Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các biện pháp quản lý Chất lượng dạy học tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố HCM, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học, đào tạo của Nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HUỲNH VĂN TỐT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ l HUỲNH VĂN TỐT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HẢI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán bộ quản lý CBQL Chất lượng dạy học CLDH Quản lý giáo dục QLGD Quản lý chất lượng dạy học QLCLDH Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành NNTH Thành phố HCM phố Hồ Chí Minh Đội ngũ giảng viên ĐNGV Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT Phương pháp giảng dạy PPGD Phương pháp dạy học PPDH Quá trình dạy học QTDH Xã hội chủ nghĩa XHCN Giảng viên GV Sinh viên SV Ngoại ngữ Tin học NNTH MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ 1.1 1.2 1.3 MINH 10 Khái niệm cơ bản 11 Quản lý chất lượng dạy học ở trường đại học 17 Tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học và yêu cầu quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ở Trường Đại học Ngoại ngữ Chương Tin học thành phố Hồ Chí Minh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI 22 26 2.1 NGỮ TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khái quát chung về Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học 26 2.2 thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng quản lý chất lượng dạy học của giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học thành phố Hồ Chí 2.3 Chương Minh Đánh giá chung về thực trạng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 3.2 29 43 50 Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp Biện pháp quản lý chất lượng dạy học của giảng viên 50 trường Đại học Ngoại ngữ Tin học thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 74 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở nước ta, đổi mới QLGD nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dài trong q trình đổi mới GD&ĐT theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố và xã hội hố. Đảng và Nhà nước ta ln coi trọng GD&ĐT cùng với khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng đầu Đảng ta đã xác định: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại;… Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng u cầu về chất lượng…” [10, tr.216 217]. Hiện nay, Đảng ta chủ trương thực hiện đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo bao gồm: đổi mới tư duy; đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục và đào tạo; nội dung, phương pháp dạy và học; cơ chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, trong tồn hệ thống” [9, tr.43] Đánh giá q trình đổi mới GD&ĐT trong những năm qua, các nghị quyết của Đảng nhận định, Chất lượng GD&ĐT chưa đáp ứng u cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn cịn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội. Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục khơng hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục tồn diện giảm sút, chưa đáp ứng được u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Xu hướng thương mại hố và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục cịn chậm, hiệu quả thấp, đang trở thành nỗi bức xúc của xã hội Trong quan lý nhà trường thì quản lý hoạt động giáo dục đào tạo trong đó quản lý hoạt động dạy học là một nhiệm vụ trọng tâm của Nhà trường; vì vậy, việc quản lý chất lượng dạy học cần được tổ chức quản lý chặt chẽ, khoa học. Trong đó, việc quản lý chất lượng dạy học ở các trường đại học, cao đẳng có tầm quan trọng đặc biệt trong việc đạt tới mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục. Để thực hiện được mục tiêu đó, vai trị của giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng đặc biệt quan trọng. Chính phủ đã xác định định hướng: “Tiếp tục nâng cao chất lượng tồn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học…” [3]. Tuy nhiên, để thực hiện đổi mới tồn diện giáo dục, một vấn đề quan trọng và cấp bách hiện nay là cần quản lý CLDH, trong đó có các ngành Ngoại ngữ Tin học. Thực tế cho thấy, việc sử dụng NNTH của đội ngũ giảng viên, các nhà khoa học, cán bộ quản lý giáo dục và sinh viên các trường đại học ở nước ta so với các nước trên thế giới cịn hạn chế, chưa thành thạo; việc sử dụng NNTH chưa thực sự trở thành cơng cụ giao tiếp, phương tiện quan trọng trong dạy học, cũng như trong việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế về GD&ĐT. Trong những năm qua, Trường Đại học NNTH thành phố HCM đã chú trọng việc bồi dưỡng đội ngũ và nâng cao CLDH, đáp ứng mục tiêu đào tạo. Nhà trường; đã đào tạo hàng chục ngàn SV có trình độ cử nhân đáp ứng phần nào nhu cầu nguồn nhân lực cho thành phố. Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ khoa học, việc quản lý CLDH của nhà trường vẫn cịn một số vấn đề hạn chế, yếu kém cần khắc phục kịp thời, đáp ứng mục tiêu, u cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ mới. Q trình quản lý dạy và học NNTH ở nhà trường cịn nhiều bất cập. Giảng viên phần lớn chỉ nặng về truyền thụ kiến thức đơn thuần và sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống như: GV đọc SV ghi, các bài tập thường lặp đi lặp lại một cách máy móc, u cầu SV học thuộc lịng một cách thụ động, chưa mang lại hứng thú cho SV. Cơng tác quản lý chưa được quan tâm thích đáng, mỗi giảng viên dạy học theo cách riêng của mình, khơng có sự phối hợp, khơng có giáo trình chung, thiếu tính cập nhật, trang thiết bị dạy và học cịn hạn chế. Cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng bộ mơn chưa thực hiện thường xun và khoa học… Từ đó, chất lượng dạy và học NNTH tại trường Đại học NNTH thành phố HCM cịn nhiều mặt bất cập. Hệ quả là, nhiều SV chưa đáp ứng được cơng việc được giao sau khi ra trường, khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cịn nhiều hạn chế, yếu kém Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ở Trường đại học Ngoại ngữ Tin học thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Từ cuối thế kỷ XIV, vấn đề dạy học và quản lý dạy học được nhiều nhà giáo dục quan tâm Kômenxki (15921670), cho rằng: “Cần chuẩn bị cho con người vào đời, khơng những vào cuộc đời tinh thần mà cả vào cuộc sống. Vì vậy, phải học những cái gì thiết thực, có lợi, phải tìm hiểu thế giới xung quanh, sách vở phải lùi trước thực tế”. Đồng thời, Kơmenxki đã đưa ra quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên; q trình dạy học để truyền thụ và tiếp nhận tri thức là phải dựa vào sự vật, hiện tượng do người học tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết. Theo đó, ơng đã nêu ra một số ngun tắc dạy học có giá trị rất lớn, đó là: Trực quan, phát huy tính tự giác tích cực của SV, hệ thống và liên tục, củng cố kiến thức giảng dạy theo khả năng tiếp thu của người học (vừa sức), dạy học phải thiết thực, dạy học theo ngun tắc cá biệt Ở Việt Nam, nền giáo dục mới của Cách mạng Việt Nam trước hết phải nói đến quan điểm phát triển giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”,“Mọi thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [22, tr.269]. Kế thừa những tinh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến, hiện đại và việc vận dụng sáng tạo phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, Người đã để lại cho chúng ta nền tảng lý luận về: Vai trị của giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, các ngun lý dạy học, các phương thức dạy học, vai trị của quản lý và cán bộ QLGD, phương pháp lãnh đạo và quản lý…Đây hệ thống tư tưởng, quan điểm cốt lõi về GD&ĐT có giá trị cao trong q trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục của nền giáo dục Cách mạng Việt Nam Trên phương diện lý luận QLGD, các nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã tiếp cận quản lý trường học chủ yếu dựa trên nền tảng lý luận giáo dục học. Hầu hết các tài liệu giáo dục học của các tác giả trong nước đều đề cập tới lực lượng giáo dục, giới thiệu khái qt về chất lượng và phương thức nâng cao chất lượng lực lượng giáo dục, trong đó có CBQL trường học. Tiêu biểu có các cơng trình nghiên cứu như: Q trình sư phạm Bản chất, cấu trúc và tính quy luật của tác giả Hà Thế Ngữ; Giáo dục học đại cương của tác giả Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê . Tác giả Nguyễn Xn Điệp với đề tài “Biện pháp quản lý chất lượng học tập của học viên ở Trường Sĩ quan Đặc Cơng”, luận văn thạc sĩ QLGD năm 2008, đã đề xuất những biện pháp về kế hoạch hóa, phát huy vai trị của các lực lượng, xây dựng và bồi dượng động cơ học tập cho học viên, tổ chức chặt chẽ và kiểm tra đánh giá khách quan q trình học tập. Tác giả Đỗ Ngọc Anh với đề tài “Quản lý hoạt động học tập của học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay” năm 2010, đã đề xuất hồn thiện hệ thống các văn bản quản lý, kế hoạch hóa hoạt động dạy học, xây dựng cơ chế quản lý học viên, nâng cao năng lực quản lý của các chủ thể quản lý, kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Tác giả Trần Kim Thanh với đề tài “Giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở Trường Sĩ quan Pháo Binh” năm 2010, đã đề xuất các biện pháp về phát huy hiệu lực của hệ thống lãnh đạo chỉ huy, kế hoạch hóa hoạt động dạy học, đổi mới nội dung chương trình dạy học, tăng cường cơng tác quản lý quản lý cơ sở vật chất dạy học. Tác giả Vũ Thị Quỳnh Hoa nghiên cứu đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Kim Động Tỉnh Hưng n”, luận văn thạc sỹ QLGD Trường Đại học Sư phạm Hà nội, năm 2012, đã chỉ ra vai trị của hiệu trưởng trong việc chỉ đạo các khâu của q trình dạy học và các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng. Tác giả Nguyễn Thị Thúy Nga nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập mơn Tiếng Việt ở trường tiểu học thuộc thị xã Phú Thọ”, luận văn thạc sỹ QLGD Trường Đại học Sư phạm Hà nội, năm 2013, đã đề xuất một số biện pháp về nhận thức, về xây dựng kế hoạch, kiểm tra, về quản lý các điều kiện học tập… Tóm lại, các cơng trình trên đã tập trung đi sâu nghiên cứu về chất lượng dạy học, chất lượng học tập, quản lý hoạt động động dạy học, quản lý hoạt động học tập của người học Tuy nhiên, cho đến nay chưa một cơng trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về“Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên Trường Đại học NNTH thành phố HCM” 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn của dạy học, đề xuất các biện pháp quản lý CLDH tại Trường Đại học NNTH thành phố HCM, góp phần nâng cao chât lượng quản lý hoạt động dạy học, đào tạo của Nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý CLDH ở đại học Khảo sát, đánh giá trực trạng chất lượng và quản lý CLDH Trường Đại học NNTH thành phố HCM hiện nay Đề xuất các biện pháp nhằm quản lý CLDH ở Trường Đại học NNTH thành phố HCM 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học ở Trường Đại học NNTH thành phố HCM * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý chất lượng hoạt động dạy học của giảng viên ở Trường Đại học NNTH thành phố HCM * Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý CLDH của giảng viên ở Trường Đại học NNTH thành phố HCM. Các số liệu điều tra, khảo sát sử dụng trong luận văn được tính từ năm 2008 đến nay 5. Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào sự tác động tổng hợp của rất nhiều yếu tố; trong đó, quản lý chất lượng dạy học của GV dạy học có vai trị quan trọng Nếu chủ thể quản lý ở Trường Đại học NNTH thành phố HCM thực hiện vi ệc qu ản lý CLDH của GV một cách khoa học, chặt chẽ như: Xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, bảo đảm chất lượ ng, đồng bộ về cơ cấu; quản lý đổ i mới mục tiêu, kế hoạch, nội dung, ch ương trình, phươ ng pháp dạy học; quản lý các điều kiện bảo đảm cho hoạt động giảng dạy của GV thì hoạt động dạy học sẽ đạt đượ c chất lượ ng, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo của nhà trườ ng 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn được tổ chức nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của Mác Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục nói chung và dạy học nói riêng. Đồng thời vận dụng các quan điểm logic lịch sử, hệ thống cấu trúc và các quan điểm thực tiễn để xem xét phân tích các vấn đề có liên quan. * Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành cơng trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng dạng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của khoa học giáo dục như: * Các phương pháp nghiên cứu lý luận 4. Nguyễn Trí Dĩnh (2001), “Suy nghĩ về vai trị trách nhiệm của giáo viên trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, số 54. 5. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội 7. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghi lần thứ Hai, Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 13. Nguyễn Văn Hộ Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14. Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 15. Trần Kiểm (2004), Khoa học và quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17. Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18. C.Mác & Ph.Ăng ghen (1993) Tồn tập Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19. Michedevelay (1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20. Hồ Chí Minh, Tồn Tập, tập 4 ( 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Hồ Chí Minh, Tồn Tập, tập 5 (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22. Hồ Chí Minh, Tồn Tập, tập 5 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 24. Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 25. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục (tập 1 và 2), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 26. Lê Đức Phúc, Chất lượng và hiệu quả giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 51997 27. Nguyễn Ngọc Quang (1998) “Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 28. Quyết định Số 42/2002/QĐ BGD &ĐT, Quy chế đánh giá kết rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp chính quy, Hà Nội 29. RaJa Roy Singh (111994), Nền giáo dục cho thế kỷ XIX, những triển vọng cho Châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Văn Tảo (2004), “Giáo dục đại học Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, từng bước phát triển kinh tế tri thức, xây dựng một xã hội học tập suốt đời”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam hội nhập và thách thức", Hà Nội 31. Đặng Đức Thắng (Chủ biên 2008), Quản lý giáo dục đại học qn sự, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 32. Đặng Đức Thắng (2001), “Xu thế phương pháp dạy học hiện đại và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo ở các nhà trường qn đội ”, Báo Khoa học, Hà Nội. 33. Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên) Nguyễn Kỳ Vũ Văn Tảo Bùi Tường (1997), Q trình dạy học Tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34. Trung tâm Bảo đảm Chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục Đại học Quốc gia Hà nội (2001), Cơ sở lý luận chung về kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học, Hà Nội 35. Trung tâm Bảo đảm Chất lượng đào tạo và Nghiên cứu Phát triển giáo dục (2005), Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36. Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa (2002), “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2 37. Trường cán bộ Quản lý giáo dục và Đào tạo (2002), “Quản lý giáo dục và đào tạo”, Nxb giáo dục, Hà Nội. 38. Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Tp. HCM, Kế hoạch và nhiệm vụ năm học 2013 2014 39. Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Tp. HCM, Nghị quyết Đại hội đảng bộ khoá VII( nhiệm kỳ 2011 2014). 40. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội 41. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42. Từ điển Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43. Đặng Ứng Vận (2004), “Về cơng tác quản lý chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 92 44. Viện Khoa học giáo dục (1997), “Quản lý giáo dục” Nxb Giáo dục, Hà Nội. 45. Viện Ngơn ngữ học (1994),“Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46. Phan Thị Hồng Vinh (2007), “Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình dạy học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 48. Nguyễn Như Ý (1998); Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, ĐNGV tự đánh giá) Các Anh (Chị) thân mến! Để góp phần giúp cơng tác quản lý chất lượng dạy học tại trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Tp. HCM ngày càng tốt hơn, kính mong các anh (chị) vui lịng đánh giá mức độ nhận thức của các anh (chị) trong cơng tác trên Anh (Chị) vui lịng cho biết thơng tin cá nhân: Họ và tên: ……………………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………………… Thâm niên: …………………………………………………………………………… Anh (Chị) vui lịng đánh dấu x vào ơ (chọn), mỗi nội dung vui lịng chọn 1 mức độ I. Về chương trình đào tạo STT Nội dung Tính khoa học Tính Tính th ực tiễn Tính Tính h ệ thống Tính cơ bản Tính lý thuyết và thực hành Tính cập nhật thơng tin Tính hiện đại Tính chun sâu II. Về quản lý hoạt động lập kế hoạch của GV Đạt Không đạt (%) (%) STT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và Nghị quyết Hội đồng đào tạo Xây dựng những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cá nhân Thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác và giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại III. Về nội dung quản lý hoạt động dạy học của GV STT Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Quản lý việc thực chương trình giảng dạy Quản lý việc xây dựng kế hoạch cơng tác Quản lý việc soạn bài và và chuẩn bị lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp của GV Quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV Quản lý việc thực hiện quy định về Nội dung hoạt động dạy học hồ sơ chuyên môn Quản lý việc tự học tự bồi dưỡng của GV IV Về đổi mới PPDH và đánh giá giờ dạy của GV Mức độ thực hiện STT Nội dung hoạt động dạy học Tốt Khá TB Yếu Quy định chế độ dự giờ đối với GV Tổ chức tổ môn dự giờ thường xuyên Dự giờ đột xuất Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá sau giờ dự Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đổi mới PPDH Bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp cho GV Tổ chức hội thảo vận dụng và đổi mới PPDH Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, kỹ thuật mới trong DH GV có kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học các bộ mơn và biết vận dụng vào HĐDH ở bậc học 10 Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV V. Quản lý việc thựchiện kế hoạch HĐDH của GV Mức độ thực hiện STT Nội dung hoạt động dạy học Kỹ năng phân tích chương trình, xây Tốt Khá TB Yếu dựng kế hoạch dạy học Kỹ năng phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế bài dạy Kỹ năng vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, kỹ năng sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học Kỹ năng dạy học phù hợp với trình độ nhận thức SV kinh nghiệm xử lý các tình huống sư phạm VI. Thực trạng HĐDH của GV Mức độ thực hiện STT Nội dung hoạt động dạy học Thực hiện đúng mục tiêu giáo dục Thực hiện đúng nội dung chương trình, kế hoạch dạy học đại học Hiểu biết vững vàng về kiến thức các mơn học Tích cực đổi phương pháp, hình thức phương tiện, kỹ thuật dạy học Kỹ năng phân tích chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học Kỹ năng phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế bài dạy Kỹ năng vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, kỹ năng sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học Kỹ năng dạy học phù hợp với trình độ nhận thức SV kinh Tốt Khá TB Yếu nghiệm xử lý các tình huống sư phạm VII. Nguyên nhân ảnh hưởng đến CLDH của GV STT Các ngun nhân Số ý Tỷ lệ kiến % Do q trình đào tạo chưa trang bị đủ kiến thức Do đời sống kinh tế xã hội cịn khó khăn, mặt bằng nhận thức của SV chưa cao Do điều kiện phương tiện dạy học của trường chưa đáp ứng được yêu cầu Do lực thân chưa đáp ứng được u cầu đổi mới Do đời sống của GV cịn q khó khăn Do bản thân chưa nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp Do nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ GV chưa phù hợp Do thiếu động viên, quan tâm, chia sẻ của Ban Giám hiệu nhà trường Do hoạt động của tổ chuyên môn đơn điệu, chưa đáp ứng Xin chân thành cám ơn! Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho SV tự đánh giá) Các em thân mến! Để góp phần giúp cơng tác quản lý chất lượng dạy học tại trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Tp. HCM ngày càng đạt tốt hơn, rất mong các em vui lịng đánh giá mức độ nhận thức của mình trong cơng tác trên Các em vui lịng cho biết thơng tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Khoa: ………………………………………………………………… Các em vui lịng đánh dấu x vào ơ (chọn), mỗi nội dung vui lịng chọn 1 mức độ I. Về khả năng dạy học của GV trong nhà trường hiện nay STT Nội dung Có trình độ chun mơn cao Có khả năng lãnh đạo Có kỹ năng mềm tốt Tham gia tích cực hoạt động đồn thể Thành thạo tối thiểu một ngoại ngữ Thành thạo tin học ứng dụng Khả năng giao tiếp tốt Nhiệt tình trong cơng việc Luôn sáng tạo 10 Sức khỏe tốt II Tốt Khá TB Yếu Về quản lý HĐHT của SV STT Mức độ (%) Nội dung hoạt động dạy học Giáo dục ý thức động cơ và thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập Xây dựng những quy định cụ thể về nề Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu nếp học tập trên lớp Xây dựng quy định về nề nếp tự học Tổ chức quản lý theo dõi việc thực hiện nề nếp ra vào lớp Chỉ đạo GV chủ nhiệm giám sát nề nếp tự học Kết hợp với đội tự quản, quản lý nề nếp học tập của SV Khen thưởng kịp thời SV thực hiện tốt nề nếp học tập Kỷ luật SV vi phạm nề nếp học tập Xin chân thành cám ơn! Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG Nhiều câu hỏi đề nghị bạn điền vào ❑? (sử dụng ký hiệu “٧” hoặc “X”) hoặc khoanh trịn chữ số tương ứng với quan điểm của bạn trả lời. Hầu hết các câu hỏi được trình bày dưới hình thức như sau: 1. Theo anh/ chị, trong tình hình kinh tế hiện nay, việc tìm một cơng việc làm thêm phù hợp với chun mơn của anh/chị như thế nào? Rất khơng thuận Rất thuận lợi Khoanh trịn số 1: có nghĩa bạn đồng ý hồn tồn với câu trả lời bên trái Khoanh trịn số 2: có nghĩa bạn đồng ý một phần với câu trả lời bên trái Khoanh trịn số 3: có nghĩa quan điểm của bạn khơng thiên về câu trả lời nào Khoanh trịn số 4: có nghĩa bạn đồng ý một phần với câu trả lời bên phải Khoanh trịn số 5: có nghĩa bạn đồng ý hồn tồn với câu trả lời bên phải Vui lịng chỉ khoanh trịn một ơ Nếu bạn khơng trả lời câu hỏi, xin hãy để trống 2. Thơng tin cá nhân 1) Năm sinh của Anh/chị: 2) Giới tính: ❑ Nam ❑ Nữ 3) Tình trạng hơn nhân ❑ Độc thân ❑ Đã lập gia đình 4) Lĩnh vực chun mơn hiện anh/chị đang phụ trách, có phù hợp với chun mơn khơng? ❑ Có ❑Khơng 5) Anh/Chị đã được cơ quan cử đi học cho phù hợp với cơng việc chun mơn hay khơng? ❑ Có ❑Khơng (chưa đi cũng chọn là khơng) 6) Trình độ chun mơn của bạn? ❑ Tiến sĩ ❑ Trung cấp ❑ Thạc sĩ ❑ Sơ cấp ❑ Đại học ❑ Khác (ghi rõ) _ ❑ Cao đẳng 7) Hiện nay, Anh/chị đang tham gia chương trình/ khóa học nào hay khơng? ❑ Nghiên cứu sinh ❑ Cao đẳng liên thơng lên đại học ❑ Cao học ❑ Trung cấp liên thơng lên cao đẳng ❑ Các khóa đào tạo ngắn hạn (3 6 tháng) ❑ Đại học ❑ Khơng tham gia 8) Trong 15 năm tới, anh chị có dự định tham gia chương trình/ khóa học nào khơng? ❑ Có ❑ Khơng ❑ Chưa biết a Nghiên cứu sinh b Sau đại học c _Đại học d _Các khóa đào tạo ngắn hạn e _Khác 9) Mức độ hài lịng của anh/ chị với cơng việc hiện nay 1. Hồn tồn khơng hài lịng; 2. Khơng hài lịng; 3. Bình thường/khơng ý kiến; 4. Hài lịng; 5. Hồn tồn hài lịng 10) Thu nhập ở cơ quan anh/ chị đang cơng tác ❑ ≤ 3 triệu / tháng ❑ 7 10 triệu/ tháng ❑3 – 5 triệu/ tháng ❑ ≥ 10 triệu/ tháng ❑5 7 triệu / tháng 11) Mức độ hài lịng của anh/chị với mức thu nhập hiện tại 1.Hồn tồn khơng hài lịng 5.Hồn tồn hài lịng 12) Anh/chị có dự định thay đổi cơng việc trong thời gian tới hay khơng? ❑ Có ❑ Khơng ❑ Chưa biết (Nếu trả lời có thì chuyển qua trả lời phần II, bắt đầu từ câu 20.1) 13) Sắp xếp theo thứ tự từ 1 – 5 ngun nhân khiến anh/chị quyết định làm việc trong cơ quan a. Thu nhập ổn định i. Có chế độ khi nghỉ hưu b. Phấn đấu theo con j. Làm ở cơ quan nhà nước, nhằm đường chính trị hỗ trợ cho cơng việc kinh doanh, làm thêm bên ngồi c. Cơng việc khơng chịu k. Có cơ hội tiếp cận với các văn áp lực bản pháp luật, chính sách của Nhà nước d. Được nghỉ ngơi vào dịp l. Do công việc làm đúng với cuối tuần và các ngày lễ trong năm chun mơn, nghiệp vụ e. Có thời gian chăm sóc m. Do tâm lý thích an nhàn gia đình, con cái f. Có cơ hội xin học n. Khác _ bổng đi du học nước ngoài g. Có thời gian để đi học phục vụ nâng cao trình độ chun mơn h. Mở rộng mối quan hệ ... Tiêu? ?chí? ?đánh giá? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?học? ?và yêu cầu? ?quản? ?lý? ?chất? ? lượng? ?dạy? ?học? ?của? ?giảng? ?viên? ?ở? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Ngoại? ?ngữ? ? Chương Tin? ?học? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI ... NGỮ ? ?TIN? ?HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ? ?MINH Khái quát chung về ? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Ngoại? ?ngữ ? ?Tin? ?học? ? 26 2.2 thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh Thực trạng? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?học? ?của? ?giảng? ?viên Trường? ?Đại? ?học? ?Ngoại? ?ngữ. .. ? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?học? ?của? ? giảng? ?viên? ? ? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Ngoại? ?ngữ ? ?Tin? ?học? ?thành? ?phố ? ?Hồ ? ?Chí? ? Minh? ? 2.2.1 Thực trạng ? ?quản? ?lý? ? chất lượng dạy học giảng? ?viên Trường? ?Đại? ?học? ?Ngoại? ?ngữ? ?? ?Tin? ?học? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh