Những bài văn hay tổng hợp hay nhất lớp 10

114 10 0
Những bài văn hay tổng hợp hay nhất lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG( đã sửa) (Nguyễn Dữ ) Đề 1 Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương A Mở bài Tiếng thơ trong “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du ở thế kỉ 18 đã trở thành tiếng nói chung của biết bao nghệ.

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG( sửa) (Nguyễn Dữ ) Đề 1: Cảm nhận nhân vật Vũ Nương A.Mở bài: Tiếng thơ “ Truyện Kiều” Nguyễn Du kỉ 18 trở thành tiếng nói chung nghệ sĩ cảm thương cho số phận người phụ nữ xã hội xưa.Những người có phẩm hạnh, khát vọng đáng lại khơng thể tự dịnh vận mệnh mình.Cùng chung cảm hứng có nhiều tác phẩm như” Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn,” cung cấm ngâm khúc” Nguyễn Giai Thiều đặc biệt phải kể tới tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương “ Nguyễn Dữ Trong nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Vũ Nương, người gái công dung ngôn hạnh số phận thật trêu B Thân I Khái quát Tác giả - Ông 1nhà nho học rộng, tài cao sống cuối kỉ 16 - Ơng cịn học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh khơng gặp thời Tác phẩm * Hồn cảnh đời: Văn học gương trung thành phản ánh thời đại truyện Người gái Nam Xương tác phẩm thể nét đặc trưng Nguyễn Dữ sống vào kỉ 16 thời đại nhà lê bắt đầu khủng hoảng Đời sống nhân dân khổ cực, đặc biệt người phụ nữ Quan niệm trọng nam khinh nữ thời phong kiến tiếng nói cuảngười phụ nữ không coi trọng, gây nên bao cảnh bất hạnh Điều phần thể tác phẩm Nguyễn Dữ *Xuất sứ: - “Chuyện người gái Nam Xương” truyện thứ 16 tập “Truyền kì mạn lục”, có nguồn gốc từ truyện cổ tích có tên “Vợ chàng Trương” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn * Cảm nhận chung nhân vật: Vũ Nương nhân vật trung tâm tác phẩm, hội tụ vẻ đẹp nhan sắc tâm hồn số phận thật bất hạnh II Cụ thể: Ngoại hình: Khi giới thiệu vẻ đẹp ngoại hình vũ nương , Nguyễn Dữ khơng vào miêu tả cách tỉ mỉ, chi tiết mà khái quát ngắn gọn qua số cụm tư: tư dung tốt đẹp Nhưng qua người đọc cảm nhận Vũ Nương người gái xinh đẹp lại thùy mị nết na, vẻ đẹp lí tưởng theo quan niệm cũ người dân giai cấp pk lâu đời Phẩm chất: * Nhận xét chung: +Người gái quê: Nam Xương +Tính: thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp Trương Sinh mến dung hạnh nên cưới làm vợ ->Tác giả tạo ấn tượng chân dung người phụ nữ hồn hảo Từ đó, ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác a) Trước hết Vũ Nương người vợ mực hiền thục, trung thủy biết trân trọng hạnh phúc gia đình: * Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghI nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui ->VN người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực *Khi chồng lính: + Buổi tiễn chồng: * Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” ->Mong ước đáng,bé nhỏ, bình dị ->khao khát hạnh phúc bình dị bên chồng, coi trọng hạnh phúc gia đình khơng màng danh lợi *Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường.Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hoàI mẹ già triền miên lo lắng.” -> lời nói dịu dàng, tha thiết *nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trơng liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng” ->Sử dụng nhiều điển tích, điển cố để thể lịng buồn bã, thương nhớ, lo lắng cho chồng ->chưa xa nhớ Đó lời nóI cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng, nồng nàn tha thiết Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao! * Khi xa chồng: Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức + “Giữ trọn lịng thủy chung, son sắt”, “tô son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng.-> VN tự nguyện sống khép +“Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núI.thì nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” ->Hàng loạt hình ảnh ẩn dụ, ước lệ cho thời gian đằng đẵng, cho nỗi nhớ thương dài theo năm tháng Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằngtrời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…" (Chinh phụ ngâm) -> Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng * Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng viện đến cả thân phận lịng để thuyết phục chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu cách biệt ba năm giữ gìn tiết ” ->Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy VN cố gắng để hàn gắn,núi kéo hạnh phúc Đó thái độ trân trọng chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình Vũ Nương.Và cuối nàng chọn chết để bày tỏ lòng thủy chung b) Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng: - Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy thơ - Với mẹ chồng: nàng cô dâu hiếu thảo +thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo +Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần Phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương +Khi bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ + Trước lúc người mẹ già trăng trối “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ lịng chẳng phụ mẹ" ->Đó lời yêu thương, động viên trân trọng dâu người mẹ chồng Cái tình thấu đất trời -> tgia ca ngợi nét phẩm chất truyền thống người phụ nữ VN qua nhân vật VN c)Vũ Nương người mẹ hiền đầy tình yêu thương + nàng yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lịng người mẹ: để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha -> VN người mẹ ln có ý thức bù đắp tình cảm cho con, cho gia đình đầm ấm d) Vũ Nương người phụ nữ nhân hậu,vị tha,rất giàu lòng tự trọng +ở thủy cung, nơi nàng có sống đầy đủ,sung túc vật chất, trân trọng Nhưng nghe tin chồng biết ân hận, nàng sẵn sàng tha thứ cho chồng +khao khát đồn tụ gia đình: nghe tin Phan Lang kể gia đình,nàng muốn trở -ý thức giá trị nhân phẩm + lấy chồng ln giữ gìn khn phép +khi chồng lính nàng tự nguyện sống khép mình, nhớ thương chờ đợi, chung thủy với chồng +khi bi chồng nghi oan, khơng thể níu kéo hạnh phúc, nàng lấy tính mạng để chứng minh cho lịng sáng ->Đó thái độ kiên địi cơng bằng, dù có chết trở minh oan, không cam tâm để danh dự bị bôi nhọ -> thể thái độ ca ngợi tác giả người phụ nữ ND đứng phía người phụ nữ để bênh vực họ, đòi quyền sống quyền hưởng hạnh phúc cho họ.Đó tư tưởng nhân đạo cao ND ->Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp *Mở rộng: Vẻ đẹp VN gợi cho ta liên tưởng tới câu thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương “ Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Trong văn học đại vẻ đẹp người phụ nữ ca ngợi nhiều tác phẩm kể tới “ Tắt đèn “ Ngô Tất Tố với nhân vật chị Dậu thương chồng , giàu lòng tự trọng-> Như nét đẹp đươcf kế thừa từ khứ đến  3 Số phận oan nghiệt, bất hạnh Vũ Nương: Với vẻ đẹp phẩm chất , Vũ Nương đáng hưởng sống hạnh phúc Vậy mà xã hội PK bất công, nàng phải gánh chịu bao đau khổ oan ức a) Vũ Nương nạn nhân chiến tranh: +suốt năm phải gánh vác trọng trách gia đình, sống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng, không hưởng sống hạnh phúc trọn vẹn chiến tranh.Một nhà vừa chăm sóc mẹ già, vừa ni nhỏ với bao vất vả + Chiến tranh làm cho người xa cách tạo điều kiện cho hiểu lầm có chỗ chen chân từ gây bất hạnh khơng đáng có cho Vũ Nương b) Vũ Nương nạn nhân chế độ nam quyền : *Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan,coi thường,không tin tưởng đối xử bất công, tàn nhẫn - Trương Sinh trở từ chiến trận lịng đau buồn mẹ qua đời Khi bế thăm mộ mẹ , nghe lời trẻ mà nghi ngờ vợ => không đối chất vợ mà mực nghi oan * Lời nói Nàng khơng coi trọng: - Trước hiểu lầm chồng Nàng khóc lóc sức giải thích chồng gạt - hàng xóm bênh vực không tin "lấy chuyện …đuổi đi"; - Trương Sinh: la um, mắng nhiếc, đánh đập, đuổi -> Như quyền tự bảo vệ người khác làm chứng minh oan cho VN khơng có.Người chồng u thương chơng mong, hết lịng thủy chung vơ tâm hắthủi mình.Thói gia trưởng người đàn ơng gia đình phong kiến với tính cách độc đốn khiến TS mực hành động theo suy nghĩ chủ quan mình, khơng tìm hiểu rõ việc k cho vợ giả thích * Tâm trạng tuyệt vọng vũ Nương + Đối với người phụ nữ xã hội phong kiến , nỗi nhục lớn bị nghi ngờ danh tiết, phẩm hạnh Điều cịn đáng sợ nặng nề chết.Đối với VN nỗi đau tăng lên gấp bội người nghi ngờ , hắt hủi nàng lại người chồng mà nàng yêu thương + Thất vọng ê chề nàng biết than thở đau xót » bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan , sen rủ ao , liễu tàn trước gió  » -> Nhận xét : Những hình ảnh ước lệ gợi tàn phai , rơi rụng thể nỗi đau xót VN Tình u hạnh phúc gia đình tan vỡ ,ngay ước muốn chờ chồng đến hóa đá núi vọng phu cũngkhơng cịn 4) Kết cục số phận nhân vật VN : +Mọi cố gắng VN trở nên vô nghĩa, hôn nhân không cịn cách cữu vãn nổi.Tiết hạnh khơng thể manh bạch tỏ bày Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt Cuối phải thất vọng, đau khổ trẫm xuống sơng -> đường mà nàng buộc phải chọnlựa Một bi kịch cay đắng người phụ nữ ln thủy chung với chồng mà lại bị chồng nghi ngờ, trực tiếp đẩy tới chết,Cái chết VN chết người phụ nữ đường,danh dự bị bơi nhọ, hạnh phúc khơng cịn + Nỗi oan VN hóa giải sau nàng chết Sau nàng chết, vào đêm vắng vẻ Trương Sing ngồi buồn đèn khuya,bỗng bế Đạt vào bóng vách nói : «  cha Đản lại đến kìa » Lúc TS bừng tỉnh thấu hiểu nỗi oan vợ việc chót qua + Mặc dù Vũ Nương đc thần tiên cứu giúp sống thủy cung , Tiên Sinh lập đàn giải oan cho nàng VN chở nhân gian Câu truyện kết thúc có phần có hậu oan tình hóa giải, người tốt đc hình bóng Vũ Nương loang loáng mờ nhạt dần biến để lại cho người đọc chút dư vị ngậm ngùi xót xa Bởi người phụ nữ u coi trọng hạnh phúc gia đình phải rời xa dương + Để làm bật bi kịch Vũ Nương , ND xây dựng chi tiết nghệ thuật đặc sắc bóng tường Chi tiết vừa có ý nghĩa thắt nút vừa có ý nghĩa mở nút cho câu truyện : tạo nên nỗi oan cho VN đồng thời giải oan cho VN Cái bóng mặt thể vẻ đẹp tính cách nhân vật Vũ Nương , mặt khác khắc sâu bi kịch nàng bóng hư ảo đẩy người phụ nữ vào kết cục bi thảm *Tiểu Kết : Vũ Nương người cơng dung hết lịng hạnh phúc gia đình lại rơi vào số phận bất hạnh Nhà văn không ca ngợi phẩm chất , dung hạnh người phụ nữ mà thể lòng thương cảm sâu sắc nỗi khổ đau cho số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phụ quyền phong kiến đầy bất công * Liên hệ mở rộng : + Nội dung đcj thể nhiều tác phẩm văn học trung đại Việt Nam : Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Cơn ; Truyện Kiêu- Nguyễn Du nói số phận bất hạnh người phụ nữ Người chinh phụ khúc ngâm Đặng Trần Côn nạn nhân chiến tranh, người chồng trận ngày chở về, hạnh phúc lứa đôi dang dở Thúy Kiêu- Nguyễn Du nạn nhân xã hội đồng tiền , rơi vào 15 năm lưu lạc đầy khổ ải Cịn Vũ Nương nạn nhân thói gia trưởng , tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn gia đình phong kiến III Đánh giá, mở rộng: Nghệ thuật: + tác giả đặt nhân vật nhiều mối quan hệ , nhiều hoàn cảnh để bộc lộ tính cách phẩm chất + lựa chọn chi tiết NT đặc sắc như: chi tiết bóng số chi tiết kì ảo + Sử dụng hình ảnh ước lệ kiểu câu văn biến ngẫu Nội dung: + Với truyện người gái Nam Xương NDữ góp thêm tiếng nói riêng đề tài người phụ nữ văn học trung đại: cảm thương cho số phận bất hạnh , trân trọng gợi ca vẻ đẹp người phụ nữ, lên án thói gia trưởng gia đình phong kiến NDữ mang đến cho tác phẩm giá trị nhân đạo sâu sắc + Truyện người gái Nam Xương đem đến cho người đọc học sâu sắc cách đối sử với người phụ nữ, cách giữ gìn hạnh phúc gia đình Bài học cịn có ý nghĩa ngày 3.Mở rộng vấn đề lí luận : Truyện người gái Nam Xương chứng cho thấy tác phẩm văn học chứa đựng nhiều yếu tố hư cấu chí hoang đường kì ảo khơng thể tách rời khỏi thực xã hội Nói nhà phê bình người Nga: Nội dung TP văn học tượng đời sống khai thác nghệ thuật, đươcj chiếu sáng lí tưởng tác giả + Sức sống tác phẩm tạo nên lòng , yêu thương trân trọng N Dữ dành cho người phụ nữ.Ở thời , văn chương chân trước hết phải người “ nhà văn chân trước hết phải nhà nhân đạo”- Sêkhốp IV Kết - Khẳng định lại vấn đề - Thái độ, tình cảm em nhân vật Vũ Nương nói riêng người phụ nữ xưa nói chung *Các chi tiết kì ảo: a Những chi tiết kì ảo: - Vũ Nương nàng tiên rẽ nước cứu nên thoát chết - Phan Lang nằm mộng thấy người gái áo xanh thả rùa - Phan Lang chết đuối Linh Phi cứu, Phan Lang gặp Vũ Nương động Linh Phi - Vũ Nương trở chốc lát Trương Sinh lập đàn giải oan b Ý nghĩa: - Tăng sức hấp dẫn li kì trí tượng tượng phong phú - Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, người dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta cơng bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối minh oan - Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến * Ý nghĩa chi tiết bóng: - Cách kể chuyện: - Cái bóng chi tiết đặc sắc, tạo bất ngờ , tính hấp dẫn tình chặt chẽ cốt truyện - Cái bóng đầu mốI điểm nút câu chuyện Thắt nút nó, mà mở nút - Góp phần thể tính cách nhân vật: - Bé Đản ngây thơ - Trương Sinh hồ đồ, đa nghi -> học cho người đàn ơng có tính ghen tng, bóng gió - Vũ Nương yêu thương chồng khát vọng sum họp gia đình -Cái bóng góp phần tố cáo xã hội phong kiến tàn, khiến hạnh phúc người phụ nữ mong manh   TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du) I Tác giả Tiểu sử: - Nguyễn Du ( 1765 - 1820 ) - Tên chữ: Tố Như Hiệu: Thanh Hiên - Quê: Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm quan to triều Lê - Trịnh + Thời đại: - TK 18 - Đầu TK 19: thời đại có nhiều biến động dội: Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân lên khắp nơi - Đỉnh cao KN Tây Sơn - Triều Nguyễn (N ánh) thiết lập với nhiều sách tàn bạo -> Đ/s nhân dân khổ cực => Tác động sâu sắc tới tình cảm nhận thức ND -> hướng ngịi bút vào thức + Cuộc đời: - Sống phiêu bạt 10 năm đất Bắc (1786 -1796) - 1802: Làm quan triều Nguyễn Ánh - 1813- 1814: Đi sứ Trung Quốc - 1820: Mất Huế => Là người có hiểu biết sâu rộng văn hố dân tộc văn chương TQ - Có vốn sống phong phú, có trái tim giàu lịng u thương, thơng cảm sâu sắc với đau khổ ND (Trải qua đau đớn lòng) Sự nghiệp văn học: Gồm TP có giá trị lớn, chữ Hán chữ Nôm - Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục (tổng số: 243 ) - Chữ Nôm Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) - Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) -> ND người học rộng tài cao, thiên tài VH,tấm lòng nhân đạo sâu sắc II Tác phẩm: Truyện Kiều kiệt tác số Nguyễn Du - Dựa theo cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện” - Thanh Tâm Tài Nhân - TQ +Tên lúc đầu Đoạn trường tân thanh->Kim Vân Kiều Truyện-> Truyện Kiều - Thế loại: Thơ Nôm lục bát (Truyện Nôm bác học) ->sáng tạo lớn ND, NT tinh thần nhân đạo Tóm tắt tác phẩm: - Phần 1: Gặp gỡ đính ước - Phần 2: Gia biến lưu lạc - Phần 3: Đoàn tụ Giá trị Nội dung nghệ thuật: a Giá trị nội dung * Giá trị thực: - Là tranh thực XH PK bất công, tàn bạo chà đạp quyến sống người ( Các lực đen tối: bọn sai nha, quan xử kiện, tham lam tàn nhẫn, coi rẻ sinh mạng phẩm giá người - tác oai tác quái đồng tiền ) - Phơi bày thực sống đau khổ người đặc biệt người phụ nữ tài sắc xh phong kiến * Giá trị nhân đạo: - Là tiếng nói thương cảm, tiếng khóc đau đớn trước số phận bi kịch người - Khẳng định, đề cao vẻ đẹp người từ hình thức đến tài nhân phẩm ( Thuý kiều nh/vật lý tưởng); đề cao ca ngợi ước mơ khát vọng chân người: Tình u tự (mối tình Kim - Kiều); ước mơ cơng lí thực hiện, - Căm ghét, lên án xhpk tàn ác vô nhân đạo, lực chà đạp lên quyền sống người: Thế lực đồng tiền, lưu manh buôn ngườI quan lạI b Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ: Đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ văn học dân tộc ( Có sức biểu đạt, biểu cảm, thẩm mĩ ) - Thể loại: Thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ - NT tự phát triển vượt bậc + NT dẫn chuyện + NT miêu tả - Miêu tả thiên nhiên bút pháp chấm phá, NT tả cảnh ngụ tình, - Miêu tả người +Miêu tả nv diện: bút pháp ước lệ tượng trưng +miêu tả nv phản diện: tính cách qua ngoại hình hành động +miêu tả tâm lí nv qua độc thoại, độc thoại nơi tâm _ CHỊ EM THÚY KIỀU( sửa) (Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du ) PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN Vị trí đoạn trích: Nằm phần mở đầu Truyện Kiều (giới thiệu gia cảnh) Bố cục: - Đoạn 1: câu đầu: Giới thiệu kh/quát hai chị em Truyện Kiều - Đoạn 2: câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân - Đoạn 3: 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều - Đoạn 4: câu cuối: Nhận xét chung sống chị em Đại ý: Đoạn thơ khắc hoạ vẻ đẹp chị em Thuý Kiều, thể cảm hứng nhân văn tác giảca ngợi vẻ đẹp, tài người Phân tích: a Bốn câu thơ đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều(miêu tả vẻ đẹp chung chị em TK) - Từ Hán Việt: “tố nga” : giới thiệu khái quát chị em TK Họ người gái đẹp - Hình ảnh ước lệ kết hợp với phép So sánh: “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần" để tả vẻ đẹp chị em Kiều Người xưa quan niệm: mai loại xếp vào loại tứ quý(4 loại cao quý đẹp đẽ: tùng,cúc,trúc,mai ) Như hai chị em Kiều ví von có cốt cách cao hoa maI có tâm hồn sáng tuyết trắng -> Họ người có tâm hồn cao đẹp - Thành ngữ kết hợp phép Nói "mười phân vẹn mười"-> khái quát vẻ đẹp toàn diện, hoàn hảo chị em ->4 cth khái quát chân dung chị em TK:xinh đẹp,duyên dáng, phẩm hạnh, tâm hồn trắng,tuy người vẻ song hoàn hảo b Bốn câu thơ tiếp: Miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân: - Từ Hán Việt: “trang trọng ” khái quát vẻ đẹp cao sang, quý phái,đài nàng - sử dụng NT so sánh,ẩn dụ để miêu tả tỉ mỉ,chi tiết vẻ đẹp nhan sắc TV +“khuôn trăng“: khuôn mặt TV tươi tắn rạng ngời đẹp tựa mặt trăng, khuôn mặt đầy đặn,phúc hậu +“nét ngài nở nang“:vẻ đẹp đôi lông mày TV đầy đặn phúc hậu +“hoa cười,ngọc thốt“: nụ cười TV tươi hoa,tiếng nói ngọc ->Vẻ đẹp Vân sánh với thứ đẹp từ tự nhiên hoa, mây trăng, tuyết, ngọc Đây hình ảnh đậm chất ước lệ tượng trưng,đúng với chuẩn mực thẩm mĩ cổ ->vẻ đẹp Vân hội tụ tất đẹp tự nhiên -NT nhân hóa: :mây thua“, “tuyết nhường“ nhấn mạnh đặc điểm bật vẻ đẹp TV:vẻ đẹp Vân khiến cho TN, đất trời phải chịu thua, yêu mến mà nhường nhịn ->như vậy,ND miêu tả nhan sắc TV bút pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc Tg lựa chọn tất đẹp TN để miêu tả TV.Đó vẻ đẹp vừa sang trọng,quý phái, vừa phúc hậu, đầy sức sống, nếp, khn phép, dịu dàng, hài hịa khiến TN muốn nhường vẻ đẹp cho nàng -> Dự báo đời êm ả, bình n khơng sóng gió c Mười hai câu tiếp theo: Miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều: - NX: Ở phần trước đoạn trích này, ND giới thiệu gia đình nhà Kiều từ cha mẹ -người trai gđ-em út: Vương Quan Cách giới thiệu chuẩn mực với gia giáo phong kiến Tuy nhiên đến giới thiệu chị em TK ND lại giới thiệu TV trước TK sau Sự đảo lộn trật tự dụng ý NT ND TV đc giới thiệu tỉ mỉ chi tiết, hồn hảo làm nền, làm sở cho xh TK Đó thủ pháp địn bẩy đặc sắc VH cổ - biện pháp đòn bẩy: Kiều sắc sảo so bề tài sắc lại phần hơn“ + Các từ láy: sắc sảo, mặn mà -> Gợi tả nhấn mạnh vẻ đẹp vượt trội Thuý Kiều Kiều không vượt trội so với Vân nhan sắc mà hẳn vân tinh anh trí tuệ, mặn mà tâm hồn ->khái quát vẻ đẹp TK tôn vinh vẻ đẹp nàng -Nhan sắc: +NT ẩn dụ đc sử dụng để gợi tả điểm nhấn cho nhan sắc TK so với TV: AD“làn thu thủy“ gợi tả đôi mắt TK sáng, đẹp sâu thẳm nước mùa thu +Ẩn du: „nét xuân sơn“ gợi tả nét lông mày TK đẹp dáng núi mùa xuân, đầy sức sống, trẻ trung, tươi tắn, tôn lên vẻ tú, thông minh Kiều ->Miêu tả nhan sắc Thuý Kiều tập trung đôi mắt->gương mặt trẻ trung rạng rỡ tràn đầy sức sống Hơn nữa, đôi mắt vốn cửa sổ tâm hồn nên đôi mắt veo, long lanh sâu thẳm Kiều gợi liên tưởng tới tâm hồn sáng, đa sầu đa cảm nàng ->Vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp không chút gợn,vẻ đẹp sâu thẳm rộng dài TN vũ trụ, không gian, thời gian Vẻ đẹp tổng thể TN,vũ trụ,vượt trội,vượt xa tất +nhân hóa: „hoa ghen,liễu hờn“: khái quát vẻ đẹp TK: Kiều đẹp đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn thua nàng  Vẻ đẹp Kiều khiến TN phải ganh ghét,đố kị + Sử dụng thành ngữ kết hợp điển tích“một hai nghiêng nước nghiêng thành“ -> diễn tả chân dung tuyệt sắc Kiều, nhan sắc có khơng hai Vẻ đẹp người gái khiến vua chúa, tương tôn quân tử phải mê đắm mà nước thành -> vẻ đẹp khơng bình lặng mà ẩn chứa „sóng khuynh thành“ - Câu thơ cuối đưa lời NX cảm nhận chung nhan sắc TK“sắc đành đòi tài đành họa hai“: nhan sắc Kiều có thiên hạ Một vẻ đẹp tuyệt đỉnh, hoàn hảo ->Với biện pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc, sử dụng hình ảnh TN để miêu tả vẻ đẹp người, sử dụng điển tích điển cố, tác giả thành cơng việc miêu tả vẻ đẹp nhan sắc TK: Kiều xứng đáng tuyệt giai nhân với vẻ đẹp sắc sảo mặn mà quyến rũ khiến cho vạn vật phải mê đắm -> dự cảm số phận, đời Kiều Vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp ẩn chứa sóng khuynh thành khiến hoa phải ghen,liễu phải hờn,vạn vật đố kị ganh ghét-> đời lận đận, nhiều trắc trở, sóng gió, bất hạnh - tài Kiều:8 câu tiếp theo: + Các từ ngữ: thông minh vốn sẵn, pha nghề, đủ mùI lầu bậc, ăn đứt -> Nhấn mạnh tài Kiều (cầm kì thi họa), tài mức tuyệt đỉnh + Tài đàn trội nhất, (dùng nhiều câu thơ để miêu tả tài đánh đàn K)Kiều có khả sáng tác đàn bạc mệnh có sức hút lòng người -> cực tả tài đàn ngợi ca tâm đặc biệt Kiều, người đa sầu, đa cảm ->vẻ đẹp toàn diện theo quan điểm phong kiến Tài đạt tới đỉnh cao lí tưởng => Vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp giai nhân tuyệt sắc, toát lên thông minh sắc sảo lanh lợI tâm hồn mặn mà trẻ trung đầy sức sống Vẻ đẹp Thuý Kiều kết hợp nhan sắc - tàinăng – tâm hồn,vẻ đẹp làm cho tạo hoá phải ghen hờn, đố kị -> dự báo đời nhiều sóng gió sau => Ngịi bút ND tinh tế miêu tả chân dung mĩ nhân, miêu tả ước lệ người lên với nét đẹp riêng, tính cách riêng, số phận riêng -> thành công ND: miêu tả chân dung nhân vật mang tính chất số phận d Bốn câu thơ cuối: Khái quát sống đức hạnh chị em Thuý Kiều:  -Hoán dụ: Hồng quần, phong lưu-> phong cách chị em Kiều-họ người phong lưu cao quý phái -AD; xuân xanh->thiếu nữ trẻ trung,mới xấp xỉ tới tuổi trưởng thành -Hình ảnh: trướng rủ che“ kết hợp với điển tích“tường Đơng “-> khái qt cung cách, đức hạnh chị em Kiều,họ sống chuẩn mực gia giáo, sống đời êm ấm,êm đềm bên cha mẹ em trai,không màng chuyện yêu đương ong bướm người đời 10 ... thảo +thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo +Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần Phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương +Khi bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế... cảnh ngụ tình Truyện Kiều, qua thays đc tâm hồn nhân đạo giàu rung cảm trước đau khổ bất hạnh người 15 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) A MỞ Bài: Nhà thơ Xn Diệu nói” Thơ hay, lời thơ chín đỏ cảm xúc” Những... trị lớn, chữ Hán chữ Nơm - Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục (tổng số: 243 ) - Chữ Nôm Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) - Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng

Ngày đăng: 02/03/2023, 17:06

Tài liệu liên quan