Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN XUÂN THÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN XUÂN THÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN XUÂN THÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG VẬT LÍ 11 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thành i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Hương Trà tận tình định hướng, hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau đại học, khoa Vật lí trường ĐHSP Thái nguyên Trường THPT Phụ Dực Thái Bình, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ suốt thời gian theo học cao học hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Hoạt động trải nghiệm 11 1.2.1 Quan điểm dạy - học qua trải nghiệm Kolb 11 1.2.2.Các nội dung hoạt động trải nghiệmtrong trường phổ thông 13 1.2.3 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm 13 1.2.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm điển hình 14 1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dự án học tập 24 1.3.1 Khái niệm dạy học dự án 24 iii 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án 25 1.3.3.Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 29 1.3.4 Tổ chức hoạt động TN qua dự án 33 1.4 Tính sáng tạo tính tích cực học sinh hoạt động trải nghiệm 34 1.4.1 Tính sáng tạo 34 1.4.2 Tính tích cực nhận thức 36 1.4.3 Công cụ đánh giá 37 1.5 Điều tra thực tiễn 39 1.5.1 Mục đích điều tra 39 1.5.2 Phương pháp điều tra 40 1.5.3 Đối tượng điều tra 40 1.5.4 Kết điều tra 40 Kết luận chương 44 Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 45 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương Dịng điện mơi trườngVật lí 11 45 2.1.1 Hệ thống kiến thức chương 45 2.1.2 Các kiến thức kĩ cần đạt 45 2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dự án học tập 47 2.2.1 Xác định câu hỏi định hướng 47 2.2.2 Xác định mục tiêu dự án 47 2.2.3 Lập kế hoạch thực dự án 48 2.2.4 Thực dự án 49 2.2.5 Tổng kết, đánh giá hướng dẫn học sinh học tập 56 2.2.6 Các tài liệu hỗ trợ thực dự án sinh hoạt câu lạc vật lí 56 Kết luận chương 57 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Đối tượng thực nghiệm 58 3.3 Tổ chức thực nghiệm thu thập liệu thực nghiệm 59 3.3.1 Tiến trình tổ chức thực nghiệm 59 3.3.2 Thu thập liệu thực nghiệm 61 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 61 3.4.1 Phân tích q trình hoạt động HS hoạt động trải nghiệm 61 3.4.2 Kết sản phẩm dự án nhóm 65 3.4.3 Đánh giá hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm quacác dự án học tập HS 68 3.4.4 Hạn chế trình thực nghiệm sư phạm 71 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Viết tắt BTTN Bài tập thí nghiệm CLB Câu lạc GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Trải nghiệm THPT Trung học phổ thông TDST Tư sáng tạo iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kế hoạch cụ thể triển khai dự án theo chủ đề Dịng điện mơi trường ứng dụng sống 48 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình học từ trải nghiệm kiểu học David Kolb’s 12 Hình 1.2 Các nội dung hoạt động TN 13 Hình 1.3 Quy trình tổ chức hoạt độngTN 29 Hình 1.4 Tỉ lệ GV sử dụng thí nghiệm dạy học 41 Hình 1.5 Đánh giá GV việc sử dụng dạy học theo dự án trình tổ chức hoạt động trải nghiệm (ngoại khóa) 41 Hình 1.6 Đáp ứng điều kiện CSVC cho q trình dạy học mơn Vật lí 42 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa tiến vào hội nhập quốc tế Yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển số lượng chất lượng Mặt khác, khoa học công nghệ phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ thể qua đời nhiều lí thuyết, thành tựu khả ứng dụng chúng vào thực tế cao, rộng nhanh Bản thân đối tượng tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú, HS ngày linh hoạt, chủ động hơn, em địi hỏi cao từ phía nhà trường Giáo dục cần tập trung vào đào tạo HS trở thành người động, sáng tạo, có khả thích nghi với phát triển không ngừng xã hội Chính nước ta thực cải cách chương trình giáo dục phổ thơng Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học - từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh đó, để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sau năm 2015, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Coi trọng tăng cường hoạt động TN đổi chương trình GDPT Mỗi hoạt động TN có yêu cầu vận dụng tổng hợp nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ nên thường có tác động đến nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào nội dung hình thức hoạt động Vật lí trường phổ thơng chủ yếu vật lí thực nghiệm, lâu việc dạy học môn học trường THPT thường mang tính hàn lâm, nặng trang bị kiến thức HS chủ yếu học để phục vụ thi, sâu tìm hiểu chất tượng gắn kết kiến thức sách với thực tiễn đời sống Để góp phần cải thiện vấn đề việc tổ chức hoạt động TN mơn Vật lí cần thiết Hoạt động TN giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức học lớp, giúp HS vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt ra, tạo điều kiện để học đơi với hành, lí thuyết đơi với thực tiễn Hoạt động TN góp phần rèn luyện lực tư cho HS tư logic, tư trừu tượng đặc biệt tư sáng tạo Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy chương Dịng điện mơi trường - Vật lí 11 Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua dự án học tập thuộc nội dung kiến thức chương Dịng điện mơi trường - Vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức chương Dịng điện mơi trường - Vật lí 11 Tính sáng tạo tích cực học tập HS - Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế tổ chức hoạt động TN thông qua dự án học tập số nội dung kiến thức chương Dịng điện mơi trường cho HS lớp 11 trường Phụ Dực Thái Bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dự án học tập xác định tiêu chí đánh giá tính sáng tạo, tích cực học tập hoạt động trải nghiệm - Xác định nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương Dịng điện mơi trường - Vật lí 11 - Điều tra thực tế dạy học kiến thức chương Dòng điện môi trường trường THPT Phụ Dực THPT Quỳnh Cơi, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Soạn thảo tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dạy học dự án số nội dung kiến thức chương Dịng điện mơi trường nhằm phát huy tính sáng tạo, tích cực học tậpcủa HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình soạn thảo trường THPT Phụ Dực để đánh giá hiệu tính khả thi hoạt động TN Từ đó, chỉnh sửa, bổ sung, rút kinh nghiệm để vận dụng linh hoạt vào thực tiễn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Dựa sở lí luận dạy học dự án điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động trải nghiệm dựa việc phân tích nội dung kiến thức mục tiêu dạy học cần đạt, tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dự án học tập số nội dung kiến thức nhằm phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập người học Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ sở lí luận tổ chức hoạt động TN qua dự ánhọc tập cho HS trường THPT - Thiết kế số hoạt động TN thuộc chương Dòng điện mơi trường - Vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập HS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Chương 2: Thiết kế số hoạt động trải nghiệm thuộc chương Dòng điện môi trường Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Nghiên cứu nước Đầu tiên phải kể đến Lý thuyết học qua trải nghiệm David A.Kolb Trong lý thuyết học từ trải nghiệm, Kolb "Học từ trải nghiệm trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ lànó gắn với kinh nghiệmvà cảm xúc cá nhân” Lý thuyết “Học từ trải nghiệm” cách tiếp cận phương pháp học lĩnh vực nhận thức Nếu mục đích việc dạy học chủ yếu hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực hành động khoa học cho cá nhân mục đích hoạt động giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, đam mê, giá trị, kĩ sống lực chung khác cần có người xã hội đại Để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học, để phát triển hình thành phẩm chất người học phải trải nghiệm Như vậy, lý thuyết Kolb, trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu trải nghiệm trải nghiệm có định hướng, có dẫn dắt trải nghiệm tự do, thiếu định hướng [4] Tại nước Anh, việc dạy học chia sẻ nhà trường nhiều tổ chức, cá nhân, xã hội Các trung tâm Wide Horisons - Chân trời rộng mở (London 2004) xác định sứ mệnh: "Chúng tin đứa trẻ có hội trải nghiệm tri thức phiêu lưu mạo hiểm phần giáo dục đời chúng" Xuất phát từ thực cho khó tin: Hơn 50% trẻ Anh 35% trẻ London chưa biết đến nông thôn, miền quê; 4/10 đứa trẻ London muốn hoạt động trời Trung tâm Chân trời rộng khẳng định: “Việc thăm miền quê trải nghiệm giáo dục trời yếu tố định cho phát triển lành mạnh trẻ học tập phiêu lưu - mạo hiểm làm chất xúc tác mạnh mẽ cho điều đó”; “Những khóa học hoạt đơng phiêu lưu - mạo hiểm làm cho HS hứng thú, kích thích, vui vẻ, giúp trẻ cảm thấy dễ chịu học tập tốt hơn” [16] Tại Hàn Quốc, hoạt động TNST hai hoạt động tạo nên chương trình giáo dục Hàn Quốc, thực xuyên suốt từ Tiểu học đến THPT, hoạt động ngoại khóa sau học lớp có mối quan hệ bổ sung hỗ trợ cho hoạt động dạy học Hoạt động TNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Nội dung hoạt động TNST Hàn Quốc có nhóm hoạt động gồm: Hoạt động độc lập (thích ứng, tự chủ, tổ chức kiện, sáng tạo độc lập ); Hoạt động câu lạc (hội niên, văn hóa nghệ thuật, thể thao, thực tập siêng ); Hoạt động tình nguyện (chia sẻ quan tâm tới hàng xóm láng giềng người xung quanh, bảo vệ môi trường); Hoạt động định hướng (tìm hiểu thơng tin hướng phát triển tương lai, tìm hiểu thân ) [16] 1.1.2 Nghiên cứu nước Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2017), Chương trình giáo dục tổng thể phổ thơng, đưa quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình GDPT mục tiêu chương trình giáo dục cấp học, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung HS cuối cấp học, lĩnh vực giáo dục hệ thống môn học, thời lượng môn học, định hướng nội dung giáo dục bắt buộc lĩnh vực giáo dục phân chia vào môn học cấp học tất HS phạm vi toàn quốc, định hướng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức đánh giá chất lượng giáo dục môn học, điều kiện tối thiểu nhà trường để thực chương trình Đặc biệt coi trọng tăng cường hoạt độngTNST chương trình GDPT [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học triển khai số nội dung hoạt động TNST trường tiểu học trường trung học nước giới Việt Nam; hình thức tổ chức phương pháp dạy học hoạt động TNST trường tiểu học trường trung học chương trình hành chương trình SGK mới; đánh giá kết hoạt động TNST trường tiểu học trường trung học; kỹ tổ chức triển khai, hỗ trợ việc học học viên quản lý, đánh giá kết tập huấn đại trà hoạt động giáo dục TNST trường tiểu học trường trung học qua mạng thông tin trực tuyến [2] [3] Theo tác giả Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông Kỉ yếu Hội thảo phát triển chương trình nhà trường: Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng trường phổ thông thực hành Nguyễn Tất Thành theo mô hình phát triển lực HS”), Hà Nội, tháng năm 2014, tác giả coi hoạt động TNST hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Ở đây, tác giả đưa số phương pháp mà GV cần trang bị để tổ chức hoạt động TNST cho HS: Phương pháp giải vấn đề; Phương pháp sắm vai; Phương pháp làm việc nhóm; Phương pháp trị chơi Tùy theo tính chất mục đích hoạt động cụ thể điều kiện, khả em mà GV lựa chọn hay nhiều phương pháp phù hợp Điều quan trọng phương pháp lựa chọn cần phát huy cao độ vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo HS khai thác tối đa kinh nghiệm em có [7] Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt độngTNST nhà trường Phổ thông, nguồn Tạp chí khoa học giáo dục trình bày quan điểm hoạt động TNST: hoạt động TNST nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có lực sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Hoạt động TNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển lực sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Và hình thức tổ chức hoạt động TNST: Hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức trò chơi; Tổ chức diễn đàn; Sân khấu tương tác; Tham quan dã ngoại, Hội thi/ Cuộc thi; Tổ chức kiện; Hoạt động giao lưu; Hoạt động chiến dịch; Hoạt động nhân đạo Tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nhà trường lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu [5] Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng chương trình GDPT mới, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa có đề cập đến khác biệt học đôi với hành, học thông qua làm học từ trải nghiệm: “Thực hành, trải nghiệm phương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực Việc học thông qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp người học đạt tri thức kinh nghiệm theo hướng tiếp cận không hồn tồn nhau, trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao có phần bao hàm làm thực hành” Hoạt động TNST hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực [15] Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam, theo Tạp chí Khoa học giáo dục, viết phân tích kinh nghiệm giáo dục hoạt động TNST số nước cụ thể Anh, Hàn Quốc liên hệ đến Việt Nam Theo tác giả, giáo dục sáng tạo yêu cầu quan trọng chương trình GDPT nhiều nước Khơng có sáng tạo khơng thể có phát triển Sáng tạo địi hỏi cá nhân phải nỗ lực, động, có tư độc lập Trong chương trình giáo dục nước, bên cạnh hoạt động dạy học qua mơn học cịn có chương trình hoạt động ngồi mơn học Ở đó, HS thơng qua hoạt động đa dạng phong phú gắn với thực tiễn để trải nghiệm, thử sức Các em vừa củng cố kiến thức học, vừa có hội sáng tạo vận dụng yêu cầu tình cụ thể Chương trình hoạt động TNST giúp nhà trường gắn liền với sống, xã hội; giúp HS phát triển hài hòa thể chất tinh thần Việc thực chương trình hoạt động TNST ởnhà trường phổ thông nước phát triển thực cách linh hoạt, có nước nhà trường tổ chức, có nước tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường để tổ chức chương trình cách hài hòa vừa giúp HS trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt mơn học khóa Ở Việt Nam, hoạt động TNST chưa ý mức, chưa có hình thức đánh giá sử dụng kết hoạt động giáo dục cách phù hợp [16] Trần Thị Gái, Xây dựng sử dụng mô hình hoạt động TNST dạy học Sinh học trường Trung học Phổ thông đưa ra: Xây dựng mơ hình hoạt động TNST bước quan trọng trình dạy học Tổ chức tốt hoạt động TNST đạt mục tiêu dạy HS học: hình thành cho HS kiến thức, lực, kĩ sống Bài viết xác định rõ định nghĩa, đặc điểm hoạt động TNST làm sở cho việc xây dựng mơ hình hoạt động TNST dạy học Sinh học Mơ hình hoạt động TNST cần đảm bảo: mục tiêu dạy học, tính xác, tính khoa học, tính thực tiễn, tính đa dạng Thiết kế hoạt động TNST dạy học Sinh học trường phổ thông phát triển lực HS [6] Trần Văn Tính, Đánh giá lực người học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, luận án tiến sỹ giáo dục học Trong hoạt động TNST, đánh giá HS đánh giá chương trình hoạt động TNST vơ quan trọng Kết giúp GV đánh giá lực HS Từ hỗ trợ, thúc đẩy tiến cá nhân Cũng theo TS.Trần Văn Tính, GV cần xây dựng rõ quy trình đánh giá lực thơng qua hoạt động TNST, cần xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết hoạt động Ngoài cần xây dựng cách thức công cụ thu thập thông tin Tiếp đến GV cần phân tích xử lí thơng tin: thông tin lực qua quan sát, trả lời riêng, trình diễn Và cuối cùng, xác nhận kết quả: xác định HS đạt hay không mục tiêu hoạt động dựa vào kết định lượng định tính với dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình [17] Nguyễn Thị Liên (chủ biên),Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình bày tổng quan hoạt động TNST, đặc biệt định hướng đánh giá hoạt động TNST Đánh giá kết hoạt động HS thể hai cấp độ đánh giá cá nhân đánh giá tập thể cách hình thức đánh giá [9]: - Đánh giá quan sát - Đánh giá phiếu tự đánh giá - Đánh giá phiếu hỏi - Đánh giá qua viết - Đánh giá qua sản phẩm hoạt động - Đánh giá điểm số - Đánh giá qua tọa đàm, trao đổi ý kiến nhận xét - Đánh giá qua tập trình diễn - Đánh giá GV chủ nhiệm lực lượng giáo dục khác Tác giả trình bày quy trình đánh giá hoạt động TNST HS gồm ba bước đảm bảo yêu cầu tính khách quan tính hệ thống Bên cạnh đó, tác giả đưa tiêu chí đánh giá trải nghiệm đánh giá sáng tạo HS 10 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN XUÂN THÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG VẬT LÍ 11 Chun ngành: Lí luận. .. tư sáng tạo Từ lí trên, chọn đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy chương Dòng điện mơi trường - Vật lí 11 Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua dự án học tập thuộc nội... 1.2 Hoạt động trải nghiệm 11 1.2.1 Quan điểm dạy - học qua trải nghiệm Kolb 11 1.2.2 .Các nội dung hoạt động trải nghiệmtrong trường phổ thông 13 1.2.3 Khái niệm tổ chức hoạt động

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan