Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Đại Học Võ Trường Toản
Đại Học Võ Trường Toản
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Giảng viên: Nguyễn Hoàng Phương
Email: phuong.vinatranscantho@yahoo.com.vn
Điện thoại: 0932 896 111
Chủ đề:
Chủ đề:
Hiệp định thương mại
Hiệp định thương mại
Việt Nam – Hoa Kỳ Và quan hệ
Việt Nam – Hoa Kỳ Và quan hệ
song phương VN-Nhật Bản
song phương VN-Nhật Bản
Huỳnh Vũ Linh
Nội dung về Hiệp định
Nội dung về Hiệp định
thương mại
thương mại
Việt Nam – Hoa Kỳ
Việt Nam – Hoa Kỳ
1. cơ sở ký kết hiệp định
1. cơ sở ký kết hiệp định
2.bối cảnh ký kết hiệp định
2.bối cảnh ký kết hiệp định
1.
1.
cơ sở ký kết hiệp định
cơ sở ký kết hiệp định
A. Hiệp định thương mại việt nam-hoa kỳ ( được phê chuẩn vào ngày
(11/12/2001)
-Cơ sở ký kết hiệp định :
+ Đại hội đảng lần thứ VII đã khẳng định đường lối “đa phương hóa, đa dạng
hóa kinh tế quốc tế nghĩa là: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với những ai muốn bắt
tay xây dựng nền kinh tế hùng mạnh
+ Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ tư (29/12/1997) : việt nam chủ động
hội nhập vào nền kinh tế của khu vực, khẩn trương tiến hành đàm phán với mỹ
để ký hiệp định thương mại
+ bộ chính trị khẳng định phức tạp không chỉ mang tính chất kinh tế
thương mại mà còn mang cả ý nghĩa chính trị vì mục đích là nhằm
phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam
*Những nguyên tắc khi đàm phán
•
Tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, không can thiệp
vào nội bộ của nhau
•
Bình đẳng trong quan hệ thương mại
•
Hai bên dành cho nhau qui chế MFN
•
Việt nam tôn trọng luật lệ và luật pháp quốc tế
•
Việt nam chấp nhận tuân thủ các quy định của WTO áp
dụng cho những nước có trình độ thấp/ nước đang phát
triển
2.Bối cảnh hiệp định
–
những cột mốc quan trọng trong quan hệ Việt-
Mỹ
•
Cách đây 15 năm, ngày 12/7/1995, chính phủ Việt
Nam và Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ. Kể
từ đó, những mối liên hệ giữa đôi bên về chính trị,
kinh tế, nhân đạo và quân sự ngày càng phát triển.
Năm 1991
•
Tháng 4 – Chính quyền của Tổng thống George Bush đề
xuất với Chính phủ Việt Nam “lộ trình” từng bước bình
thường hóa quan hệ. Hai bên nhất trí mở một Văn phòng
của Chính phủ Mỹ ở Hà Nội để giải quyết các vấn đề về
quân nhân bị mất tích trong chiến tranh (MIA).
•
Tháng 7 – Văn phòng MIA của Mỹ chính thức đi vào hoạt
động tại Hà Nội. Đây là cơ quan chính thức đầu tiên của
Chính phủ Mỹ hoạt động thường trú tại Việt Nam từ năm
1975.
•
Thường hóa quan hệ với Hà Nội.
•
Tháng 12 – Washington dỡ bỏ lệnh cấm
việc đi lại có tổ chức từ Mỹ tới Việt Nam.
Quốc hội Mỹ ủy quyền cho Cơ quan
Thông tin Mỹ (USIA) bắt đầu trao đổi
các chương trình với Việt Nam.
1992
-Tháng 2 – Lực lượng hỗn hợp tìm kiếm người mất tích trong chiến
tranh (JTF-FA) được thành lập với mục tiêu hoàn tất việc thống kê
đầy đủ nhất số người Mỹ mất tích trong Chiến tranh Việt Nam, bao
gồm cả 2.267 người mất tích tại Lào, Campuchia và Việt Nam chưa
được tìm thấy.
-Tháng 6 – Quỹ Hỗ trợ Trẻ mồ côi và Trẻ lang thang được Quốc hội
Mỹ cho phép hoạt động nhân đạo tại Việt Nam.
[...]... quốc gia và các nguyên tắc trong pháp luật quốc gia Bên cạnh đó, Việt Nam đồng ý cho phép các công ty và các cá nhân Mỹ đầu tư vào các thị trường của một loạt các lĩnh vực dịch vụ, bao gồm kế toán, quảng cáo, ngân hàng, máy tính, phân phối, giáo dục, bảo hiểm, luật và viễn thông Hầu hết các cam kết về các lĩnh vực đó có lộ trình thực hiện sau 3 đến 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực Cam kết của Việt