1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD Th S Đào Thu Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÊ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4 1 1 Một số vấn đề lý luận về hợ[.]
1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG .4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÊ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động chế độ pháp lý hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng lao động 1.1.2 Phân loại hợp đồng lao động 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của hợp đồng lao động 1.2 Chế độ pháp lý hợp đồng lao động 1.2.1 Khái lược về sự phát triển của hợp đồng lao động ở Việt Nam 1.2.2 Nội dung chế độ pháp lý về hợp đồng lao động CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HỒNG TIẾN 30 2.1 Tổng quan cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Hồng Tiến .30 2.1.1 Tổ chức quản lý điều hành cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Hồng Tiến 33 2.1.2 Tình hình thực pháp luật lao động công ty cổ phần sản xuất thương mại Hoàng Tiến .39 2.1.3 Tình hình sử dụng lao động của cơng ty 41 2.2 Tình hình giao kết thực hợp đồng lao động cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Hồng Tiến .44 2.2.1 Tình hình giao kết hợp đồng lao động Cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Hoàng Tiến .44 2.2.2 Tình hình thực hiện hợp đồng lao động tại Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hoàng Tiến .45 SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà 2.3 Một số đánh giá trình giao kết thực hợp đồng công ty cổ phần sản xuất thương mại Hoàng Tiến .46 2.3.1 Những mặt đạt được 46 2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 47 CHƯƠNG 49 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HOÀNG TIẾN .49 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng lao động 49 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động giao kết thực hợp đồng lao động cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Hồng Tiến .52 3.2.1 Về phía Nhà nước .52 3.2.2 Về phía Cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Hồng Tiến 53 SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà LỜI MỞ ĐẦU Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Lao động yếu tố định phát triển xã hội loài người nay, phát triển xã hội đạt đến giai đoạn nhờ lao động khơng ngừng trí óc lẫn thể chất Quan hệ lao động có tầm quan trọng đặc biệt xã hội cá nhân chủ thể tham gia lao động Bởi vậy, cần phải có cơng cụ điều chỉnh quan hệ lao động để dẫn bảo vệ quyền lợi cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ lao động Quan hệ lao động xác lập nhiều hình thức khác hình thức phổ biến hợp đồng lao động Hợp đồng lao động sử dụng cách phổ thông doanh nghiệp tổ chức HĐLĐ có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, sở để cụ thể hóa việc tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Bên cạnh đó, HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu để người thực quyền làm việc, tự tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc thân Thông qua HĐLĐ quyền nghĩa vụ bên chủ thể thiết lập xác định rõ ràng, sở chủ yếu để giải tranh chấp lao động HĐLĐ giúp quan có thẩm quyền quản lý lực lượng lao động bên thuê lao động, sở pháp lý quan trọng trình bảo vệ quyền lợi bên thao gia quan hệ lao động Hợp đồng lao động sở để bên thao gia thực quyền nghĩa vụ Với tầm quan trọng vậy, hợp đồng lao động để hình thành cần phải có bước giao kết Việc giao kết hợp đồng lao động bước thể thỏa thuận hai bên tham gia quan hệ lao động SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÊ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động chế độ pháp lý hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng lao động 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Lịch sử hình thành: Từ chưa có luật lao động, quan hệ lao động phát sinh điều chỉnh luật dân Tuy nhiên xã hội không ngừng phát triển, vấn đề lao động ngày trở nên phức tạp nhiều vấn đề phát sinh, khơng cịn đơn lúc ban đầu Kèm theo đó, khái niệm hợp đồng lao động thay đổi với thay đổi quan điểm nhận thức hàng hóa sức lao động Như để theo kịp phát triển xã hội, luật pháp phải thay đổi theo, đạo luật dành riêng cho quan hệ lao động dần hình thành để giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động Luật lao động dần trở nên đầy đủ, hoàn thiện trở thành hành lang pháp lý bảo vệ quyền quy định nghĩa vụ dành cho người tham gia lao động Tại đất nước có pháp luật phát triển hàng đầu giới Đức Pháp, quan niệm hợp đồng lao động áp dụng theo Điều 611 Bộ luật Dân Đức 1896 “thông qua hợp đồng, bên cam kết thực hoạt động phải thực hoạt động đó, cịn bên có nghĩa vụ trả thù lao theo thỏa thuận” Ở Pháp, khái niệm hợp đồng lao động lần ghi nhận điều 1779 Bộ luật dân 1804 “hợp đồng lao động thỏa thuận, theo người cam kết tiến hành hoạt động theo đạo người khác, lệ thuộc vào người trả cơng” Nói chung, quan niệm coi hợp đồng lao động túy tương tự loại hợp đồng dịch vụ dân Khái niệm phần nội dung hợp đồng lao động lệ thuộc pháp lý người lao động người sử dụng lao động, song chưa xác định vấn đề chủ thể nội dung hợp đồng Như hệ thống pháp luật Pháp, Đức ghi nhận hợp đồng lao động dạng hợp đồng dân sự, có chất hợp đồng dân Tại Việt Nam, hợp đồng lao động quy định rõ ràng điều 15 luật SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà Lao động 2012, cụ thể, hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Như vậy, khái niệm hợp đồng lao động chủ thể, nội dung hợp đồng lao động, từ phân biệt so với hợp đồng dân 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động có phụ thuộc pháp lý người lao động với người sử dụng lao động Đây đặc trưng coi tiêu biểu HĐLĐ Khi tham gia quan hệ HĐLĐ, người lao động thực nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ lao động lao động mang tính xã hội hóa, hiệu cuối lại phụ thuộc vào phối hợp tập thể, tất quan hệ lao động Vì vậy, cần thiết phải có thống nhất, liên kết, điều phối yêu cầu, mệnh lệnh… chủ sở hữu doanh nghiệp - Đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng Mặc dù quan hệ lao động loại quan hệ mua bán đặc biệt hàng hóa trao đổi sức lao động tồn gắn liền với thể người lao động Do đó, NSDLĐ mua hàng hóa sức lao động mà họ sở hữu trình lao động biểu thị thơng qua thời gian làm việc, trình độ chun mơn, thái độ, ý thức người lao động Để thực yêu cầu nói trên, người lao động phải cung ứng sức lao động từ thể lực trí lực biểu thị qua thời gian xác định Như vậy, sức lao động mua bán thị trường lao động trừu tượng mà lao động cụ thể, thể thành việc làm - Hợp đồng lao động đích danh người lao động thực Đặc trưng xuất phát từ chất quan hệ HĐLĐ Mỗi người lao động cá thể riêng biệt, khơng giống ai, ý thức, quan niệm đạo đức họ khác Khi giao kết HĐLĐ, NSDLĐ quan tâm tới đạo đức, ý thức, phẩm chất tức nhân thân riêng biệt người lao động Do đó, người lao động phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không chuyển dịch vụ cho người thứ ba - Sự thỏa thuận bên tham gia giao kết hợp đồng lao động thường bị khống chế bới giới hạn pháp lý định Đặc trưng HĐLĐ xuất phát từ nhu cầu cần bảo vệ, trì phát triển sức lao động điều kiện kinh tế thị trường không với tư cách quyền cơng dân mà cịn có ý nghĩa xã hội đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà - Hợp đồng lao động thực liên tục thời gian định hay vô định Thời hạn hợp đồng xác định rõ từ ngày có hiệu lực tới thời điểm đó, khơng xác định trước thời hạn kết thúc 1.1.2 Phân loại hợp đồng lao động Để phù hợp với nhu cầu sản xuất - kinh doanh người sử dụng lao động tuỳ theo thời hạn hồn thành loại cơng việc mà Hợp đồng lao động chia làm 03 loại quy định chi tiết điều 22 Bộ luật lao động 2012 Ở loại hợp đồng, quyền lợi, nghĩa vụ thời hạn thực khác Phân loại loại hợp đồng giúp chủ thể ký kết hợp đồng bảo quyền lợi ích tối đa Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hợp đồng không ấn định trước thời hạn kết thúc HĐLĐ áp dụng cho cơng việc có tính chất thường xuyên, ổn định từ năm trở lên Đối với loại hợp đồng này, hai bên kết thúc với thời điểm phải tuân theo điều kiện thủ tục pháp luật quy định HĐLĐ xác định thời hạn từ 01 đến 03 năm loại hợp đồng ấn định trước thời hạn năm, hai năm ba năm Hợp đồng lao động: loại hợp đồng dược áp dụng cho công việc mà người sử dụng lao động chủ động xác định thời hạn kết thúc kế hoạch sản xuất –kinh doanh HĐLĐ theo mùa vụ cơng việc định mà thời hạn 12 tháng Đây loại hợp đồng phổ biến, thích ứng với cơng việc địi hỏi lượng thời gian hồn thành ngắn vài ngày hay vài tháng hay năm, cơng việc có đặc điểm sản xuất theo mùa, vụ, trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của hợp đồng lao động HĐLĐ có vai trị quan trọng đời sống kinh tế – xã hội Trước hết sở để doanh nghiệp quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền tự làm việc, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà HĐLĐ chế định quan trọng vào bậc luật lao động, xương sống pháp luật lao động, chương thiếu Bộ luật lao động nước giới nói chung nước ta nói riêng, HĐLĐ có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội Thứ nhất, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật lao động kinh tế thị trường Thứ hai, hợp đồng lao động hình thức pháp lý đáp ứng nguyên tắc tự “khế ước” kinh tế thị trường, có thị trường sức lao động Thứ ba, nội dung hợp đồng lao động liên quan đến hầu hết chế định Bộ luật Lao động sở pháp lý quan trọng việc giải tranh chấp lao động cá nhân Thứ tư, hợp đồng lao động công cụ pháp lý hữu hiệu để người sử dụng lao động quản lý lao động SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà 1.2 Chế độ pháp lý hợp đồng lao động 1.2.1 Khái lược về sự phát triển của hợp đờng lao đợng ở Việt Nam Thực tế HĐLĐ tồn hàng trăm năm phát triển song song với quan hệ lao động Ở nước ta trước nhà nước dùng HĐLĐ hình thức tuyển dụng lao động vào quan hành nghiệp xí nghiệp quốc doanh Sau năm 1975, trước tình hình phát triển kinh tế, việc tuyển dụng lao động lại đặt yêu cầu Chính vậy, đến năm 1977 Nhà nước cho phép áp dụng chế độ HĐLĐ để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động đơn vị kinh tế Và vậy, từ chỗ quy định HĐLĐ hình thức để tuyển lao động tạm thời vào năm 1961 năm 1977 Nhà nước xác định HĐLĐ "hình thức tuyển dụng lao động Sau có Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng Nhà nước xác định rõ sách phát triển kinh tế xã hội với phương châm mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị kinh tế sở Theo Nhà nước ban hành Quyết định số 217/ HĐBT (14/ 11/1987) để tạo quyền chủ động kế hoạch, tài chính, cung ứng lao động cho xí nghiệp quốc doanh Để thi hành định Bộ lao động – Thương binh xã hội thông tư 01 LĐTB-XH (09/01/1988) hướng dẫn thi hành Quyết định 217/ HĐBT Sau năm áp dụng thí điểm đạt kết tốt đến năm 1990 Nhà nước ban hành pháp lệnh HĐLĐ để áp dụng toàn quốc Theo văn trên, việc tuyển dụng lao động vào làm việc khác tiến hành thông qua việc giao kết HĐLĐ Như từ năm 1987 đến 1990 HĐLĐ coi hình thức tuyển dụng lao động vào làm việc quan xí nghiệp nhà nước đơn vị sử dụng lao động khác Như vậy, từ năm 1987 đến 1990 HĐLĐ coi hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc tất thành phần kinh tế Trong thời gian biên chế Nhà nước Hợp đồng lao động hai hình thức tuyển dụng lao động tồn song song có vị trí ngang mặt pháp lý Trong hình thức biên chế nhà nước hình thức tuyển dụng quan hành nghiệp số đối tượng doanh nghiệp quốc doanh (Giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng thành viên hội đồng quản trị) Hợp đồng lao động hình thức tuyển dụng sử dụng rộng rãi đơn vị sử dụng lao động thuộc tất thành phần kinh tế Một mặt HĐLĐ sử dụng để tuyển lao động mới, mặt khác áp dụng để thay SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà cho hình thức biên chế nhà nước cơng nhân viên chức trước xí nghiệp quốc doanh Đến năm 1994 để thực nhiệm vụ pháp điển hoá pháp luật lao động, Nhà nước cho đời Bộ luật lao động (23/06/1994) Về chất, HĐLĐ quy định luật lao động khơng có khác so với Hợp đồng lao động pháp lệnh HĐLĐ Song mặt hiệu lực pháp lý có giá trị cao so với quy định trước Trên sở lần sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động 1994 vào năm 2002, 2006, 2007, Bộ luật lao động 2012 đời đề quy định cụ thể HĐLĐ để đảm bảo lợi ích người lao động Trong Chương III, Bộ luật lao động 2012 xác định rõ, minh bạch quyền nghĩa vụ bên trình thực HĐLĐ để nhằm hạn chế bất cập từ thực tiễn thi hành pháp luật HĐLĐ, tăng linh hoạt việc tuyển dụng sử dụng lao động thông qua việc giao kết thực HĐLĐ, bổ sung số vấn đề phát sinh từ thực tiễn nhằm hoàn thiện quy định HĐLĐ 1.2.2 Nội dung chế độ pháp lý về hợp đồng lao động 1.2.2.1 Chế độ giao kết hợp đồng lao động a Khái niệm giao kết hợp đồng lao động Giao kết hợp đồng lao động phần quan trọng, hình thức ban đầu chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động Quan điểm tiến sĩ Hồng Thế Liên nói hợp đồng lao động diễn đàn pháp luật đăng báo điện tử Lao Động ngày 11 tháng năm 2009 hợp đồng lao động sau: "hợp đồng lao động phải nội dung quan trọng pháp luật lao động Nó giữ vai trị trung tâm luật Lao động Mọi chế định khác nhằm vào việc tạo tiền đề để thực khâu trung tâm này” Hơn nữa, trình giao kết hợp đồng lao động trình để bên tìm hiểu, đánh giá cách trực tiếp từ lựa chọn định thức Mặt khác, pháp luật can thiệp để việc giao kết hợp đồng lao động đảm bảo quyền lợi bên mà không cần nhượng bên Giao kết hợp đồng lao động giai đoạn thể hợp tác bên để đến thống ý chí nhằm tạo lập quan hệ lao động Vì vậy, để xác lập quan hệ lao động hài hịa, ổn định sở tơn trọng lẫn nhau, bên cần phải có ý thức thiện chí đặc biệt ý thức pháp luật thiện chí SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thu Hà thương lượng Hành vi giao kết hợp đồng điều kiện ràng buộc chủ thể giao kết có tính đích danh Hợp đồng lao động cơng cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động Như vậy, giao kết hợp đồng lao động trình người lao động người sử dụng lao động bày tỏ ý chí nhằm đến việc xác lập quan hệ lao động Pháp luật lao động không quy định trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng lao động mà đặt khung pháp lý buộc bên phải tuân theo giao kết Đó quy định nguyên tắc giao kết, điều kiện, chủ thể, hình thức, nội dung… b Các nguyên tắc giao kết HĐLĐ Việc giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng lao động nói riêng có nguyên tắc cụ thể để đảm bảo giao kết hợp đồng diễn cách công thuận lợi Điều 17 Bộ luật lao động 2012 quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động bao gồm: “1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội” Theo đó, giao kết hợp đồng lao động có nguyên tắc nguyên tắc tự do, bình đẳng, thiện chí nguyên tắc tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, đạo đức xã hội Cụ thể nguyên tắc sau: Nguyên tắc tự Đây nguyên tắc thể chất giao kết hợp đồng lao động: thỏa thuận thống ý chí người lao động người sử dụng lao động Theo nguyên tắc tự này, người lao động có quyền đưa đề xuất yêu cầu địi hỏi quyền lợi tiền lương làm việc, thời làm việc, cơng việc làm hay vấn đề liên quan khác Ngược lại bên người sử dụng lao động có quyền tự đưa yêu cầu người lao động để địi hỏi quyền lợi cho Nghĩa vụ người lao động quyền lợi người sử dụng lao động ngược lại, điều khiến cho nguyên tắc tự trở nên vô quan trọng giao kết hợp đồng lao động Nhờ có mà hai bên đạt mục đích giành quyền lợi tối đa SV: Nguyễn Văn Cường Lớp Luật kinh doanh k50 ... HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HOÀNG TIẾN .49 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện... tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói” Theo đó, bên thực giao kết HĐLĐ chọn giao kết hợp đồng văn giao kết hợp đồng lời nói tuỳ thuộc vào thời hạn hợp đồng công việc phải làm Giao kết lời... nghị hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng lao động 49 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động giao kết thực hợp đồng lao động công ty cổ phần sản xuất thương mại Hồng Tiến .52 3.2.1 Về phía Nhà