1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vấn đề phát triền kinh tế nhờ cây chè của cư dân huyện tân sơn tỉnh phú thọ

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỀN KINH TẾ NHỜ CÂY CHÈ CỦA CƯ DÂN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU chè là một loại thức uống có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa chuộng khắp[.]

ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỀN KINH TẾ NHỜ CÂY CHÈ CỦA CƯ DÂN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - chè loại thức uống có giá trị dinh dưỡng cao, nhiều người ưa chuộng khắp nước giới - tân sơn thiên nhiên ưu đãi khí hậu , đất đai, nơi nhiều tiềm phát triển chè, huyện có tổng cộng 2987ha chè cho sản phẩm - chè coi cứu đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cư dân nơi CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÂY CHÈ TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 1.1: CƠ SỞ LÍ LUÂN: 1.2: TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI HUYỆN TÂN SƠN: - Tân Sơn có 17 đơn vị hành xã, có 14 xã đặc biệt khó khăn, xã có thơn, đặc biệt khó khăn thuộc chương trình nằm sách nhà nước quy định Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, chương trình 135 - Tân Sơn có diện tích rừng đất rừng lớn (chiếm 90%), kinh tế huyện chủ yếu trồng nguyên liệu cơng nghiệp diện tích trồng chè đứng thứ tỉnh (sau huyện Đoan Hùng) với tổng diện tích đạt 3.000 ha, diện tích chè cho sản phẩm 2.987 ha, sản lượng chè búp tươi ước đạt 32.110 tấn/năm Với giá trị mang lại 100 tỷ đồng năm - vây, tập trung vào phát triển chè đạo tỉnh, quyền bước đắn huyện tân sơn CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KINH TẾ, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CHÈ TỪ TRƯỚC CHO ĐẾN NAY 1.1: tình hình kinh tế Trước - Canh tác chè theo thị trường tự việc sản xuất chè Tân Sơn chủ yếu mang tính chất hộ gia đình nhỏ lẻ, thiếu tính đồng nhất, ý thức người dân chưa cao, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chưa trọng - Thông tin thị trường nước thiếu hụt, khiến người sản xuất người tiêu dùng khó nắm bắt giá thực tế sản phẩm -  Hầu hết sở chế biến chè ý đến việc thu mua nguyên liệu để chế biến chưa trọng đến phát triển vùng nguyên liệu sở ký kết hợp đồng chặt chẽ với hộ nông dân để nâng cao suất, chất lượng nguồn nguyên liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm cho nông dân - Cịn diện tích chè nhỏ lẻ nhân dân chất lượng khơng đồng khó quản lý - Vì vậy, để ngành chè phát triển bền vững địi hỏi phải có chung tay, thống quan quản lý, nhà khoa học, người trồng chè DN, sở sản xuất, chế biến, kinh doanh chè -  Các DN, nông dân, hợp tác xã sản xuất chè cần liên kết chặt chẽ để phát triển theo chuỗi giá trị ngành chè Sự liên kết cần có chế rõ ràng để phân định vai trò, trách nhiệm, quyền lợi bên, đồng thời có sách khuyến khích hỗ trợ liên kết  Năng suất toàn huyện phát triển chậm, khơng có lien kết, giúp đỡ vùng, dẫn đến khó khăn phát triển Sản lượng, kinh tế mà chè mang lại cho toàn vùng từ trước đến - 2013 : Năng suất chè búp tươi bình quân địa bàn năm 2013 đạt 99,8 tạ/ha, tăng 12,4 so với năm 2010, tổng sản lượng chè đạt khoảng 26.000 (2950 , diện tích chè hộ cá thể đạt gần 1.900  ha, Công ty liên doanh chè Phú Đa quản lý khoảng 1.000 - 2014 đạt suất búp tươi bình quân gần 10 tấn/ ha, cho tổng sản lượng gần 26,5 ngàn tấn, 3.500-4.000 đồng - 2018 :Diện tích chè đạt 3.469,1ha, diện tích cho sản phẩm 3.342, Sản lượng chè búp tươi ước đạt 39.611,46 tấn, đạt 122%KH, - 2019: diện tích chè 3500ha, suất đạt 14- 15 tấn/ha - mục tiêu đến năm 2020 huyện xác định ổn định phạm vi 3.000 2020 nâng suất chè dân địa phương đạt 9-10 búp tươi, đưa suất chung toàn huyện lên 12-13 tấn/ Sự phát triển chè đại phương: - nhờ có mơ hình sản xuất tập trung mơ hình hợp tác xã giúp người dân dễ dàng lại gần với hơn, giúp đỡ, trao đổi kiến thức nên kinh tế phát triển cách nhanh chóng thời gian gần - Tỉnh phú thọ huy động 118 tỉ đồng để đầu tư phát triển chè, Tân sơn vùng nguyên liệu trọng điểm vùng, hội để huyện thúc đẩy nâng cao suất chất lương chè, hướng đến tiêu chuẩn quốc tế với thị trường khó tình - Xuất nhiều nhà máy chế biến chè địa phương ( hộ gia đình công ty lớn giúp trinh sản xuất sản phẩm dễ dàng hơn, nâng cao giá trị sản phẩm chè sản phẩm Ví dụ: Chè tươi có giá 3300-3500/kg chè khô giá 160000- 400000 đồng/kg, để làm 1kg chè tươi kg chè khô => chè khơ có giá trị kinh tế cao hẳn so với chè tươi  Cho thấy người dân bắt đầu ý đến việc sản xuất đầu sản phẩm chè Nâng cao hiêu kinh tế chè người dân - Vào ngày 23/6/2016, Hội trường Ủy ban nhân dân xã Văn Lng, huyện Tân Sơn tổ chức Lễ đón nhận Bằng cơng nhận làng nghề chế biến chè Hồng Văn Hiện nay, Làng nghề chế biến chè Hồng Văn có 57 hộ làm nghề chè (chiếm 38% tổng số hộ làng), doanh thu từ nghề chè năm 2015 đạt tỷ đồng chiếm 44% doanh thu làng Sản phẩm chủ yếu làng chè khô Làng nghề hình thành trì gần 30 năm, người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp coi nghề Trong thời gian gần đây, nhờ hệ thống giao thông thuận tiện, sản phẩm làng tiêu thụ nhiều tỉnh thành lân cận, giá sản phẩm tăng, thu nhập ổn định, người dân tích cực đầu tư sản xuất Việc tổ chức đón nhận cơng nhận làng nghề chế biến chè Hồng Văn có ý nghĩa quan trọng, thể quan tâm Huyện ủy, UBND huyện Tân Sơn phát triển làng nghề khẳng định kết đạo của cấp ủy đảng, quyền địa phương với đóng góp tích cực tổ chức đồn thể, hộ gia đinh trình xây dựng phát triển làng nghề Việc công nhận Làng nghề chè trùn thớng giúp cho bà khu Hồng Văn có hội quảng bá xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè địa phương Đây điều kiện thuận lợi để tìm chỗ đứng thị trường cho sản phẩm chè Hoàng Văn, huyện Tân Sơn 2.1: Định hướng phát triển chè: - Chè trở thành hướng phát triển kinh tế mũi nhọn giúp giảm nghèo nhanh, bên vững huyện tập trung nhiều nguồn lực đê vào liệt từ 50000/1 cân chè mang thương hiệu tân sơn có giá trung bình dao động từ 200000- 400000 đồng/ cân ( loại đặc biệt lên tới triệu đồng) -  Huyện quan tâm đầu tư cải tạo, thâm canh diện tích chè, thay dần giống chè suất, chất lượng thấp; đồng thời lồng ghép có hiệu nguồn vốn thuộc chương trình mục tiêu để chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp theo hướng lấy giá trị sản xuất làm sở để hỗ trợ, có chè - Quan tâm đến chất lượng “chè xanh, chè an toàn, chè sạch” - Chè chất lượng cao chiếm vai trị chủ đạo cấu chè huyện Ví dụ: Minh đài xã có chuyển biến rõ rang phát triển chất lượng chè thu nhập bình quân đầu người người dân nơi đạt từ 32- 34 tr đồng/ năm xã tồn huyện đích nơng thôn CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ: - Xây dựng làng nghề truyền thống sản xuất chè khô - Làm theo chủ trương tình phú thọ xây dựng thương hiệu chè tỉnh có tân sơn - Thành lập, phát triển tổ lien kết sản xuất chè thong qua mơ hình làng nghê hợp tác xã tạo nên đồng sản phẩm chè, người dân lợi việc trao đổi kinh nghiệm, đề án, sách hỗ trợ triển khai hệ thống hiệu - Các thành viên hợp tác xã dám sát sát chất lượng chè địa phương - Áp dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất chè KẾT LUẬN 10 11 ... tập trung vào phát triển chè đạo tỉnh, quyền bước đắn huyện tân sơn CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KINH TẾ, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CHÈ TỪ TRƯỚC CHO ĐẾN NAY 1.1: tình hình kinh tế Trước - Canh tác chè theo thị... chè coi cứu đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cư dân nơi CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÂY CHÈ TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 1.1: CƠ SỞ LÍ LUÂN: 1.2: TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI HUYỆN TÂN SƠN:... đổi kiến thức nên kinh tế phát triển cách nhanh chóng thời gian gần - Tỉnh phú thọ huy động 118 tỉ đồng để đầu tư phát triển chè, Tân sơn vùng nguyên liệu trọng điểm vùng, hội để huyện thúc đẩy

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:52

w