1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nhân vật trong tiểu thuyết của chu lai

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 668,14 KB

Nội dung

MỤC LỤC 0TLỜI CẢM ƠN0T 2 0TMỤC LỤC0T 3 0TDẪN NHẬP0T 4 0T1 Lí do chọn đề tài0T 4 0T2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu0T 5 0T3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu0T 7 0T4 Phương pháp nghiên cứu0T 8 0T5 Đóng góp của[.]

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ DIỆN MẠO NHÂN VẬT VĂN HỌC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 10 1.1 Nhân vật văn học nhân vật văn học tiểu thuyết 10 1.1.1 Nhân vật văn học 10 1.1.2 Nhân vật văn học tiểu thuyết 14 1.2 Diện mạo nhân vật văn học tiểu thuyết sau 1975 19 1.2.1 Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 19 1.2.2 Diện mạo nhân vật văn học tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 28 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI 38 2.1 Nhân vật có xu hướng lí tưởng 39 2.2 Nhân vật với cảnh ngộ bi kịch 49 2.2.1 Nhân vật với bi kịch tổn thương 51 2.2.2 Nhân vật với bi kịch lạc lõng 56 2.2.3 Nhân vật với bi kịch tự đánh 59 2.3 Nhân vật thân cho ác 65 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI 75 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 75 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 75 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 80 3.2 Lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 86 3.2.1 Lời đối thoại 86 3.2.2 Lời độc thoại 93 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 0T T 0T T 0T T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T T 0T 0T 0T T 0T T 0T T 0T T 0T T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T 0T T 0T 0T 0T T 0T 0T 0T T 0T T 0T T 0T 0T 0T 0T 0T 0T T 0T DẪN NHẬP 1.Lí chọn đề tài Chu Lai vốn tên quen thuộc với người đọc tiểu thuyết Việt Nam năm sau 1975 Cùng với Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh, Nguyễn Khắc Trường, Khuất Quang Thụy, Dương Hướng, hệ nhà văn khẳng định giai đoạn văn học sau 1975, nhà văn quân đội Chu Lai người đọc biết đến với tư cách tác giả tiểu thuyết thành công Là trai nhà viết kịch Học Phi, Chu Lai cơng tác đồn kịch nói Tổng cục trị sau ơng vào Nam chiến đấu trở thành chiến sĩ đặc công chiến trường miền Đông Nam Bộ Chiến tranh kết thúc, Chu Lai trở Hà Nội học khóa trường viết văn Nguyễn Du từ ơng gắn đời với nghề văn Ông vừa biên tập vừa sáng tác cho tạp chí Văn nghệ qn đội Ơng cịn viết số kịch sân khấu, kịch phim tên Chu Lai trước khẳng định lĩnh vực tiểu thuyết Có thể nói Chu Lai nhà văn có sức viết khỏe bền bỉ Trong khoảng thời hai mươi năm, Chu Lai liên tục cho đời nhiều tiểu thuyết Nắng đồng (1978), Đêm tháng hai (1982), Gió khơng thổi từ biển (1985), Sơng xa (1986), Vịng trịn bội bạc (1990), Bãi bờ hoang lạnh (1990), Ăn mày dĩ vãng (1992), Phố (1993), Ba lần lần (1999), Cuộc đời dài (2001), Khúc bi tráng cuối (2004), Chỉ cịn lần (2006), Hùng Karo (2007),…Trong số đó, có tiểu thuyết nhận giải thưởng cao giải thưởng hội đồng văn học chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang cho tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” (1992), giải thưởng tiểu thuyết nhà xuất Hà Nội với tiểu thuyết “Phố” (1993) Ngoài nhà văn Chu Lai vinh dự nhận giải thưởng văn học Bộ quốc phòng năm 1994, giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 Từng chiến sĩ đặc công, sau mười năm cầm súng, trở sống đời thường, Chu Lai hăm hở lao vào cầm bút Thực tế trải nghiệm khoảng đời chiến tranh trở thành hành trang thiết thực cho nhà văn đường sáng tác Chu Lai viết nhiều tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính Tiểu thuyết ông đề cập đến nhiều vấn đề, thể sống người người lính hai giai đoạn sau chiến tranh Ở tiểu thuyết, nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật sinh động, để lại ấn tượng đậm nét lòng người đọc chuyển tải vấn đề sống, người mà ông quan tâm Vấn đề tìm hiểu nhân vật tác phẩm, thể loại văn học hay sáng tác tác giả vấn đề xa lạ, mẻ Trong sáng tác văn học, nhân vật ln yếu tố nghệ thuật có vai trị quan trọng nhà văn dụng công xây dựng Nhân vật hình tượng hóa cụ thể hóa ý tưởng nghệ thuật nhà văn, nhân vật nói lên nhiều điều nội dung tác phẩm, vấn đề nhà văn trăn trở muốn hướng đến người đọc Mặt khác, hình tượng nhân vật cịn cho thấy quan niệm nghệ thuật người cách nhìn nhận vấn đề sống nhà văn Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Với hệ thống nhân vật chủ yếu nhân vật người lính, Chu Lai xây dựng thật sinh động hình ảnh người lính hai giai đoạn sau chiến tranh Tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, chúng tơi muốn góp tiếng nói để thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết nhà văn qua khái quát lên số đặc điểm tiêu biểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai nói chung Hơn tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai để thấy nỗi trăn trở sống người mà nhà văn quân đội thể thơng qua hình tượng nhân vật Đó lí để chúng tơi chọn đề tài “Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai” làm đề tài nghiên cứu 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nằm xu hướng phát triển tiểu thuyết giai đoạn sau 1975, tiểu thuyết Chu Lai từ xuất nhận đón nhận độc quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình văn học Có thể tìm thấy số viết tiểu thuyết Chu Lai nói chung ý kiến nhân vật tiểu thuyết Chu Lai nói riêng số báo, tạp chí báo Văn nghệ hay tạp chí Văn nghệ quân đội Các ý kiến trình bày hội thảo tác phẩm Chu Lai phần tập trung nói đến vấn đề Ngồi ra, tiểu thuyết Chu Lai trở thành đề tài nghiên cứu số luận văn chuyên ngành Nhìn chung, qua viết luận văn tác giả khẳng định thành công tiểu thuyết Chu Lai đề tài chiến tranh người lính khẳng định thành cơng đóng góp tiểu thuyết Chu Lai nói chung Riêng nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu chun sâu ghi nhận số ý kiến quan trọng Ở viết “Nội lực Chu Lai” in tạp chí Nhà văn số năm 2006, tác giả Bùi Việt Thắng đưa nhận định bao quát tiểu thuyết Chu Lai nói chung, ơng đặc biệt ý đến hai phương diện nghệ thuật nhân vật giọng điệu Riêng yếu tố nhân vật, Bùi Việt Thắng khẳng định nhân vật người lính nhân vật nữ hai nhân vật thành công tiểu thuyết Chu Lai Trong viết “Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai” in báo Văn nghệ số 29 năm 1992, số nhà nghiên cứu tác Bùi Việt Thắng, Lê Thành Nghị, Hồng Diệu, Nguyễn Trí Huân, Lê Minh Khuê,… nêu ý kiến tác phẩm đánh giá cao Chu Lai Trong đó, Nguyễn Trí Huân cho thành công Ăn mày dĩ vãng “những trang viết xúc động chiến tranh người lính” [67,6] Cịn nhà nghiên cứu Lê Thành Nghị lại vào nhận xét nhân vật tiểu thuyết ông khẳng định “nhân vật Chu Lai viên gạch nung từ lị” [67,6] Lý Hồi Thu viết “Tập truyện ngắn Phố nhà binh” in tạp chí Văn nghệ quân đội số năm 1993 nhận xét nhân vật sáng tác Chu Lai nói chung thơng qua tập truyện Phố nhà binh Theo Lý Hồi Thu nhân vật sáng tác Chu Lai có thay đổi Nếu trước nhân vật Chu Lai chủ yếu mô tả cốt cách anh hùng trận mạc Chu lai lại tập trung vào khai thác sống thời bình lại khơng bình lặng người trở từ chiến tranh Tác giả Nguyễn Thanh Tú viết “Cuộc đời dài - tiểu thuyết có tính hấp dẫn” in tạp chí Văn nghệ quân đội số tháng 01 năm 2002 nêu nhận xét mang tính đúc kết nhân vật tiểu thuyết Chu Lai: “Ngòi bút tiểu thuyết Chu Lai cách xây dựng nhân vật đẩy đến tận bi kịch Có thể nói cách khái quát người tiểu thuyết Chu Lai người bi kịch, người mâu thuẫn, có thật liệt dội, có số phận tận ngang trái, có nhân cách vơ cao thượng, lại có loại người tận gian xảo” [82,101] Ngoài ra, viết “Vấn đề tiểu thuyết Vịng trịn bội bạc” in tạp chí Văn nghệ quân đội số năm 1991, “Những trang viết người lính” Nguyễn Trí Huân in báo Văn nghệ số 41 năm 1994, “Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới” Nguyễn Hương Giang in tạp chí Văn nghệ quân đội số năm 2001 hay “Hình tượng người lính văn học cần nhìn thực tế” Bùi Vũ Minh in báo Văn nghệ số năm 2006 nhiều đề cập đến số nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Trong số viết hay đề tài nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai kể trên, có lẽ đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai” tiến sĩ Nguyễn Đức Hạnh trường Đại học sư phạm Thái Nguyên năm 2006 cơng trình cơng phu Ở đề tài nghiên cứu này, Nguyễn Đức Hạnh vào tìm hiểu hành trình sáng tác tiểu thuyết chuyển đổi quan niệm nghệ thuật thực người tiểu thuyết Chu Lai thể yếu tố không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đặc biệt hơn, đề tài này, Nguyễn Đức Hạnh vào khái quát loại cảm hứng nghệ thuật song hành - hô ứng với kiểu nhân vật trung tâm tiểu thuyết Chu Lai Theo Nguyễn Đức Hạnh, tiểu thuyết Chu Lai có kiểu cảm hứng tương ứng với kiểu nhân vật sau: cảm hứng anh hùng cảm hứng lãng mạn hô ứng - tương giao với kiểu nhân vật anh hùng - lãng tử chiến tranh, cảm hứng bi kịch cảm hứng cảm thương hô ứng - tương giao với kiểu nhân vật bi kịch, cảm hứng phê phán hô ứng - tương giao với kiểu nhân vật phản diện, lưỡng diện tha hóa Qua khái quát đó, Nguyễn Đức Hạnh phần phân tích cặn kẽ điểm bật kiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Có thể thấy có nhiều viết số đề tài nghiên cứu nhìn chung lại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng thể, đầy đặn tiểu thuyết Chu Lai nói chung nhân vật tiểu thuyết Chu Lai nói riêng Đây thật “khoảng trống” mà quan tâm đến tiểu thuyết Chu Lai cần phải bổ sung Thực đề tài “Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai”, dựa sở ý kiến có được, chúng tơi vào tìm hiểu cách khái quát nhân vật tiểu thuyết Chu Lai với mong muốn góp tiếng nói để điểm bật thành công hình tượng nhân vật nhà văn quân đội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Là nhà văn có sức viết khỏe, Chu Lai viết khẳng định tài nhiều tiểu thuyết Có thể thấy rõ lên thành đề tài chủ đạo sáng tác nhà văn quân đội khơng khác đề tài chiến tranh người lính, mà theo cách người gọi đùa Chu Lai nhà văn “thâm canh” mảng đề tài Thế vấn đề đặt tiểu thuyết Chu Lai lại phong phú Dù viết giai đoạn hay sau chiến tranh người đọc ln nhận thấy sống người tiểu thuyết Chu Lai không đơn điệu mà ln nhà văn nhìn nhận thể nhiều chiều hướng góc độ khác Từ đó, giới nhân vật lên tiểu thuyết Chu Lai vô đa dạng Ở đề tài nghiên cứu này, chúng tơi vào tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai với đối tượng khảo sát tiểu thuyết xuất ơng Trong đó, chúng tơi tập trung nhiều vào tác phẩm cho tiêu biểu Nắng đồng bằng, Sơng xa, Vịng trịn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng, Phố, Cuộc đời dài lắm, Ba lần lần Bên cạnh đó, tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai chúng tơi có liên hệ đến nhân vật số tiểu thuyết tác giả khác thời viết đề tài để tìm đặc điểm riêng nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Với khoảng thời gian hai mươi năm, số lượng tiểu thuyết xuất Chu Lai vượt số hàng chục số lần tái mức cao Từ Nắng đồng đến Hùng Karo đánh dấu trình “lăn xả” vào văn chương hăng hái nhiệt huyết nhà văn quân đội Chu Lai Nhận định cách khách quan, có tác phẩm đánh giá cao có tác phẩm chưa thật tạo tiếng vang nhìn chung đời số lượng lớn tiểu thuyết Chu Lai khoảng thời gian định cho thấy đón nhận đông đảo người đọc tiểu thuyết nhà văn quân đội Như nói, nhân vật tiểu thuyết Chu Lai chủ yếu nhân vật người lính nên thực đề tài nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào nhân vật người lính để từ khái qt lên đặc điểm nhân vật, nêu vấn đề nhà văn thể qua hình tượng nhân vật thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Có tiểu thuyết hay điều dễ dàng, việc xây dựng hình tượng nhân vật thành công điều đơn giản Ở tiểu thuyết Chu Lai, người đọc nhận thấy nhân vật nhà văn chăm chút kĩ nhiều để lại ấn tượng định lịng người đọc Có thể khẳng định nhân vật yếu tố nghệ thuật thành công tiểu thuyết Chu Lai 4.Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu đối tượng mục đích nghiên cứu, thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lịch sử - xã hội: phương pháp sử dụng để làm rõ đời đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Chu Lai tương quan với hoàn cảnh xã hội văn học Phương pháp phân tích: phương pháp phân tích sử dụng nhiều q trình khảo sát để sâu vào tìm hiểu nhân vật, từ khái quát lên thành đặc điểm bật nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh sử dụng để khu biệt đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Chu Lai với nhân vật nhà văn khác thời viết đề tài Ngoài ra, phương pháp thao tác khác sử dụng trình thực đề tài tổng hợp, thống kê, vận dụng lí thuyết thi pháp học nghiên cứu nhân vật,… Đóng góp luận văn Như nói, nhân vật yếu tố nghệ thuật thiếu tác phẩm văn học, đặc biệt tiểu thuyết vấn đề nhân vật có vai trị quan trọng Thơng qua hình tượng nhân vật người đọc nhận vấn đề nhà văn quan tâm muốn chuyển tải Là nhà văn qua chiến tranh, sống viết phần nhiều trải nghiệm chiêm nghiệm, Chu Lai xây dựng hình tượng nhân vật thành cơng qua nhân vật ơng ln thể nhìn nhận trăn trở vấn đề sống, người Tiếp xúc với giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, người đọc thấy sống khơng lúc bình lặng, người sau chiến tranh phải đối mặt với vấn đề không đơn giản, dễ dàng Chiến tranh hoàn cảnh khơng bình thường, hàng ngày, hàng người phải đối mặt với mát, hi sinh sống thời bình vấn đề mà người, người vừa bước từ chiến gặp phải có mát đau đớn Vì thế, sống người tiểu thuyết ln Chu Lai nhìn nhận nhìn đa diện, đa chiều mà trục dùng để soi chiếu khơng khác phẩm chất người lính, người hi sinh nhiều cho chiến để chiến tranh kết thúc khơng người số họ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ hay sa ngã nhiều lí Trên sở đó, qua việc tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai không nhằm khái quát đặc điểm chung hệ thống nhân vật thành công nghệ thuật nhà văn mà nhằm vào mục đích khơng phần quan trọng khác Tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai để thấy nhìn đa diện nhân nhà văn người nói chung người lính nói riêng hai giai đoạn sau chiến tranh Chiến tranh ln đầy rẫy hiểm nguy, chết chóc sống đời thường hành trình khơng đơn giản nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, nhân vật người lính vừa bước khỏi chiến phải đối mặt với nhiều vấn đề có tên khơng tên để hịa nhập với sống thời hậu chiến Tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai để lần thấy dù hồn cảnh lĩnh phẩm chất người lính ln vấn đề nhà văn quan tâm Tiểu thuyết Chu Lai xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật mà thơng qua nhà văn thể cách sinh động, chân thực nhiều mảng hình ảnh người sống Kết cấu luận văn Ngoài phần dẫn nhập kết luận, luận văn “Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai” gồm có ba chương: Chương 1- Nhân vật văn học diện mạo nhân vật văn học tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chương 2- Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Chương 3- Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Chu Lai CHƯƠNG 1: NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ DIỆN MẠO NHÂN VẬT VĂN HỌC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Nhân vật văn học nhân vật văn học tiểu thuyết 1.1.1 Nhân vật văn học 1.1.1.1 Văn học hoạt động sáng tạo nghệ thuật nhà văn tác phẩm văn học thành hoạt động sáng tạo Tác phẩm văn học tạo nên từ phức hợp nhiều yếu tố ngòi bút nghệ thuật nhà văn, tất nhiên khơng thể thiếu yếu tố nhân vật “Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng” [53,277] Thật vậy, tác phẩm văn học có nhiều nhân vật khơng tác phẩm lại hồn tồn khơng có nhân vật Nhân vật hiển nhiên xuất tác phẩm mặc định nghệ thuật Và tác phẩm văn học “hình tượng nhân vật kết sáng tạo có tính chất hư cấu tác giả đối tượng có đời sống riêng” [19,184] “Những đối tượng” người vật, đồ vật hay thiên nhiên nhân hóa giống người Tuy nhiên khái niệm “nhân vật” chủ yếu dùng để người nói đến tác phẩm văn học “nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học” [53,277] Nhân vật - người nhân vật miêu tả đầy đủ từ tên tuổi, lai lịch, ngoại hình đến hành động, nội tâm,…vì chúng lên tác phẩm người thật đời Hoặc nhân vật nhắc đến gián tiếp qua lời nhân vật khác hay thể qua yếu tố giọng điệu, cảm xúc, nỗi niềm…Chính vậy, hình tượng nhân vật xây dựng tác phẩm văn học đa dạng Trong tác phẩm văn học, nhân vật có vai trị vơ quan trọng Nó hình tượng hóa cụ thể hóa ý tưởng nghệ thuật nhà văn, nơi để qua nhà văn chuyển tải người đọc tiếp nhận vấn đề nội dung tác phẩm Do đó, nhân vật yếu tố nhà văn dụng công xây dựng yếu tố thường để lại ấn tượng nhiều cho người đọc tiếp nhận tác phẩm Nhân vật nói lên nhìn nhận đánh giá người nhà văn không đơn giản thể quan niệm nghệ thuật người mà nhân vật nơi khái quát thể giá trị tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm văn học tư tưởng nhà văn Có thể nói tài nhà văn thành công tác phẩm thể chỗ nhà văn có xây dựng nhân vật thành công hay không Không phải ngẫu nhiên mà tên tuổi nhà văn gắn liền với tên tuổi nhân vật hay nhân vật khác nhà văn tạo nhắc đến nhà văn người đọc lại nhớ đến nhân vật điển hình - đứa tinh thần ưu tú họ Chính thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật dấu hiệu chứng tỏ tài nghệ thuật nhà văn Không người miêu tả văn học phương tiện văn học, khơng tiêu chí đánh giá tài nghệ thuật nhà văn, nhân vật tác phẩm văn học phương tiện khái quát thực “Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ao ước kì vọng người” [53,279] Nói cách khác nhân vật phương tiện nghệ thuật để qua nhà văn khái quát vấn đề đời sống người, nơi để nhà văn gởi gắm quan niệm, băn khoăn, trăn trở trước vấn đề sống Tùy vào mục đích nghệ thuật, nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật khác nhân vật xem thành cơng, có sức sống với thời gian thường nhân vật xây dựng với nét tính cách độc đáo riêng biệt Nhân vật tác phẩm văn học tượng vừa có tính độc đáo lại vừa đa dạng Vì việc phân chia loại hình nhân vật điều dễ dàng dựa vào tiêu chí Tuy thế, dựa vào tiêu chí định phân chia nhân vật tác phẩm văn học thành loại nhân vật khác nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm (dựa vào vai trò nhân vật kết cấu cốt truyện tác phẩm); nhân vật diện, nhân vật phản diện, nhân vật trung gian (dựa vào phương diện hệ tư tưởng quan hệ lí tưởng); nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng (dựa vào cấu trúc nhân vật)… Với đặc điểm vai trò thế, rõ ràng tác phẩm văn học nhân vật yếu tố khơng thể thiếu Dù văn học có cách tân hay thay đổi hình tượng nhân vật sở để thông qua nhà văn thể vấn đề đời sống cách nghệ thuật Trong tác phẩm văn học nhân vật nơi tập trung miêu tả nhà văn ý người đọc 1.1.1.2 Bàn vấn đề nhân vật, khơng phải tranh luận gay gắt lí luận văn học tồn hai ý kiến khác nhân vật tác phẩm văn học nhân vật văn học Theo suy nghĩ thông thường, người ta quen gọi tất nhân vật xuất tác phẩm văn học nhân vật văn học Cách gọi từ trước đến chấp nhận, nhiên có lẽ chưa thể hết nội hàm khái niệm nhân vật văn học Rõ ràng xét phương diện lí luận, ta thấy khái niệm nhân vật văn học khơng hồn toàn đồng với khái niệm nhân vật tác phẩm văn học Một tác phẩm văn học có một, số nhân vật hay có đến hàng chục, chí hàng trăm nhân vật Chẳng hạn tác phẩm có qui mơ lớn Chiến tranh hịa bình (L.Tơnxtơi) có 570 nhân vật hay Thủy (Thi Nại Am) có 400 nhân vật khơng phải tất nhân vật nhân vật văn học Vậy nhân vật văn học gì? Nhân vật văn học có khác so với nhân vật tác phẩm văn học? Trước hết, nhân vật văn học nhân vật tác phẩm văn học Nhân vật văn học khơng khác nhân vật nhà văn xây dựng tác phẩm phương tiện văn học để chuyển tải giá trị tư tưởng, thẩm mĩ khái quát vấn đề đời sống Tác phẩm văn học thường khơng có mà có nhiều nhân vật Các nhân vật tạo thành hệ thống nhân vật hồn chỉnh mối liên hệ chúng thông qua kiện làm nên nội dung tác phẩm Mỗi nhân vật xuất tác phẩm thường có vai trị định nhân vật chăm chút Có nhân vật nhà văn miêu tả kĩ với đầy đủ yếu tố từ lai lịch, ngoại hình, hành động đến diễn biến tâm tư, tình cảm có nhân vật nhắc thống qua Vì nên có nhân vật xuất đậm nét có nhân vật mờ nhạt Và mà khơng phải nhân vật xuất tác phẩm văn học nhân vật văn học Nhân vật văn học vốn có đặc trưng riêng Nhìn chung có nhiều ý kiến khác bàn nhân vật văn học Xét loại hình nhân vật nhân vật văn học nhân vật trung tâm, nhân vật hay chí nhân vật phụ Nhân vật văn học nhân vật diện hay nhân vật phản diện đặc biệt nhân vật trở thành nhân vật văn học thật “sống” trang viết Nói cách khác nhân vật văn học phải xây dựng cách chân thực với nét tính cách rõ rệt, với hành động tâm tư, suy nghĩ tình cảm đậm chất người nhân vật mờ nhạt hay minh họạ cho tư tưởng nhà văn Trong tác phẩm văn học, nhân vật văn học lên với tư cách vừa “những dập người sống” vừa “những hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả” (dẫn lại theo Pospelov, [74,210]) Đã nhân vật văn học yêu cầu tất yếu nhân vật phải có sức sống, phải chân thực Nhân vật xuất với tần số nhiều tác phẩm, đời nhân vật ngắn hay dài, n bình hay trải qua biến cố, thăng trầm điều bắt buộc nhân vật phải lên sinh động chân thực Những suy nghĩ, hành động nhân vật tác phẩm phải xuất phát từ động cơ, tình cảm thân nhân vật phù hợp với phát triển tính cách nhân vật từ đầu nhà văn thể khơng thể gán ghép tùy tiện nhà văn Nhân vật văn học khơng thể nhân vật thụ động, mờ nhạt hay đơn giản mang tính minh họa cho ý đồ nghệ thuật mà có q trình phát triển tính cách có đường riêng tác phẩm Tất nhiên q trình phát triển tính cách khơng thể hồn tồn nhân vật tự mà phải diễn ngịi bút có chủ ý hay không chủ ý ... kết luận, luận văn ? ?Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai? ?? gồm có ba chương: Chương 1- Nhân vật văn học diện mạo nhân vật văn học tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chương 2- Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Chu. .. Chu Lai Chương 3- Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Chu Lai CHƯƠNG 1: NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ DIỆN MẠO NHÂN VẬT VĂN HỌC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Nhân vật văn học nhân vật văn. .. loại hình nhân vật nhân vật văn học nhân vật trung tâm, nhân vật hay chí nhân vật phụ Nhân vật văn học nhân vật diện hay nhân vật phản diện đặc biệt nhân vật trở thành nhân vật văn học thật “sống”

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w