháp phương tiện dạy học tích hợp 42 2.5.1 Phương pháp dạy học 42 2.5.2 Một số kĩ thuật dạy học 43 2.5.3 Phương tiện dạy học 44 2.6 Kiểm tra, đánh giá lực học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp 44 2.7 Nội dung số chủ đề tích hợp 55 Kết luận chương 55 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2 Đối tượng thực nghiệm 56 3.3 Nội dung thực nghiệm 57 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 57 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm 57 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 58 3.5 Kết thực nghiệm 58 3.5.1 Kết mặt chất lượng lĩnh hội tri thức 58 3.5.2 Đánh giá mặt tâm lý sư phạm học sinh 61 3.5.3 Kết đánh giá lực 63 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên 10 KHXH Khoa học xã hội 11 NL Năng lực 12 PHT Phiếu học tập 13 PP Phương pháp 14 SGK Sách giáo khoa 15 TH Tích hợp 16 THCS Trung học sở iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết thực trạng xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp mơn KHTN trường THCS số trường tỉnh Bắc Ninh (GV) 21 Bảng 1.2 Kết thực trạng xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp mơn KHTN trường THCS số trường tỉnh Bắc Ninh (HS) 23 Bảng 2.1 Mô tả lực chung 31 Bảng 2.2 Mô tả lực chuyên biệt 34 Bảng 2.3 Đánh giá lực tự học 47 Bảng 2.4 Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 49 Bảng 2.5 Đánh giá sản phẩm dự án 51 Bảng 2.6 Đánh giá lực hợp tác nhóm 52 Bảng 2.7 Đánh giá lực thực hành thí nghiệm 54 Bảng 3.1 Thành phần lớp điều tra thực nghiệm 56 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra 15 phút (đợt 1, 2, 3) 59 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra 45 phút (đợt 1, 2, 3) 60 Bảng 3.4 Kết điều tra tâm lý học sinh 62 Bảng 3.5 Kết đánh giá lực tự học 63 Bảng 3.6 Kết đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 65 Bảng 3.7 Kết đánh giá sản phẩm dự án 66 Bảng 3.8 Kết đánh giá lực hợp tác nhóm 68 Bảng 3.9 Kết lực thực hành thí nghiệm 69 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp KHTN 36 Hình 2.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp KHTN 41 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh chất lượng lĩnh hội tri thức HS qua kiểm tra 15 phút đợt thực nghiệm 59 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh chất lượng lĩnh hội tri thức HS qua kiểm tra 45 phút đợt thực nghiệm 60 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Định hướng đổi giáo dục (GD) đổi toàn diện nhằm hướng tới GD tiến bộ, đại, phù hợp với bốn trụ cột GD kỉ XXI là: Học để biết (Learning to know); Học để làm việc (Learning to do); Học để chung sống (Learning to live together); Học để tự khẳng định (Learning to be) 1.1 Xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội Sự phát triển nhanh mạnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ làm cho khối lượng tri thức loài người tăng nhanh chóng đặt yêu cầu cao mơ hình nhân cách người thời đại Từ nảy sinh mâu thuẫn yêu cầu nội dung học vấn phổ thông sâu - rộng với khả tiếp thu khối lượng tri thức người học Và mâu thuẫn chức người giáo viên (GV) tổ chức, điều khiển người học nắm vững, hình thành kỹ mơn học riêng rẽ với yêu cầu xã hội đòi hỏi người học phải biết thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực khác vận dụng vào thực tiễn sống Với bùng nổ thông tin, lượng tri thức nhân loại phát minh ngày nhiều, kiến thức lĩnh vực có liên quan mật thiết với Đồng thời, yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải nhiều tình sống Khi giải vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chuyên môn thực mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành cách sáng tạo Từ thực tế đặt cho Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) vấn đề phải thay đổi quan điểm GD mà dạy học tích hợp (DHTH) định hướng mang tính đột phát để đổi toàn diện nội dung phương pháp (PP) GD 1.2 Xuất phát từ quan điểm đạo đổi giáo dục trung học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa [5] Quan điểm DHTH định hướng đổi toàn diện GD, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung GD sang tiếp cận lực (NL) nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Dạy học (DH) theo hướng tích hợp (TH) xu DH đại nhiều nước phát triển Quan điểm tiếp cận TH cho phép xem xét vật tượng cách tổng thể, tiết kiệm thời gian học tập tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển người học tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức cách linh hoạt DHTH giúp người học kết hợp tri thức mơn học, phân mơn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống bền vững Để thực đổi GD toàn diện cần phải đổi đồng từ nội dung chương trình, PP DH kiểm tra đánh giá Trong đó, DHTH cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo nội dung giảng dạy trình bày theo đề tài chủ đề Mỗi đề tài chủ đề trình bày thành nhiều học nhỏ để người học có thời gian hiểu rõ phát triển mối liên hệ với mà người học biết 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nội dung chương trình mơn KHTN DHTH xu hướng đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) Việt Nam nhằm mở rộng vốn học vấn phổ thông cho người học đồng thời giảm tải, tạo tính chủ động tích cực cho học sinh (HS) trình học tập với vấn đề định hướng nhận thức theo chủ đề Xu hướng phát triển chương trình sách giáo khoa (SGK) phổ thông sau năm 2015 giảm tải số môn học bắt buộc, tăng số môn học tự chọn, TH nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn môn học xã hội môn học tự nhiên Đối với bậc Trung học sở (THCS), chương trình hành tăng cường TH theo hướng sau: Thứ nhất, TH nội mơn học Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Cơng nghệ, Giáo dục công dân,… lồng ghép vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản,… vào môn học hoạt động (HĐ) GD Thứ hai, hai môn học phát triển là: (1) Khoa học tự nhiên (KHTN) (được xây dựng sở môn Sinh học, Vật lý, Hóa học chương trình hành) (2) Khoa học xã hội (KHXH) (được xây dựng sở môn học Lịch sử, Địa lý chương trình hành thêm số vấn đề xã hội) Như vậy, tới có thay đổi lớn chương trình DH bậc THCS, chương trình phát triển theo hướng TH liên mơn xun mơn Khơng có ngành khoa học mà khơng có TH tri thức nhiều lĩnh vực Theo đó, KHTN lĩnh vực nghiên cứu giới tự nhiên, nghiên cứu quy luật vận động phát triển chung giới tự nhiên Kiến thức lĩnh vực KHTN đến từ mơn học khác Sinh học, Vật lí, Hóa học, Bản chất sống tổng hợp tất yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên xã hội, giới vô hữu cơ, người thiên nhiên, tượng vật lí, hóa học, Do đó, DH mơn khoa học cần đặt vào mối quan hệ tương tác với ngành, chuyên ngành khoa học khác Ở trường THCS, nội dung chương trình ba mơn Sinh học, Vật lí, Hóa học có nội dung chung có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho lại trình bày riêng biệt mơn Trong đó, nhiều nội dung gắn với đời sống thực tiễn xây dựng thành chủ đề TH mà thơng qua GV có điều kiện giúp HS hình thành phát triển NL để giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo có hiệu Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường trung học sở” Mục đích nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nghiên cứu thiết kế tổ chức DH số chủ đề TH kiến thức KHTN trường THCS góp phần nâng cao hiệu DH, đồng thời hình thành phát triển NL cho HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề TH kiến thức KHTN trường THCS góp phần nâng cao hiểu DH, đồng thời hình thành phát triển NL cho HS Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng: Kế hoạch DH số chủ đề TH kiến thức KHTN trường THCS - Khách thể nghiên cứu: HĐ GD DH môn KHTN trường THCS Phạm vi nghiên cứu Bước đầu tập trung nghiên cứu thiết kế tổ chức DH số chủ đề TH kiến thức KHTN trường THCS Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy TH kiến thức KHTN trường THCS - Nghiên cứu nội dung chương trình mơn Sinh học, Vật lí, Hóa học cấp THCS sở đề xuất xây dựng chủ đề TH kiến thức KHTN - Điều tra thực trạng HĐ DHTH môn KHTN trường THCS để phân tích kết đạt được, tồn hạn chế tìm hiểu ngun nhân tồn làm sở thực tiễn cho đề tài - Thiết kế kế hoạch tổ chức DH số chủ đề TH kiến thức KHTN trường THCS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu xử lí thơng tin từ văn kiện, sách, báo, tạp chí vấn đề liên quan đến đề tài, đặc biệt vấn đề DHTH, chủ đề DHTH trường THCS Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng chủ đề DHTH q trình DH mơn Sinh học HS THCS thông qua vấn phân tích phiếu điều tra - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia GD giảng dạy môn thuộc khối kiến thức KHTN, thầy, giáo giỏi, có kinh nghiệm chun mơn trường phổ thơng để đánh giá tính giá trị, độ tin cậy chủ đề TH - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy chủ đề TH thiết kế, đánh giá NL giải vấn đề HS qua khẳng định tính hiệu giả thuyết khoa học đề tài - Thống kê toán học: Sử dụng PP thống kê mơ tả thống kê kiểm định để trình bày kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn 8.1 Những đóng góp mặt lý luận - Bước đầu đề xuất quy trình thiết kế tổ chức DH chủ đề TH kiến thức KHTN trường THCS phù hợp, khả thi, dễ vận dụng - Thiết kế kế hoạch DH chủ đề mơn KHTN trường THCS 8.2 Những đóng góp mặt thực tiễn - Nâng cao hiệu DH, đồng thời hình thành phát triển NL cho HS trường THCS - Kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV HS trình giảng dạy học tập kiến thức KHTN trường THCS - Làm sở để phát triển nghiên cứu sâu, rộng vấn đề có liên quan luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường trung học sở Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 2: Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường trung học sở Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Dạy học tích hợp số nước giới Trên giới, DHTH trở thành trào lưu sư phạm đại bên cạnh trào lưu sư phạm như: DH theo mục tiêu, DH giải vấn đề, DH phân hoá, tương tác, Trào lưu sư phạm DHTH xuất phát từ quan niệm coi học tập q trình góp phần hình thành HS NL rõ ràng, HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác lĩnh hội DHTH tiếp cận theo hai hướng: - Hướng thứ coi DHTH “một cách trình bày khái niệm ngun lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực KH khác nhau” (Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO, Paris 1972) - Hướng thứ hai lại quan niệm: DHTH hình thức DH kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành NL Tư tưởng TH DH thể việc xây dựng chương trình DH nhiều nước từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Chương trình DHTH có mức độ sau: Ở mức độ cao, TH mơn học thành mơn chung Ví dụ kiến thức sinh học, vật lí, hóa học - TH thành mơn KHTN, kiến thức lịch sử, văn học, địa lí, TH thành môn KHXH nhân văn Những môn TH môn ghép môn riêng rẽ với mà nội dung DH mơn giữ vị trí độc lập môn chung Ở mức độ vừa, môn gần ghép môn chung giữ vị trí độc lập TH phần trùng Ví dụ: nội dung DH văn, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn sử, địa, có nội dung đặc thù mơn có điểm chung đề cập đến việc nghiên cứu nước cổ đại (Hi Lạp, La Mã, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc,…) nội dung DH lịch sử học “sự phát triển khoa học - kĩ thuật, văn học, nghệ thuật thời cận đại” hay “sự phát triển cách mạng khoa học - kĩ thuật từ sau chiến tranh giới thứ II” GV hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề góc độ lịch sử với TH kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực tự nhiên xã hội Một số tác giả giới nghiên cứu DHTH: Xavier Roegiers cho GD nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển HS NL hành động, xem NL khái niệm sở khoa sư phạm TH Theo Xavier Roegiers, sư phạm TH quan niệm q trình học tập, tồn q trình học tập góp phần hình thành HS NL cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho trình học tập sau nhằm hồ nhập HS vào sống lao động Như sư phạm TH tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa Theo Xavier Roegiers [24], có cách TH mơn học chia thành nhóm lớn: (1) Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học (2) Phối hợp q trình học tập nhiều mơn học khác Cách 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học, thực cuối năm học hay cuối cấp học Cách 2: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực thời điểm đặn năm học Cách 3: Phối hợp trình học tập môn học khác đề tài TH Cách áp dụng cho môn học gần chất, mục tiêu cho mơn học có đóng góp bổ sung cho nhau, thường dựa vào môn học công cụ Trong trường hợp môn học TH GV giảng dạy Cách 4: Phối hợp q trình học tập mơn học khác tình TH, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành môn học TH Lên cấp THCS, trung học phổ thông, hệ thống khái niệm môn học phức tạp hơn, đòi hỏi phát triển chặt chẽ hơn, mơn học thường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn GV đào tạo chuyên đảm nhiệm, cách TH thứ khó thực hiện, người ta thiên áp dụng cách 4, có nhiều khó khăn phải tìm cách vượt qua DHTH xu hướng tất yếu, đem lại nhiều lợi ích Quan điểm TH thể rõ SGK số nước như: Nga, Trung Quốc, Pháp, Malaixia, Đức,… Ở Nga, DHTH GD phát triển quan trọng sâu sắc để kết nối liên ngành, việc chuyển sang phối hợp giảng dạy chuyên ngành khác cho mối tương tác quan trọng ngành Hiện nay, Nga thực GD TH số mơn học Vật lí, Triết học, Sinh học, Địa lí, Văn học, Lịch sử,… áp dụng cho cấp từ tiểu học đến đại học GD TH môn học nhằm mục tiêu tạo điều kiện tối ưu cho phát triển tư HS giảng dạy môn khoa học dựa kết hợp đối tượng này; nhằm khắc phục số mâu thuẫn trình học tập; thu hút quan tâm HS môn học Ở giai đoạn hội nhập, thực tiễn cho thấy thành việc TH xác định triển vọng xa tinh tế PP DH 1.1.2 Dạy học tích hợp Việt Nam Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học TH với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc tiểu học cấp THCS Trước đó, tinh thần giảng dạy TH thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng TH tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình đào tạo cấp bậc học Việt Nam, thời gian gần có nhiều nghiên cứu vấn đề DHTH góc độ lý luận DH nói chung lý luận DH mơn học nói riêng, vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm việc xây dựng chương trình SGK theo quan điểm TH Ở THCS, TH môn học nghiên cứu thử nghiệm phạm vi hẹp mà chưa triển khai đại trà Xu hướng DHTH Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhằm mục tiêu rút gọn thời lượng trình bày tri thức nhiều mơn học trọng tập dượt cho HS cách vận dụng tổng hợp tri thức vào thực tiễn Thực tế cho thấy, để giải vấn đề thực tiễn thường phải huy động tri thức nhiều môn học - dạy môn học riêng đem lại tri thức hàn lâm có hệ thống khó vận dụng vào thực tiễn Có thể điểm qua số nghiên cứu DHTH Việt Nam sau: Theo tác giả Trần Bá Hồnh [6]: Chương trình GDPT 2002 chưa thực môn học TH THCS Tuy chưa thực môn học TH, vấn đề phát triển NL kỹ DHTH GV trung học đặt Bởi vì, ngày có nhiều nội dung GD cần đưa vào nhà trường như: GD dân số - môi trường, GD phòng chống HIV/AIDS, chống tệ nạn xã hội, GD pháp luật, an tồn giao thơng,…) khơng thể đặt thêm môn học mà phải lồng ghép vào mơn học có Vì DH, GV cần tăng cường mối liên hệ liên môn (ví dụ sinh học với kĩ thuật nơng nghiệp, vật lí với kĩ thuật cơng nghiệp), thực TH nội mơn học (ví dụ Tiếng Việt - Văn học, Tập làm văn môn Ngữ văn), TH mặt GD khác mơn học phù hợp (ví dụ GD dân số, môi trường môn sinh học, địa lí) Tác giả Nghiêm Đình Vỳ (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) đưa dự kiến thay đổi việc dạy học môn KHXH bậc phổ thông sau 2015 Ở bậc THCS, thiết kế chương trình lĩnh vực KHXH cần bảo đảm tính tồn diện, khơng có trị, cần tăng thêm nhiều lịch sử kinh tế, văn minh, văn hóa, quan hệ nước, khu vực lịch sử, địa lý giới; lịch sử, địa lý Việt Nam Lịch sử, địa lý hai phân mơn KHXH Có số chủ đề TH lịch sử, địa lý môn giáo dục công dân Ví dụ, phát kiến địa lý, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam, thành tựu cơng đổi Trong cơng trình nghiên cứu “Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015”, tác giả Cao Thị Thặng 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn [14] đã: Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn xu TH chương trình GD số nước giới Phân tích thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học TH chương trình GD Việt Nam Đề xuất giải pháp vận dụng quan điểm tiếp cận TH vào việc phát triển chương trình trường phổ thông Việt Nam tương lai sau 2015 Tác giả Nguyễn Anh Dũng (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) nhóm nghiên cứu đề án Đổi chương trình GDPT sau 2015 đề xuất: Ở bậc THCS, TH môn lịch sử, địa lý số vấn đề xã hội thành mơn “tìm hiểu xã hội” So với chương trình hành, nội dung lịch sử, địa lý số vấn đề xã hội chương trình xếp cho có liên kết, gắn nội dung Trong năm học có số chủ đề TH nội dung lĩnh vực KHXH Nội phân môn cấu trúc lại theo quan điểm TH Tác giả Hồng Thị Tuyết [19] phân tích lý thuyết TH chương trình GD TH thực tiễn ứng dụng lý thuyết Việt Nam việc xây dựng chương trình phổ thơng, đặc biệt xây dựng chương trình tiểu học sau 2015 Tại hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” Bộ GD-ĐT tổ chức TPHCM ngày 27/11/2012 [2], nhiều tác giả đưa mơ hình DHTH phân hóa cho GDPT nước nhà dựa kinh nghiệm số nước Hàn Quốc, Pháp… đề xuất xu hướng TH chương trình Bậc THCS, ngồi mơn bắt buộc có mơn tự chọn Nhiều nhà nghiên cứu đề xuất cần trọng đến việc TH nhiều môn học giảm môn học bắt buộc, tăng môn học tự chọn Ngồi mơn học Tốn, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục công dân xây dựng hai môn học gồm môn KHTN (trên sở mơn Lý, Hóa, Sinh chương trình hành) môn KHXH (trên sở môn Sử, Địa chương trình hành vấn đề xã hội) Tác giả Đào Thị Hồng [7] phân tích khái niệm ý nghĩa DHTH khẳng định “Muốn tiến hành có hiệu quả, cần phải trọng đến việc bồi dưỡng GV GV phải hiểu TH, phải nghiên cứu chương trình, tài liệu xem dựa mơn khoa học xác định nào, mở rộng quan hệ tương tác với 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG. .. nhiên trường trung học sở Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 2: Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường trung học sở Chương 3:... trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN