1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học 1: TS Phạm Sỹ An Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Lê Quang Hiếu Phản biện 1: GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện khoa học xã hội vào hồi …giờ…’, ngày… tháng…năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nữ làm chủ đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Các nghiên cứu gần cho thấy doanh nghiệp phụ nữ làm chủ có xu hướng tăng số lượng nhanh so với doanh nghiệp nam giới làm chủ chiếm tỷ lệ ngày cao doanh nghiệp nhỏ vừa (IFC, 2017) Sự tham gia phụ nữ vào hoạt động kinh tế không góp phần thúc đẩy thực mục tiêu phát triển bền vững bình đẳng giới mà cịn có ý nghĩa tích cực phát triển đất nước Tại Việt Nam, doanh nghiệp phụ nữ làm chủ xem động lực phát triển kinh tế Thực tế Việt Nam cho thấy có tới 72% phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động (ILO, 2013) DNNVV phụ nữ làm chủ chiếm 26,5% tổng số doanh nghiệp hoạt động Việt Nam (Tổng cục thống kê, 2020) Các DNVVN đóng vai trị quan trọng việc đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2020-2030 (VCCI, 2021) Thanh Hóa tỉnh có diện tích rộng thứ năm nước đứng thứ dân số Là địa phương có đầy đủ tài nguyên thiên nhiên với đồng bằng, rừng biển; cực tăng trưởng lớn nước Những năm gần đây, doanh nghiệp nữ lãnh đạo, quản lý Thanh Hoá tham gia ngày nhiều, kể lĩnh vực kinh tế có yêu cầu kỹ thuật công nghệ cao Tuy nhiên, xét mặt chung nước tỷ lệ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ thấp (21% so với 26,5%) Có nhiều lý dẫn đến thực trạng này, nhiên, hiệu quản trị doanh nghiệp chưa cao, chưa tận dụng hết sách hỗ trợ phủ số rào cản định kiến giới tồn doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ Do vậy, vấn đề cần phải có nhiều biện pháp để thúc đẩy doanh nghiệp phụ nữ làm chủ phát triển Một vấn đề quan trọng nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ phụ nữ làm chủ yếu tố định ảnh hưởng đến kết hoạt động họ (Siba, 2019) Hiểu xác định yếu tố khác ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp nữ làm chủ điều quan trọng để đạt mục tiêu mong muốn tăng trưởng kinh tế quốc gia (Zeb, 2019) Tuy nhiên, tài liệu tổ chức tốt liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp phụ nữ làm chủ kinh tế chuyển đổi nói chung Việt Nam nói riêng cịn khiêm tốn (Siba, 2019), đặc thù kinh tế khác có khác biệt mơi trường, hoàn cảnh Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ địa bàn tỉnh Thanh Hóa” để xác định, phân tích lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố, từ đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ địa bàn tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung luận án xác định lượng hoá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ phù hợp với bối cảnh Thanh Hố dựa đề tài kiến nghị số hàm ý nghiên cứu nhằm nâng cao kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá thời gian tới Từ mục tiêu chung luận án, tác giả đưa mục tiêu cụ thể sau: (1) Xây dựng mô hình yếu tố tác động đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ (2) Lượng hóa kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh của DNNVV phụ nữ làm chủ (3) Kiểm tra tác động trung gian định hướng kinh doanh mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ (4) Đề xuất số hàm ý quản trị đẩy mạnh kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ thời gian tới dựa sở kết mơ hình yếu tố tác động khám phá điều kiện thực tiễn DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để giải mục tiêu cụ thể nêu trên, luận án đề xuất câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Mơ hình yếu tố tác động đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hố gì? (2) Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá nào? (3) Định hướng kinh doanh có đóng vai trò trung gian mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh hố hay khơng? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Kết kinh doanh yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá Về đối tượng khảo sát: Doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ Thanh Hố Trong đó, người trực tiếp trả lời phiếu khảo sát giám đốc doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hố, từ đề xuất giải pháp cải thiện kết kinh doanh doanh nghiệp thời gian tới Không gian: Các DNNVV phụ nữ làm chủ địa bàn tỉnh Thanh Hoá Thời gian: Số liệu thứ cấp dùng giai đoạn 2016- 2020; số liệu sơ cấp khảo sát nghiên cứu thực nghiệm từ tháng đến tháng 11/2021, khảo sát thức từ tháng 12/2021 đế tháng 4/2022; Đồng thời đề xuất hàm ý quản trị hàm ý sách nhằm nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu trên, luận án sử dụng kết hợp hai phương pháp: Phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng chủ đạo Phương pháp nghiên cứu định tính: - Tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Khảo sát ý kiến chuyên gia Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thu thập liệu bảng câu hỏi với thang đo likert mức độ Dữ liệu sau thu thập xử lý cơng cụ thống kê: Phân tích Cronbach’s alpha, Phân tích nhân tố khám phá, hồi quy đa cấu trúc (SEM), phân tích Anova Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu tạo kiến thức chủ đề quan trọng doanh nhân nữ cách phát triển thử nghiệm mơ hình khái niệm để hiểu nhân tố cấp độ cá nhân, cấp độ doanh nghiệp cấp độ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ bối cảnh quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam Về phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính lẫn định lượng, liệu sơ cấp lẫn liệu thứ cấp Thêm vào đó, hương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện phương pháp cầu tuyết áp dụng luận án Các phương pháp nghiên cứu Việt Nam áp dụng Luận án cung cấp hiểu biết tốt mối quan hệ lực kinh doanh, nguồn lực doanh nghiệp định hướng kinh doanh cách thức tương tác cấu trúc ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy Chấp nhận rủi ro có tác động tiêu cực đến KQKD, chủ DN có kinh nghiệm KQKD cao, DN có quy mơ nhỏ KQKD cao Đây kết thể khác biệt với hầu hết nghiên cứu trước Đây xem khám phá nghiên cứu bối cảnh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: Thứ nhất, luận án hệ thống hoá đầy đủ lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ, kết kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, luận án xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá; Thứ ba, luận án sử dụng mơ hình SEM để đánh giá tác động nhân tố đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá Về mặt thực tiễn Những kết nghiên cứu luận án giúp doanh nghiệp có sách, hoạt động quản trị phù hợp để nâng cao, phát huy tiềm lực vốn người, tiềm lực vốn xã hội, khả tiếp cận nguồn lực tài chính, phương pháp để tiếp cận tận dụng sách hỗ trợ phủ hiệu quả…để cải thiện kết kinh doanh Kết nghiên cứu luận án giúp phủ, quan nhà nước cấp tỉnh, tổ chức tài chính, sở giáo dục, hội hiệp hội xem xét lại tính hữu dụng liên quan đến hỗ trợ phát triển hệ thống doanh nghiệp nói chung DNNVV phụ nữ làm chủ nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án có kết cấu gồm chương Chương Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ Chương Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Chương Tóm tắt kết nghiên cứu hàm ý quản trị Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ 1.1 Các nghiên cứu trƣớc nhân tố ảnh hƣởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp phụ nữ làm chủ Nghiên cứu cấu xã hội Nghiên cứu môi trường thể chế Nghiên cứu yếu tố liên quan đến giới Nghiên cứu yếu tố liên quan đến chủ doanh nghiệp Nghiên cứu đặc điểm nguồn lực doanh nghiệp Nghiên cứu kết kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Xác định khoảng trống định hƣớng nghiên cứu Q trình tổng quan cho thấy cịn số khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến KQKD doanh nghiệp chủ yếu tiến hành nước phương Tây nước phát triển châu Phi mà chưa có nghiên cứu thực Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến KQKD DNNVV phụ nữ làm chủ đa dạng, chưa có thống nhân tố, cần có thêm nghiên cứu để có thêm sở cho việc kết luận Thứ ba, hầu hết nghiên cứu tập trung vào hai khía cạnh bên bên ngồi doanh nghiệp mà có nghiên cứu tập trung khía cạnh chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp môi trường bên Thứ tư, nghiên cứu nhân tố chung ảnh hưởng đến KQKD DNNVV phụ nữ làm chủ mà có nghiên cứu so sánh chúng với doanh nghiệp nam làm chủ Thứ năm, tiêu đánh giá KQKD đa dạng, nghiên cứu lại sử dụng số tiêu chí khác Do vậy, cần có thêm nghiên cứu KQKD đất nước mà chủ đề nghiên cứu hạn chế Thứ sáu, có nghiên cứu Việt Nam sử dụng nhân tố Định hướng kinh doanh vừa biến độc lập ảnh hưởng tới KQKD doanh nghiệp, vừa làm cầu nối biến trung gian biến độc lập khác KQKD doanh nghiệp Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢKINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ 2.1 Lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 2.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.3 Doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ Trong phạm vi nghiên cứu này, DNNVV phụ nữ làm chủ hiểu theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới Điều có nghĩa DNNVV phụ nữ làm quản lý (giám đốc điều hành) coi DNNVV phụ nữ làm chủ 2.2 Tổng quan lý thuyết có liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ 2.2.1 Lý thuyết nữ quyền (Feminism Theories) 2.2.2 Lý thuyết dựa nguồn lực doanh nghiệp (Resource Based View Theory- RBV) 3.1.2 Lý thuyết thể chế (Institutional theory) 2.2.4 Lý thuyết vốn xã hội (Social Capital theory) 2.2.6 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (The theory of planned behavior - TPB) 2.2.7 Vận dụng lý thuyết nghiên cứu Lý thuyết dựa nguồn lực giúp tác giả nhận yếu tố bên doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh DN, bao gồm: nguồn lực người, nguồn lực tài vốn xã hội Lý thuyết thể chế tảng để xác định yếu tố bên văn hố- xã hội, sách phủ, lý thuyết hành vi có kế hoạch để xác định yếu tố Định hướng kinh doanh Lý thuyết vốn xã hội với lý thuyết dựa nguồn lực làm củng cố thêm để xác định yếu tố vốn xã hội Lý thuyết nữ quyền lồng ghép xuyên suốt nhân tố, để nhấn mạnh khác biệt nam nữ hành vi cách thức tiếp cận nguồn lực vận hành doanh nghiệp 2.3 Kết kinh doanh doanh nghiệp (Business performance) 2.3.1 Định nghĩa kết kinh doanh Các nhà nghiên cứu khác có quan điểm khác kết kinh doanh Trong phần đưa định nghĩa Cyert & March (1963), Kaplan & Norton (1993), Neely cộng (2005), De Waal & Coevert (2007, Franco-Santos cộng (2007) 2.3.2 Đo lường kết kinh doanh doanh nghiệp Theo Dawes (1999), có hai cách để đo lường kết kinh doanh: cách thứ sử dụng số liệu tài doanh nghiệp cơng bố Cách gọi phương pháp đo lường khách quan (Objective performance measure) Cách thứ hai dụng bảng hỏi để khảo sát trực tiếp người quản lý doanh nghiệp mức độ cảm nhận họ tiêu chí dùng đo lường kết kinh doanh Cách thứ hai gọi phương pháp đo lường cảm quan (Subjective performance measure) Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, nhiên với sẵn có liệu nghiên cứu, luận án này, tác giả chọn phương pháp đo lường kết phương pháp cảm quan 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều tiêu để đánh giá kết kinh doanh, tùy thuộc vào mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu Trong nghiên cứu tại, để đo lường KQKD DNNVV phụ nữ làm chủ, tác giả sử dung tiêu chí tài lẫn phi tài chính, bao gồm: Doanh thu, lợi nhuận, hài lòng khách hàng, khách hàng mới, thị phần, lòng nhân viên, danh tiếng hình ảnh doanh nghiệp 2.4 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 2.4.1 Mối quan hệ định hướng kinh doanh kết kinh doanh doanh nghiệp H1: Định hướng kinh doanh có tác động tích cực đến KQKD doanh nghiệp 2.4.2 Năng lực kinh doanh chủ doanh nghiệp kết kinh doanh H2a: Năng lực kinh doanh chủ doanh nghiệp có tác động tích cực đến KQKD doanh nghiệp 2.4.3 Mối quan hệ lực kinh doanh định hướng kinh doanh doanh nghiệp H2b: Năng lực kinh doanh có tác động tích cực đến định hướng kinh doanh 2.4.4 Mối quan hệ vốn xã hội kết kinh doanh doanh nghiệp H3a: Vốn xã hội có tác động tích cực đến KQKD doanh nghiệp 2.4.5 Mối quan hệ vốn xã hội định hướng kinh doanh H3b: Vốn xã hội có tác động tích cực đến định hướng kinh doanh doanh nghiệp 2.4.6 Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực kết kinh doanh H4a: Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp có có tác động tích cực đến KQKD doanh nghiệp 2.4.7 Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực định hướng kinh doanh H4b: Chất lượng nguồn nhân lực có tác động tích cực đến định hướng kinh doanh 2.4.8 Mối quan hệ khả tiếp cận tài kết kinh doanh H5a: Khả tiếp cận tài có tác động tích cực đến KQKD doanh nghiệp 2.4.9 Mối quan hệ khả tiếp cận tài định hướng kinh doanh H5b: Nguồn lực tài có tác động tích cực đến định hướng kinh doanh 2.4.10 Mối quan hệ sách Chính phủ kết kinh doanh doanh nghiệp H6: Chính sách phủ có tác động tích cực đến KQKD doanh nghiệp 2.4.11 Vai trị biến trung gian: Từ giả thuyết H1; H2a; H2b; H3a; H3b; H4a; H4b; H5a; H5b cho thấy yếu tố thuộc lực chủ doanh nghiệp yếu tố thuộc nguồn lực doanh nghiệp khơng có khả tác động trực tiếp mà cịn tác động gián tiếp đến kết kinh doanh thơng qua định hướng kinh doanh Do nghiên cứu tập trung làm rõ vai trò trung gian định hướng kinh doanh (EO) quan hệ yếu tố ảnh hưởng với kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hố 2.4.12 Các biến kiểm sốt Có nhiều biến kiểm soát nghiên cứu thực Tuy nhiên, với nghiên cứu tại, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tuổi qui mơ doanh nghiệp, kinh nghiệm tình trạng nhân chủ doanh nghiệp với vai trò biến kiểm soát 4.2.8 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Các giả thuyết H1, H2a, H3a, H4a, H5a, H6 H2b, H3b, H4b,5b chấp nhận (giá trị p < 0.05), tức là: biến EC, SC, HR, FC, GP EO có tác động tích cực đến kết kinh doanh DN, đồng thời biến EC, HR, FC SC có ảnh hưởng đến EO Bảng 4.3 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình Giả thu yết Sai số Giá trị Mối quan hệ Hệ số chuẩn hóa chuẩn (S.E) tới hạn (CR) Giá trị P H1 BP < - EO ,108 ,051 2,114 ,034 H2a BP < - EC ,224 ,045 5,032 *** H2b EO < - EC ,151 ,050 3,044 ,002 H3a BP < - SC ,197 ,048 4,115 *** H3b EO < - SC ,378 ,052 7,318 *** ,165 ,059 2,789 ,005 ,261 ,068 3,839 *** H R H R H4a BP < - H4b EO < - H5a BP < - FC ,255 ,051 4,986 *** H5b EO < - FC ,157 ,057 2,753 ,006 H6 BP < - GP ,156 ,050 3,110 ,002 Kết Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Thứ tự tác động tới BP Kết nghiên cứu cho thấy 10 giả thuyết đưa chấp nhận (H1, H2a,b; H3a,b; H4a,b; H5a,b; H6) (giá trị p < 0.05), tức là: biến EC, SC, HR, FC, GP EO có tác động tích cực đến kết kinh doanh DN; Trong đó, Khả tiếp cận tài (FC) có tác động mạnh đến KQKD DN, đứng thứ Năng lực doanh nhân, thứ Vốn xã hội, thứ tư chất lượng nguồn nhân lực, thứ năm Chính sách phủ cuối Định hướng kinh doanh; đồng thời EC, FC, SC, HR có tác động đến EO 4.2.9 Đánh giá khác biệt biến kiểm soát tới kết KD DN Kết kiểm định khác biệt biến kiểm sốt theo KQKD cho nhóm, cụ thể: Tình trạng hôn nhân, tuổi doanh nghiệp không cho thấy khác biệt KQKD nhóm nhân tố 17 Đối với Quy mô doanh nghiệp Kinh nghiệm chủ doanh nghiệp cho thấy khác biệt KQKD theo nhóm 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 4.3.1 Kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ địa bàn tỉnh Thanh Hoá Về kết tài Qua liệu phân tích chương 3, doanh thu DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá gia tăng giai đoạn 20162020 Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp có giảm sút giai đoạn này, đặc biệt từ 2018- 2020 nhiều nguyên nhân So sánh với KQKD DNNVV nam làm chủ địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời gian vừa qua thấy DNNVV nam làm chủ có kết khả quan so với DNNVV phụ nữ làm chủ không đáng kể Về kết phi tài chính: Kết nghiên cứu cho thấy thị phần số lượng khách hàng doanh nghiệp đạt mức trung bình, hình ảnh danh tiếng doanh nghiệp đánh giá mức độ (Bảng 4.4) Kết khảo sát định lượng cho thấy thân nữ chủ DNNVV đánh giá chưa thực cao kết kinh doanh doanh nghiệp họ Bảng 4.4 Kết điều tra KQKD DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 Mean 3,02 3,74 3,68 3,70 3,89 3,73 3,70 3,72 (Nguồn: Kết phân tích từ số liệu khảo sát doanh nghiệp) Có thể thấy rằng, kết phi tài DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hố khả quan kết tài 4.3.2 Ảnh hưởng biến độc lập với kết kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ địa bàn tỉnh Thanh Hoá Theo kết nghiên cứu chương cho thấy tất biến độc lập có ảnh hưởng tích cực đến KQKD DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá theo mức độ giảm dần là: (1) Khả tiếp cận tài chính, (2) Năng lực chủ doanh nghiệp, (3) Vốn xã hội, (4) Chất lượng nguồn nhân lực, (5) Chính sách phủ, (6) Tinh thần kinh doanh Phần thảo luận mối liên hệ biến độc lập với KQKD theo thứ tự mức độ ảnh hưởng giảm dần 4.3.2.1 Ảnh hưởng trực tiếp khả tiếp cận tài kết kinh doanh doanh nghiệp (H4a) 18 Giả thuyết H4a [Khả tiếp cận tài tác động chiều đến kết kinh doanh] chấp nhận với mức ý nghĩa p = 0,000 < 0,05 Khả tiếp cận tài có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh với hệ số β = 0,255 Doanh nghiệp có khả tiếp cận nguồn tài lớn KQKD cao Bảng 4.5: Kết điều tra khả tiếp cận tài DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá FC1 FC2 FC3 FC4 Mean 3,52 3,65 3,26 3,43 Khả tiếp cận tài DNNVV phụ nữ làm chủ mức trung bình Đặc biệt với thang đo “Doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài thay bên ngồi cần- FC3” đánh giá thấp nhất, điều cho thấy kết nghiên cứu trùng với nghiên cứu VCCI (2021) cho tiếp cận tài bên ngồi rào cản lớn doanh nghiệp nữ làm chủ Kết vấn sâu giúp làm củng cố thêm cho nhận định 4.3.2.2 Ảnh hưởng trực tiếp lực kinh doanh kết kinh doanh doanh nghiệp (H2a) Giả thuyết H2a [Năng lực kinh doanh tác động chiều đến kết kinh doanh] chấp nhận với mức ý nghĩa p = 0,000 < 0,05 Năng lực kinh doanh có lớn thứ hai đến kết kinh doanh với hệ số β = 0,224 Kết nghiên cứu khả nhận biết tận dụng hội kinh doanh đóng vai trị quan trọng doanh nhân Phát phù hợp với kết nghiên cứu Shane & Venkataraman (2012) cho khả nhận biết hội kinh doanh theo đuổi chúng lực người kinh doanh Bảng 4.6: Kết điều tra lực chủ doanh nghiệp EC1 EC2 EC3 EC4 EC5 Mean 3,36 3,48 3,74 3,26 3,87 Kết điều tra cho thấy lực cam kết lực cá nhân nữ doanh nhân đánh giá cao với giá trị 3,87 3,74; lực nhận biết hội kỹw đánh giá thấp nhất, với giá trị 3,26 3,36 Điều hoàn toàn phù hợp với chất nữ giới họ ngại rủi ro nên thường khơng nhìn thấy hội nhiều, đa phần nữ chủ DNNVV Thanh Hoá lên từ làm ăn nhỏ, phụ thuộc vào cảm nhận cá nhân để kinh doanh chưa có nhiều kỹ cần thiết để kinh doanh với quy mô lớn 19 4.3.2.3 Ảnh hưởng trực tiếp vốn xã hội hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết H3a [Vốn xã hội tác động chiều đến kết kinh doanh] chấp nhận với mức ý nghĩa p = 0,000 < 0,05 Vốn xã hội có tác động thứ ba sáu nhân tố đến kết kinh doanh với hệ số β = 0,197 Kết nghiên cứu đồng tình với kết nghiên cứu Lerner cộng (1997), Dharmaratne (2013), Raheem (2019) Belay (2019), Wambui & Muathe (2021) Tuy nhiên, thực tế cho thấy mạng lưới doanh nhân nữ hạn chế (Bảng 4.7) Bảng 4.7: Kết điều tra vốn xã hội DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá SC1 SC2 SC3 SC4 SC5 SC6 SC7 4,05 3,87 3,67 3,56 3,18 3,08 3,05 Mean Kết khảo sát định lượng cho thấy doanh nhân nữ đánh giá cao mối quan hệ họ với thành viên gia đình, tiếp đến mối quan hệ với bạn bè đồng nghiệp với giá trị 4,05 3,87; thấp mối quan hệ với tổ chức tín dụng hiệp hội, máy quyền với giá trị 3,18, 3,08 3,05 4.3.2.4 Ảnh hưởng trực tiếp chất lượng nguồn nhân lực kết kinh doanh doanh nghiệp Giả thuyết H4a [Chất lượng nguồn nhân lực tác động chiều đến kết kinh doanh] chấp nhận với mức ý nghĩa p = 0,005 < 0,05 Chất lượng nguồn nhân lực có tác động đáng kể đến kết kinh doanh với hệ số β = 0,165 (đứng thứ nhân tố) Kết tương đồng với kết nghiên cứu Nương & Anh, (2017), Aruna & Sunil (2020), Mashenene & Kumburu (2020) Kết nghiên cứu định lượng cho thấy chất lượng nguồn nhân lực DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá chưa cao Bảng 4.8: Kết điều tra chất lƣợng nguồn nhân lực DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá HR1 HR2 HR3 HR4 HR5 HR6 HR7 3,57 3,56 3,52 3,54 3,40 3,62 Mean 3,65 Kết cho thấy nữ giám đốc đánh giá cao kiến thức nguồn nhân lực doanh nghiệp họ với giá trị 3,57 3,65 Tuy nhiên, kỹ thái độ giảm dần, dao động từ 3,40 đến 3,62 Điều phản ánh thực tế người lao động có trình độ học vấn cao kiến thức thực tế lực hạn chế 20 4.3.2.5 Ảnh hưởng trực tiếp sách phủ kết kinh doanh doanh nghiệp (H6) Kết nghiên cứu cho thấy sách phủ có mối tương quan thuận chiều dương đến kết kinh doanh doanh nghiệp Giả thuyết H6 chấp nhận với mức ý nghĩa P=0.000< 0.05 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Nương & Anh (2017), Lerner cộng (1997), Adomako cộng (2018), Alene (2020) Chính sách phủ có tác động đến kết kinh doanh với hệ số β = 0,156 Như vậy, thấy, sách phủ có ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp, nhiên mức độ ảnh hưởng không nhiều Bảng 4.9: Kết điều tra sách phủ GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 3,67 2,86 3,54 2,95 2,84 Mean Kết khảo sát cho thấy nữ doanh nhân đánh giá cao sách hỗ trợ phủ đào tạo nghề cho người lao động (mean = 3,67), nhiên sách cịn lại sách hỗ trợ vốn, xúc tiến thương mại, kinh phí đổi cơng nghệ hỗ trợ thuế đánh giá thấp 4.3.2.6 Ảnh hưởng trực tiếp định hướng kinh doanh kết kinh doanh doanh nghiệp (H1) Nghiên cứu cho thấy EO có ảnh hưởng trực tiếp tích cực khơng đáng kể đến kết kinh doanh doanh nghiệp (p = 0,034 < 0,05; β = 0,108) Kết ủng hộ giả thuyết H1 đề xuất chương 2, đồng thời tương đồng với kết nghiên cứu Wiklund & Shepherd (2005), Mahmood & Hanafi (2013), Alam cộng (2022) Phát đồng tình với quan điểm cho doanh nghiệp thể định hướng kinh doanh cao ghi nhận hiệu hoạt động tốt EO cao cho phép doanh nghiệp xác định hội mang lại cho họ lợi cạnh tranh phân biệt chúng với đối thủ Bảng 4.10: Kết điều tra Định hƣớng kinh doanh DNNVV phụ nữ làm chủ Thanh Hoá EO1 EO2 EO3 EO4 EO5 EO6 EO7 EO8 Mean 3.45 3.33 3.37 3.53 3.43 3.26 3.22 3.18 Kết nghiên cứu cho thấy định hướng kinh doanh, nữ giám đốc đánh giá cao sáng tạo (EO1-EO3), đến tính chủ động (EO4-EO7) cuối chấp nhận rủi ro (EO8) Điều 21 hoàn toàn phù hợp với kết vấn sâu đa số nữ chủ doanh nghiệp e ngại với hội kinh doanh có nhiều rủi ro Mặc dù nữ doanh nhân đánh giá thân cao sáng tạo, so với doanh nhân nam tồn hạn chế định 4.3.3 Mối liên hệ biến độc lập định hướng kinh doanh Kết nghiên cứu chương cho thấy biến độc lập có mối liên hệ với định hướng kinh doanh, mức độ tác động mức độ tác động giảm dần theo thứ tự là: (1) Vốn xã hội, (2) Chất lượng nguồn nhân lực, (3) Khả tiếp cận tài chính, (4) Năng lực doanh nhân Như vậy, tất giả thuyết H2b, H3b, H4b, H5b chấp nhận Điều khẳng định doanh nghiệp có vốn xã hội cao (cụ thể liên kết mạng lưới tốt với bên liên quan), chất lượng nguồn nhân, khả tiếp cận tài chính, lực doanh nhân cao định hướng kinh doanh doanh nghiệp (cụ thể sáng tạo, tính chủ động, khả chấp nhận rủi ro) cao 4.3.4 Vai trò trung gian định hướng kinh doanh H1 xem giả thuyết quan trọng định hướng kinh doanh (EO) tác động chiều đến kết kinh doanh Kết cho thấy tồn mối quan hệ dương EO kết kinh doanh với mức ý nghĩa p < 0,005 Khi xét đến vai trò trung gian EO Kết hợp cặp giả thuyết H2a H2b; H3a H3b; H4a H4b; H5a H5b cho thấy kết thú vị EO đóng vai trị biến trung gian bổ sung mối quan hệ EC, HR, FC, SC kết kinh doanh Các yếu tố EC, HR, FC, SC vừa tác động trực tiếp đến kết kinh doanh doanh nghiệp, vừa tác động dương gián tiếp đến kết kinh doanh thông qua EO, thơng qua EO làm tăng tác động tổng cộng EC, HR, FC, SC đến kết kinh doanh Do đó, EC có tác động trực tiếp gián tiếp đến kết kinh doanh doanh nghiệp (βtổng = 0,375), tương tự biến chất lượng nguồn nhân lực (HR) (βtổng = 0,426), khả tiếp cận nguồn lực tài (βtổng = 0,412), vốn xã hội (SC) (βtổng = 0,575) 4.3.5 Vai trò phân tích đa nhóm Kinh nghiệm quản lý kinh doanh: Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt nhóm số năm kinh nghiệm kinh doanh chủ doanh nghiệp kết kinh doanh Cụ thể: nhóm có kinh nghiệm KQKD cao 22 Tình trạng nhân: Nghiên cứu khơng tìm thấy khác biệt kết kinh doanh doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp có tình trạng nhân khác Tuổi doanh nghiệp: Tương tự với tuổi chủ doanh nghiệp, nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt kết kinh doanh doanh nghiệp có số năm hoạt động khác Lý giải cho điều doanh nghiệp giai đoạn có ưu điểm định Quy mơ doanh nghiệp: Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp có quy mơ nhỏ kết kinh doanh cao Kết giải thích doanh nghiệp nhỏ thường linh hoạt phản ứng nhanh với hội thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ dễ quản lý hơn, phù hợp với lực quản lý doanh nhân nữ Chƣơng TÓM TẮT KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 5.1.1 Mức độ đạt mục tiêu nghiên cứu luận án Nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu 5.1.2 Kết nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất 10 giả thuyết 10 giả thuyết chấp nhận Điều chứng minh mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu thị trường có ý nghĩa cho đối tượng Cụ thể, bao gồm đối tượng: (1) doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ, (2) nhà hoạch định sách (3) nhà nghiên cứu lĩnh vực quản trị kinh doanh 5.1.3 Đóng góp luận án 5.1.3.1 Phát mối quan hệ 5.1.3.2 Bổ sung điều chỉnh biến quan sát từ biến cũ 5.1.3.3 Phát biến trung gian 5.1.3.4 Nghiên cứu bối cảnh 5.2 Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025 tầm nhìn 2030 5.2.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp Tỉnh 5.2.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp 5.3 Hàm ý quản trị 23 5.3.1 Nâng cao khả tiếp cận tài Đầu tiên, thân người phụ nữ cần loại bỏ nhận thức họ khơng có khả xin cấp vốn Các DNNVV phụ nữ làm chủ cần nâng cao lực quản trị tài như: khả xây dựng hệ thống kế tốn tài theo chuẩn, quản lý dịng tiền, xác định cấu tài phù hợp, nâng cao lực việc lập thẩm định dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh: Xác định rõ cấu vốn phù hợp phục vụ nhu cầu đặt ra, nắm bắt đặc thù phương pháp huy động vốn, hiểu rõ tính chất khoản vay Các DNNVV phụ nữ làm chủ cần xây dựng mối quan hệ tốt với NHTM địa bàn Cần nhìn nhận xác định khó khăn vốn, để có giải pháp rõ ràng, đoán mạnh mẽ việc xử lý khó khăn để bước vực dậy hoạt động kinh doanh Các nữ chủ doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu nhu cầu vay vốn giai đoạn tăng trưởng kinh doanh khác Bên cạnh đó, DNVVN cần phải có khả tìm nguồn tài thay (ví dụ từ người thân, bạn bè) để họ khơng cịn phụ thuộc vào ưu đãi phủ vốn ngân hàng thông thường Doanh nghiệp cần tin học hoá dần hoạt động hoạt động kê khai tài sản, lập sổ sách kế toán giao dịch liên quan đến ngân hàng nhằm giảm thiểu chi phí, đồng thời cách để minh bạch hóa thơng tin tài với ngân hàng, nhằm tạo lòng tin họ Doanh nghiệp cần chứng minh khả hồn trả vốn cho ngân hàng cách nâng cao hiệu hoạt động từ việc cải cách lại cấu tổ chức, cần lựa chọn mơ hình quản trị quy mơ doanh nghiệp phù hợp với lực chủ doanh nghiệp nguồn lực doanh nghiệp Cần có giải pháp để khắc phục hạn chế rủi ro tài Cần làm tốt cơng tác quay vịng vốn cách hạn chế hàng tồn kho mức tối thiểu, đồng thời có biện pháp để giải nhanh khoản nợ phải thu từ phía khách hàng 5.3.2 Nâng cao trình độ lực chủ doanh nghiệp Bản thân nữ doanh nhân cần nhận thức rõ việc cần thiết phải nâng cao trình độ chun mơn lực kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nhân cần nhìn nhận rõ ưu điểm, nhược điểm thân để có kế hoạch nâng cao trình độ lực thân cho phù hợp 24 Chủ doanh nghiệp cần chủ động tích cực tham gia buổi hội thảo, hội nghị, trao đổi kinh nghiệm, xúc tiến thương mại,… Các doanh nhân nữ nên làm việc để tăng cường tham gia với tư cách thành viên mạng xã hội khác Phụ nữ nên học cách cân công việc gia đình, tự tin vào thân 5.3.3 Nâng cao vốn xã hội doanh nghiệp Thứ nhất, lãnh đạo doanh nghiệp cần thiết lập trì mối quan hệ tốt với hiệp hội hiệp hội doanh nhân nữ tỉnh, hội doanh nhân trẻ, hội doanh nhân, hiệp hội doanh nghiệp tỉnh… , Thứ hai, chủ doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ thân thiết với đối tác kinh doanh Thứ ba, doanh nghiệp tạo dựng mối quan hệ thân thiết với đồng nghiệp, nhân viên cách thường xuyên quan tâm, chia sẻ lẫn vấn đề công việc lẫn đời sống cá nhân Thứ tư, kinh doanh cần phải ln giữ chữ tín, thực đầy đủ cam kết hứa tất bên (nhà cung cấp, khách hàng, …) Thứ năm, chủ doanh nghiệp cần biết quản trị thời gian hiệu quả, xếp công việc hợp lý để hài hồ việc cơng ty việc gia đình Thứ sáu, chủ doanh nghiệp cần phát huy điểm mạnh phái nữ mềm mỏng, khéo léo, thân thiện kỹ giao tiếp tốt tình 5.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp * Làm tốt công tác tuyển dụng nguồn nhân lực: Đầu tiên, chiến lược phát triển doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực * Thực tốt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động Doanh nghiệp cần nhận thức rõ việc đào tạo đào tạo lại cho người lao động thực cần thiết Cần có khoản chi dành riêng cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực hàng năm * Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý: Doanh nghiệp cần có sách chế độ tiền lương, thưởng, phúc lợi hợp lý có tính tạo động lực Đặc biệt, theo kết nghiên cứu cho thấy lao động nữ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ chiếm đa số (VCCI, 2021) Do vậy, 25 doanh nghiệp nên thiết lập quyền lợi chăm sóc trẻ em chỗ, phúc lợi sức khỏe, chí phịng khám sức khỏe nhỏ cho gia đình nhân viên * Tạo môi trường làm việc thân thiện, giúp nhân viên phát huy hết khả thân: Các doanh nghiệp cần xây dựng khơng khí làm việc gắn bó, thân thiện, thoải mái cho nhân viên Lãnh đão doanh nghiệp nên gần gũi để hiểu rõ nhân viên, gần gũi với nhân viên thành viên gia đình nhân viên Các phịng ban doanh nghiệp cần phân cơng người, việc Doanh nghiệp cần tạo cho nhân viên cảm giác gắn bó u thích cơng việc biện pháp tạo động lực 5.3.5 Nâng cao hiệu Định hướng kinh doanh Đối với tính chủ động Chủ doanh nghiệp nên bắt đầu xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh tổng hợp để đáp ứng mục tiêu kinh doanh tiếp tục cải thiện hệ thống quản lý nội doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp nên tập trung nguồn lực vào việc thiết lập chiến lược chủ động Hãy trở thành chủ doanh nghiệp có tầm nhìn cách biết nắm bắt chọn lọc thông tin, từ dự đốn xu hướng tương lai trở thành người chủ động tình Tính đổi sáng tạo: Doanh nghiệp cần khuyến khích nhân viên chủ động, sáng tạo cơng việc Doanh nghiệp cần cập nhật xu hướng cách kịp thời để có cải tiến đổi sản phẩm cho phù hợp Trong trình đổi sản phẩm, điều quan trọng không ngừng cố gắng Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào nguồn lực khác Tận dụng sức mạnh khoa học công nghệ thời 4.0 vào hoạt động doanh nghiệp Giải pháp cho chấp nhận rủi ro: Trong kinh doanh, loại bỏ toàn rủi ro tiềm ẩn hồn tồn khơng thể doanh nghiệp giảm thiểu yếu tố tiêu cực thông qua quy trình hành động phù hợp 26 Doanh nghiệp nên tránh việc vay mượn khơng đáng đầu tư nguồn lực khổng lồ cho dự án kinh doanh mà chưa đánh giá cách chi tiết Tất dự án đầu tư cần phải cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng trước định Chuẩn bị đầy đủ nguồn lực thực dự án đầu tư rủi ro để hạn chế tối đa tác động tiêu cực thiếu nguồn lực Ln ln có sẵn phương án dự phòng, phương án thay để rủi ro xảy thực doanh nghiệp cịn đường lui 5.3.6 Nâng cao hiệu sử dụng sách phủ Chủ doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp cần tạo dựng mối quan hệ thật tốt với cá nhân máy quản lý quyền nhờ nắm bắt kịp thời thơng tin chế độ sách, nhận tư vấn, hỗ trợ để nhận sách hỗ trợ Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu sách phủ để hiểu rõ đối tượng thụ hưởng cách thức nhận hỗ trợ từ sách phủ Doanh nghiệp nên thực hết tốt yêu cầu chung doanh nghiệp an toàn vệ sinh lao động, số lượng nhân viên, vốn, ….để đảm bảo đủ điều kiện hưởng ưu đãi phủ 5.4 Hàm ý sách 5.4.1 Đối với quan nhà nước Các chương trình hỗ trợ sáng kiến thiết kế để cải thiện hiệu hoạt động DNVVN phụ nữ làm chủ nên tập trung vào việc giúp chủ sở hữu quản lý phát triển trì lực xác định gắn liền với hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, nhà hoạch định sách nhà giáo dục cần khai sáng cho sinh viên lợi ích việc đạt trình độ giáo dục cao Ý nghĩa nhà hoạch định sách làm cho tín dụng thức dễ tiếp cận doanh nhân nữ để thúc đẩy hoạt động kinh doanh họ Cung cấp khóa đào tạo phù hợp và/ giới thiệu chương trình cố vấn cho phép doanh nhân kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp có kinh nghiệm chun gia kinh doanh Chính phủ cần có nhiều sách để hỗ trợ doanh nghiệp hơn, Các quy định điều kiện để hưởng ưu đãi nên xem xét làm cho chúng trở nên đơn giản 27 Chính phủ cần xem xét loại bỏ tôn vinh gây định kiến giới đặt nặng vai trò giới doanh nhân nữ, “Giỏi việc nước, Đảm việc nhà” hay đề cao phẩm chất “Tự tin, Tự trọng, Trung hậu, Đảm đang” 5.4.2 Đối với ngân hàng tổ chức tín dụng NHTM tiến hành cho vay thơng qua kết kinh doanh khả quan giữ uy tín việc trả nợ (hình thức vay tín chấp) Ngân hàng nên trì áp dụng việc đánh giá phân loại khách hàng cách xác Các ngân hàng tổ chức tài khác nên nỗ lực giảm thiểu thủ tục để đảm bảo tín dụng cách tính lãi suất tối thiểu cho họ Các ngân hàng tổ chức tài vi mơ khác nên tập trung vào chương trình cho vay khơng có tài sản đảm bảo thân thiện với phụ nữ tạo văn hóa cho vay ưu tiên phụ nữ Cũng cần phải cung cấp đào tạo độ nhạy cảm cho nhân viên tín dụng ngân hàng giao dịch với khách hàng phụ nữ nói chung thị trường phụ nữ 5.4.3 Đối với sở giáo dục Các sở giáo dục cần linh hoạt việc tổ chức lớp học cho đối tượng người vừa làm vừa học Chương trình dạy học nên hướng vào ứng dụng thực tế nhiều thay tập trung nhiều vào lý thuyết trước Chính phủ cần cải thiện hệ thống giáo dục thơng qua việc thiết kế chương trình giáo dục phù hợp với nhu cầu thị trường 5.4.4 Đối với tổ chức, hiệp hội khác Các tổ chức, hiệp hội cần phát huy tốt vai trị mình, tổ chức nhiều hoạt động chia sẻ thông tin hội thảo, tọa đàm để chia sẻ kiến thức kinh nghiệm cho hội viên Đồng thời, cần liên kết mạnh với hiệp hội khác tỉnh, nước nhằm nắm bắt nhu cầu bên liên quan, từ hỗ trợ tốt cho việc kết nối, mở rộng mạng lưới quan hệ cho doanh nghiệp 5.5 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu Nghiên cứu chắn có đóng góp có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, nhiên, khơng có hạn chế 28 Thứ nhất, nghiên cứu lấy mẫu từ địa phương, nên việc ứng dụng địa phương khác (có khác điều kiện kinh tế, văn hố, trị,…) khơng hồn tồn phù hợp Do đó, tính tổng quát nghiên cứu chưa xác định Nghiên cứu thực địa bàn rộng Thứ hai, liệu cắt ngang sử dụng nghiên cứu Hạn chế liên quan đến lập luận tài liệu chiến lược định hướng kinh doanh có tác dụng lâu dài hoạt động doanh nghiệp Điều cho thấy thiết kế cắt ngang khơng giải thích đầy đủ mối quan hệ hai cấu trúc cách tiếp cận theo chiều dọc ưu tiên Thứ ba, nghiên cứu sử dụng phương pháp cảm quan để đo lường kết kinh doanh doanh nghiệp; điều có hạn chế định Do vậy, nghiên cứu tiếp theo, nhà nghiên cứu nên kết hợp hai phương pháp đo lường kết kinh doanh (phương pháp đo lường cảm quan phương pháp đo lường khách quan) để đo lường kết kinh doanh Thứ tư, nghiên cứu kiểm tra mối liên hệ trung gian định hướng kinh doanh yếu tố thuộc cá nhân (năng lực chủ doanh nghiệp) doanh nghiệp (con người, tài chính, vốn xã hội) mà chưa kiểm tra mối liên hệ yếu tố bên ngồi (trong nghiên cứu Chính sách hỗ trợ phủ) tinh thần kinh doanh Nghiên cứu kiểm tra mối liên hệ ba nhóm yếu tố (cá nhân, doanh nghiệp, bên ngoài) tinh thần kinh doanh KẾT LUẬN Luận án tổng hợp cách đầy đủ, logic lý thuyết liên quan đến đề tài tổng hợp, đánh giá cách toàn diện cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận án Đây tiền đề quan trọng để tác giả thiết kế nghiên cứu Dựa vào kết tổng hợp, đánh giá kết nghiên cứu có kết hợp với phân tích đặc điểm doanh nghiệp khảo sát, đặc điểm địa phương, luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu, lựa chọn biến đưa vào mơ hình phù hợp Bên cạnh luận án trình bày cách đầy đủ tiêu chí dùng làm để đánh giá kết phân tích liệu cho nghiên cứu Việc thu thập liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu thực thông qua quan chuyên môn chuyên thực nhiệm vụ thống kê 29 kinh tế xã hội cho quốc gia, bao gồm Tổng cục thống kê Cục thống kê tỉnh Thanh Hoá Do liệu nghiên cứu thu thập đáng tin cậy Dữ liệu nghiên cứu sơ cấp thu thập qua bảng hỏi cách đến gặp trực tiếp giám đốc nữ DNNVV địa bàn tỉnh Thanh Hoá, liệu thu đảm bảo tin tưởng phán ánh thực trạng doanh nghiệp điều tra Phần mềm SPSS 20.0 AMOS 20.0 áp dụng nghiên cứu định lượng nhằm phân tích thống kê mơ tả, phân tích Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, phân tích nhân tố nhằm kiểm định mối liên hệ phù hợp Kết nghiên cứu luận án tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu tồn diện Đa phần yếu tố nguồn lực bên trong: Năng lực chủ doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực, vốn tài chính, vốn xã hội, định hướng kinh doanhvà yếu tố mơi trường bên ngồi sách phủ có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh doanh nghiệp Về biến kiểm soát, nghiên cứu kiểm định khác biệt nhóm biến kiểm sốt, kết cho thấy có khác biệt kết kinh doanh nhóm doanh nhân có kinh nghiệm khác khác biệt kết kinh doanh nhóm doanh nghiệp có quy mơ khác Trong đó, kết cho thấy khơng có khác biệt kết kinh doanh nhóm tình trạng hôn nhân chủ doanh nghiệp tuổi doanh nghiệp Với kết nghiên cứu, luận án đưa số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp nhằm cải thiện yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời đưa số hàm ý sách cho quan nhà nước, sở giáo dục, ngân hàng tổ chức tài chính, hiệp hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV xây dựng mối quan hệ tiếp cận với nguồn lực cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh Mặc dù có hạn chế định tổng thể kết nghiên cứu đảm bảo logic, khoa học tin cậy cao Hy vọng nghiên cứu nguồn tài liệu đáng tin cậy, tiền đề quan trọng để gợi mở thêm nhiều nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu DNNVV phụ nữ làm chủ 30 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Nương (2020), Tổng quan mô hình lý thuyết nhân tố tác động đến thành công doanh nhân nữ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12 (4/2020) Thi Nuong LE, Quang Hieu LE, Thi Loan NGUYEN (2022), Factors Affecting Business Performance of Women-Owned Small and Medium Enterprises in Vietnam: A Quantitative Study, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol 9, No 7, 0123-0133 doi:10.13106/jafeb.2022.vol9.no7.0123 Le Thi Nuong (2022), Influence of Entrepreneurial Orientation on the Business Performance: Evidence from Women owned SMEs in Thanh Hoa Province, Vietnam, Journal of Finance and Economics, Vol 10, No 2, 37-42 DOI:10.12691/jfe-10-2-1 Le Thi Nuong (2022), Demographic Characteristics and Performance of Women-Owned SMEs: Evidence from Thanh Hoa Province, Vietnam, Journal of Business and Management Sciences, Vol 10, No 3, 157- 163 DOI:10.12691/jbms-10-3-7 Le Thi Nuong (2022), Factors Impacting Resilience of businesses in the Face of COVID-19: Evidence from women owned SMEs in Thanh Hoa, Vietnam, International conference proceeding, September 23rd, 2022, Thanh Hoa- Vietnam, National university publishing ... vừa phụ nữ làm chủ Bảng 4.1 Thống kê số lƣợng DNNVV Thanh Hoá phân tách theo giới từ 2016-2020 STT Loại hình SL 2016 % DNNVV 6.215 nam làm chủ DNNVV nữ 1.376 làm chủ Tổng 7.591 2017 2018 SL %

Ngày đăng: 02/03/2023, 16:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w