Luận án tiến sĩ quan hệ giữa nhà nước quân chủ lý, trần với phật giáo

171 8 0
Luận án tiến sĩ quan hệ giữa nhà nước quân chủ lý, trần với phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * HỒNG ĐỨC THẮNG (THÍCH MINH TRÍ) QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ LÝ, TRẦN VỚI PHẬT GIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * HỒNG ĐỨC THẮNG (THÍCH MINH TRÍ) QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ LÝ, TRẦN VỚI PHẬT GIÁO Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại : 62 22 54 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Vũ Minh Giang HÀ NỘI, 2012 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về nguồn sử liệu lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu Luận án 14 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận 15 Đóng góp Luận án 16 Chương KHÁI LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO 17 VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC TRIỀU LÝ 1.1 Khái lược Phật giáo 17 1.1.1 Sự xuất Phật giáo 17 1.1.2 Tóm lược hệ thống giáo lý Phật giáo 24 1.1.3 Ảnh hưởng giá trị Phật giáo xã hội 1.2 Phật giáo Việt Nam trước triều Lý 34 45 1.2.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 45 1.2.2 Hệ thống tư tưởng Phật giáo du nhập vào Việt Nam 47 1.2.3 Vai trò Phật giáo thời kỳ Bắc thuộc 49 1.2.4 Phật giáo tình hình trị triều Ngơ, Đinh Tiền Lê 53 Tiểu kết Chương 61 Chương QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG TRIỀU LÝ VỚI PHẬT GIÁO 63 2.1 Bối cảnh trị - xã hội kiến lập triều Lý 63 2.1.1 Bối cảnh trị - xã hội 63 z 2.1.2 Vai trò thiền sư Vạn Hạnh công kiến tạo triều 65 Lý 2.1.3 Lý Công Uẩn với việc định đô Thăng Long 70 2.2 Tình hình Phật giáo thời Lý 72 2.2.1 Quan hệ triều Lý với Phật giáo 72 2.2.2 Trải nghiệm tâm linh số vị vua triều Lý 84 2.3 Nội dung sách Phật giáo triều Lý 91 2.3.1 Chính sách nhà Lý tơn giáo 91 2.3.2 Thực sách phát triển Phật giáo 96 2.4 Vai trò ảnh hưởng Phật giáo triều Lý 103 2.4.1 Phật giáo giúp vua công trị quốc, an dân 103 2.4.2 Phật giáo văn hóa nghệ thuật 115 Tiểu kết chương 122 Chương QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG TRIỀU TRẦN VỚI PHẬT GIÁO 123 3.1 Bối cảnh lịch sử 123 3.2 Tình hình Phật giáo thời nhà Trần 125 3.2.1 Tam tông quy tông 125 3.2.2 Ảnh hưởng dịng phái khác 130 3.2.3 Sinh hoạt Tăng đồn Phật giáo thời nhà Trần 134 3.3 Quan hệ triều Trần với Phật giáo đóng góp Phật 139 giáo vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 3.4 Chính sách triều Trần Phật giáo 148 3.4.1 Chính sách bình đẳng tơn giáo tự tín ngưỡng nhà 148 Trần 3.4.2 Đưa Phật giáo nhập để trị quốc, an dân z 151 3.4.3 Nội dung sách triều Trần Phật giáo 155 3.5 Góp phần tìm hiểu ngun nhân suy thối triều Trần 158 Tiểu kết chương 160 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 165 ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO z 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam 2000 năm, gắn bó đồng hành dân tộc có mối quan hệ khăng khít với văn hóa, kinh tế, trị, xã hội suốt chiều dài lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phật giáo có mục đích cao đem lại hạnh phúc an lạc cho chư Thiên loài người Trên ngun tắc đồn kết, hịa hợp, tùy thuận chúng sinh, nên yếu tố văn hóa “ngoại sinh” dân tộc Việt Nam đón nhận cách tự nhiên cần có nước hấp thụ, chuyển hóa thành phận hữu tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm ý thức, tư tưởng, tình cảm người Việt, Đức Phật dạy đệ tử lãnh trách nhiệm hoằng dương pháp: “Này Tỳ kheo, lên đường thuyết pháp hạnh phúc, an lạc cho chúng sinh, lịng thương tưởng cho đời, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên lồi người ” [82, tr.502] Với tư tưởng hòa đồng, đồng thời với tinh thần từ bi trí tuệ, tư tưởng Phật giáo trở thành điểm tựa tinh thần vững chắc, cơng cụ sắc bén để giữ gìn sắc dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc suốt 1000 năm Bắc thuộc Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua thời kỳ lịch sử, tinh thần Phật giáo quyền vận dụng vào kế sách trị nước an dân Bản thân Phật giáo bậc cao tăng có đóng góp đáng kể vào hưng thịnh quốc gia, trường tồn dân tộc Chính mà số triều đại phong kiến trọng đến quan hệ với Phật giáo Trong số triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt triều Lý Trần hai vương triều thành cơng sách với Phật giáo gặt hái thành tựu rực rỡ mặt, từ quan hệ từ văn hóa, trị, kinh tế, ngoại giao v.v Những sách xuất phát từ ba yếu tố sau đây: z - Nhu cầu khách quan việc xây dựng xã hội đồng thuận, quốc gia thống dựa tảng bầu khơng khí làng xã quan hệ Làng – Nước hòa đồng - Sự sùng mộ đạo Phật bậc quân vương nhận thức họ vai trò xã hội Phật giáo - Đóng góp thực tế giới sư tăng mà trước hết chủ yếu Quốc sư với đất nước Trong suốt kỷ, vai trò Phật giáo phát huy cao độ, tinh thần Phật giáo chất liệu cố kết nhân tâm, cầu nối quyền trung ương với địa phương Trong thời kỳ này, tinh thần đồn kết hịa hợp dân tộc vận dụng tối đa cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các vị quân vương thời Lý - Trần xây dựng thành cơng mơ hình Nhà nước qn chủ đặc thù, Việt Nam thời trung đại, kiểu Nhà nước “tập quyền thân dân” Với mơ hình hai vương triều nói đưa dân tộc ta trở thành quốc gia phát triển khu vực châu Á thời Không phải ngẫu nhiên mà nhiều học giả đưa nhận định rằng, thời Lý - Trần Phật giáo Quốc đạo Đây vấn đề lớn vừa có giá trị học thuật vừa có ý nghĩa thực tiễn cao Về mặt khoa học, nghiên cứu vấn đề góp phần tìm hiểu sâu mối quan hệ tương tác mật thiết tư tưởng Phật giáo với quyền hai triều Lý - Trần Trong đó, vấn đề cần đặc biệt lưu ý bối cảnh lịch sử, vai trò vị Quốc sư với vị quân vương, nhận thức bậc quân vương giá trị hệ thống tư tưởng Phật giáo Đây yếu tô phát huy tích cực, mang lại hiệu to lớn việc lãnh đạo đất nước, trị quốc an dân Một nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ Phật giáo với hai vương triều nói chắn góp phần khơng nhỏ vào việc soi rọi, làm sáng tỏ khía cạnh độc đáo lịch sử dân tộc thời kỳ đầu kỷ nguyên Đại Việt Trên phương diện thực tiễn, từ năm 1930, lãnh đạo Đảng Cộng sản, cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong nghiệp z giành giữ độc lập dân tộc, Việt Nam chiến thắng lực đế quốc, thực dân hùng mạnh Chiến thắng mùa xuân 1975 vĩ đại mở đường cho đất nước bước vào kỷ nguyên hoàn toàn độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, Liên Xô bị tan rã, Việt Nam đứng trước thử thách hiểm nghèo Dân tộc Việt Nam cần phải có lựa chọn đắn để khẳng định Hơn lúc hết dân tộc ta cần bệ đỡ tinh thần, hệ tư tưởng đạo xuyên suốt để chèo lái thuyền dân tộc đưa đất nước tới đích mà Đảng, Bác Hồ dân tộc mong muốn xây dựng đất nước dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Kiên định với đường chọn, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lý luận Nhưng điều khơng có nghĩa có bệ đỡ tư tưởng hoàn chỉnh Để hoàn thiện cần phải có đường lối sách, sách lược thiết chế trị cho vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vừa đáp ứng xu hội nhập giới Dưới lãnh đạo Đảng, đất nước gặt hái nhiều thành tựu công Đổi để hội nhập phát triển Với quan điểm hội nhập mà khơng hịa tan theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ V (khóa VIII) đề là: “bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, cần phải nghiên cứu kỹ học kinh nghiệm lịch sử dân tộc để tìm giải pháp phù hợp đáp ứng nhu cầu thực tế đất nước Đi theo hướng này, luận án đề cập tới nội dung mà giải thấu đáo góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng lịch sử, văn hóa dân tộc làm phong phú thêm sở khoa học cho sách Đảng Nhà nước Lý – Trần thời kỳ lịch sử võ cơng rực rỡ, văn trị sáng chói Đây giai đoạn quyền Phật giáo có mối quan hệ tương hỗ khăng khít Trong bối cảnh nay, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ có tầm chiến lược, đồn kết tơn giáo, để tơn giáo đồng hành z dân tộc, quan hệ quyền tôn giáo nội dung quan trọng học kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa thực tiễn cao Về nguồn sử liệu lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến chưa có tác phẩm nghiên cứu chun sâu sách tơn giáo hai triều Lý – Trần mối quan hệ Phật giáo với hai vương triều Tuy nhiên, đề tài liên quan nhiều nhà sử học Việt Nam nước quan tâm nghiên cứu Những tư liệu Phật giáo thời Lý – Trần thư tịch cổ Trung Hoa Tống sử, Nguyên sử, Tục tư trị thông giám trường biên Lý Đào … nhà sử học Việt Nam tổng hợp, phiên dịch khai thác phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề lịch sử có liên quan tới đề tài Trong số sử biên niên Việt Nam, Đại Việt sử ký tồn thư sử có giá trị, khắc in lần vào năm Chính Hịa thứ 18 (1697), gắn liền với tên tuổi nhà sử học tiếng Ngô Sĩ Liên, Phạm Cơng Trứ, Lê Hy Có thể nói nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi nguyên đến thời hậu Lê nói chung Phật giáo nói riêng Hầu tất học giả sau coi tư liệu gốc cho việc nghiên cứu tư tưởng trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, qn tôn giáo triều đại phong kiến Việt Nam Bên cạnh cịn có sử sách cũ coi nguồn sử liệu quý báu, có giá trị tham khảo cao, Việt Sử lược (hay Đại Việt sử lược tác giả khuyết danh đời Trần), An Nam chí lược Lê Tắc, Kiến văn tiểu lục Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn, Đại Việt sử ký tiền biên Việt sử tiêu án Ngơ Thì Sĩ, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú sau sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn Việt sử cương mục tiết yếu Đặng Xuân Bảng vv… Đây nguồn thông tin quan trọng mà Luận án sử dụng Ngoài thơng tin từ Đại Việt sử ký tồn thư sử cũ, bao gồm khối lượng lớn tài liệu văn bia, văn khắc sưu tập công bố, lịch sử Phật giáo lịch sử dân tộc thời Lý – Trần phản ánh phong phú z nhiều thư tịch Phật giáo Đây nguồn sử liệu có giá trị tham khảo cao cịn chưa khai thác đầy đủ Trong đó, trước hết cần phải kể sách Thiền uyển tập anh Đây sách tập hợp hành trạng bậc chân tu, cao tăng thạc đức Phật giáo vận dụng trí tuệ tu chứng để giúp cho Đạo pháp Dân tộc triều đại Việt Nam thời Lý - Trần Theo ý kiến số chuyên gia, Thiền uyển tập anh biên soạn triều Lý hoàn thành vào triều Trần Trải qua thời gian dài, sách bị thất tán cũ nát, nên đến thời hậu Lê nhà sư Thích Như Trí đệ tử tổ chức in lại vào năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715) Đến đầu kỷ XX, bậc danh tăng uyên bác Phúc Điền lại lần hiệu chỉnh cho khắc in lại tựa đề “Trùng khắc Đại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục” Trong lần hiệu chỉnh này, hòa thượng Phúc Điền viết lại truyện thiền sư Khơng Lộ, cịn phần khác khơng sửa chữa Với giá trị tư liệu đặc biệt, sách Thiền uyển tập anh học giả danh tiếng Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú sử dụng để biên soạn tác phẩm Lê Q Đơn nhận xét giá trị sách sau: “Nước ta từ gây dựng, văn minh không Trung Quốc Hai vua Thánh Tơng, Nhân Tông nhà Lý giỏi sách hay thơ, khơng biết tra tìm vào đâu, thấy Thiền uyển tập anh cịn chép Thái Tơng hai bài, Nhân Tông hai bài…”[63, tr.24] Bên cạnh Thiền uyển tập anh, nguồn sử liệu Phật giáo phải kể đến tác phẩm Tam Tổ thực lục tập truyện ba vị Tổ Thiền phái Trúc lâm đời Trần, in sớm lại vào năm Cảnh Hưng thứ 16 (1765) Sa môn Quảng Điền Hải Lượng hiệu đính trùng san; Thánh đăng lục tiểu truyện vị Thiền sư đồng thời vua Triều Trần, Trần Thái Tơng, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông Minh Tông, in sớm lại vào năm Cảnh Hưng thứ 11 (1750) sư Quảng Đức hiệu đính đề tựa; Ngự chế Thiền uyển thống yếu kế đăng lục, Thiền sư Như Sơn biên soạn, khắc vào năm Giáp dần (1734); Khóa hư lục Trần Nhân Tơng Ơng Tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm, pháp hiệu Điều ngự Đầu đà, biên soạn sách nhường lại vua lên núi tu hành 10 z Ngồi vị vua tự bước đường giải thốt, tu hành, thức làm tu sĩ Phật giáo, vị vua không xuất gia hết lòng ủng hộ Phật pháp Theo Tam Tổ thực lục vào đời vua Anh Tơng, từ vua quan, từ hồng hậu cơng chúa lịng tâm hộ trì pháp, cúng dàng Tam Bảo hàng nghìn mẫu ruộng, hàng nghìn lượng vàng bạc cho thường trụ Tam Bảo Có thể kể hàng loạt kiện nói tâm, sản vương hầu, quý tộc nhà Trần Phật giáo Năm Canh Tuất, niên hiệu Hưng Long thứ 18 (1310), tháng 3, vua ban cho 80 mẫu ruộng tốt làng An Định, khiến nông phu canh tác để cung cấp lương thực cho chúng tăng, sau bốn, năm năm trả lại Năm Nhâm Tí, Hưng Long thứ 20 (1312), vua Anh Tông khiến người thân cúng 500 mẫu ruộng nông trại Niệm Như để sư làm thường trụ Tam Bảo Năm Quý Sửu, Hưng Long thứ 21 (1313), Bảo Từ hoàng thái hậu cúng 300 mẫu ruộng riêng gia đình để làm thường trụ Tam Bảo chùa Siêu Loại, trước Thái hậu thụ giới chùa Năm Ất Mão, Đại Khánh năm thứ (1315), Anh Tông đem 30 mẫu ruộng người cung nữ cố Phạm Thị cúng cho Pháp Loa để làm thường trụ Năm Đinh Tị, Đại Khánh thứ (1317), tháng 12, Nguyễn Trường Vân Động đến lễ sư, cúng 75 mẫu ruộng để làm thường trụ Tam Bảo chùa Quỳnh Lâm Năm Mậu Ngọ, Đại Khánh thứ (1318), Hoa Lư cư sĩ Võ Công cúng 20 mẫu ruộng trang trại Hoa Lư để làm thường trụ cho viện Quỳnh Lâm Năm Giáp Tý, Niên hiệu Khai Thái thứ (1324), người Nhật Trinh công chúa Di Loan cư sĩ cúng 30 mẫu ruộng phủ Thanh Hoa sở ruộng cịn lại Bảo Từ Hồng thái hậu cúng 22 mẫu đất phủ An Hoa, Tư Đồ Văn Huệ Vương cúng 300 mẫu ruộng Gia Lâm hai trang trại Đông Gia An Lưu Năm Bính Dần, niên hiệu Khai Thái thứ (1326), ngày 22, tháng 2, Bảo Từ Hoàng thái hậu cúng 30 mẫu ruộng tốt để làm thường trụ viện Quỳnh Lâm 157 z Ngoài việc cúng ruộng để lấy lương thực cho chư tăng, vua Anh Tông quan chức triều đình, hồng hậu, cơng chúa cịn cúng nhiều vàng để Pháp Loa làm chùa, tô tượng, đúc chng, hay làm từ thiện, bố thí cho người nghèo đói Theo Tam Tổ thực lục thì, qng thời gian hai chục năm, Trúc Lâm đệ nhị Tổ tạo 1.300 tượng Phật lớn nhỏ, hai tượng sơn mài, trăm tượng đất, dựng cảnh chùa lớn năm tháp, lập 200 tăng xá, độ 15.000 tăng ni, in Đại tạng kinh v.v Nhưng vĩ đại nhất, công đức lớn việc cúng dàng, là, biết tin Trúc Lâm đệ nhị Tổ đứng vận động tăng ni Phật tử chích máu in Đại tạng kinh, vua Anh Tông công hầu khanh tướng triều đình, hồng hậu, cơng chúa chích máu tham gia chép Đại tạng kinh, 20 hộp Đại tạng kinh chữ nhỏ Khi hoàn thành, Anh Tông đề nghị Pháp Loa tôn giả viết lời bạt, tặng cúng tơn giả Nói tóm lại, sách Phật giáo nhà Trần giống nhà Lý, tự nguyện vua quan Tuy khơng có sách cụ thể, triều đình hồng tộc quan tâm tới phát triển Phật giáo, coi Phật giáo cốt văn hóa dân tộc Do đó, vua có ý thức nâng đỡ Phật giáo hình thức 3.5 Góp phần tìm hiểu nguyên nhân suy thoái triều Trần Từ khoảng kỷ XIV triều Trần bắt đầu suy yếu cuối sụp đổ, báu tay Hồ Quý Ly vào năm 1400 Đã có nhiều cách lý giải nguyên nhân suy thoái vương triều này, tiếp cận từ góc độ kinh tế, trị hay quân Ở thử tiếp cận từ góc nhìn hẹp hơn, mối quan hệ triều Trần với Phật giáo, với ý nghĩa xem Phật giáo bệ đỡ tâm linh nhịp cầu nối triều đình với dân chúng Triều Trần, từ lập triều vua Minh Tông, trải qua đời vua, lo sửa đức rèn tuệ, lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, ln đặt lợi ích dân tộc, chúng sinh lên hàng đầu, lấy dân làm gốc Trần Minh Tông, vị vua cuối liệt vào hàng bậc minh quân, người tin Phật, lo xa cho tiền đồ, quan điểm rõ ràng Khi vua cịn trị vì, vua cho thi tăng nhân Năm 1321, vua cho thi tăng nhân, hỏi ý nghĩa kinh Kim Cương Hoặc 158 z lên làm Thái thượng hoàng thấy Thái bảo Uy Túc Vương Văn Bích dạy dỗ hồng tử nói: “Xét bàn nhân vật để dạy hồng tử, nên nhắc tới người thiện, người ác bỏ bàn đến, sợ hoàng tử nghe được, có người bắt chước” [14, tr.115] Minh Tơng bình xét: “Thiện ác phải nêu để đối chiếu, bỏ bên Nếu ta hiền, nghe điều thiện tất phải theo mà học tập, nghe điều ác tất phải ghét mà tránh xa, thiện ác làm gương cả…”[14, tr.115] Quan điểm hoàn toàn trùng hợp với quan điểm Phật giáo Trong chùa Việt Nam nào, thấy có hai Hộ Pháp, ông Thiện, ông Ác Hay điện chư Phật Bồ Tát, cảnh giới an lạc, bên cạnh Thập điện Diêm vương, cảnh nơi địa ngục Trên thực tế, thiện ác hai mặt sống Không giống nhà Nho cho rằng: “Nhân chi sơ tính thiện”, khơng Tn Tử nói: “Nhân chi sơ tính ác” Theo Phật giáo, tâm tính người sơ khai, chẳng thiện ác, mà thiện ác phụ thuộc vào giáo dục Có câu chuyện đời thường sâu sắc kể lại sau: Thượng hoàng mời Huệ Túc Vương vào Tẩm điện, thấy Thượng hoàng ăn cơm chay, vốn xích Phật, Lão, Huệ Túc Vương nhân nói: “Thần khơng biết ăn chay có lợi ích gì?” Thượng hồng đốn biết ý ơng, liền dụ rằng: “Ông cha ta thường ăn cơm chay, ta bắt chước thơi, cịn ích lợi ta khơng biết” [14, tr.115] Huệ Túc Vương im lặng lui Câu trả lời Thượng hồng học sâu sắc cho Túc Vương Theo Phật ăn chay thành truyền thống, thành nguồn cội văn hóa tổ tơng, phải cố mà giữ gìn, thay lịng đổi dạ, khơng phải nghĩ trước đến việc thiệt hơn, Đến cuối triều Trần, dần suy thối, q trình suy vong cuối đời vua Minh Tơng Vì nhường ngơi lên làm Thượng hồng, vua phải trải qua lần định thay vua Trường hợp Hiến Tông vua không thọ, 23 tuổi băng Dụ Tông lên thay Minh Tơng băng hà cịn vị, nghe lời Trâu Canh mà bỏ đạo gốc Tổ tiên theo Lão giáo Khi Minh Tông băng hà, Dụ Tơng cịn trẻ, 22 tuổi Khơng có người kèm 159 z cặp, lại mải mê rượu chè, lơ việc nước, bị Trâu Canh dùng mưu kế, mê nên vua tin theo Lão giáo mà bỏ phong hóa tổ tơng Sự sụp đổ triều Trần kết nhiều nguyên nhân sâu xa trực tiếp Có thể kể đến phá sản mơ hình tổ chức nhà nước tập quyền thân dân xã hội phân hóa sâu sắc, làng xã bị phong kiến hóa làm hịa đồng Kinh tế điền trang thái ấp với sở hữu tư nhân lớn phát triển, tạo nên chuyển biến kinh tế xã hội, bước đầu làm giảm thiểu tính chất tự cấp, tự túc nông nghiệp, phân cách giàu nghèo khiến cho q tộc, hồng gia, quyền với nông dân làng xã ngày xa cách Từ khác biệt dẫn tới mâu thuẫn xã hội, bùng phát thành loạn lạc, chí bùng nổ chiến tranh vào cuối Trần Đó nguồn gốc sâu xa làm cho xã hội thời Trần suy vi Nhưng bối cảnh đó, chệch hướng tư tưởng phân tích nguyên nhân khiến nhà Trần sụp đổ Tiểu kết Chương Kế tục nghiệp triều Lý kỷ nguyên văn minh Đại Việt, triều Trần thiết lập trị sở tảng thành tựu mà dân tộc ta đạt nghiệp chấn hưng phát triển dân tộc trải suốt chiều dài gần ba kỷ Trên sở tảng đó, triều Trần tiếp tục có đóng góp vơ to lớn sứ mệnh lãnh đạo đoàn kết dân tộc, tạo nên kỳ tích đấu tranh chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước, đưa văn minh Đại Việt đạt tới đỉnh cao huy hoàng Một yếu tố cốt lõi góp phần giúp cho nhà Trần nói riêng dân tộc ta nói chung đạt thành tựu to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời Phật giáo Bước sang thời kỳ nhà Trần, Phật giáo Việt Nam tiếp tục có bước phát triển mới, vô quan trọng nhiều phương diện Ba dòng tu lớn phát triển triều Lý Tỳ Ni Da Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường quy thành tông Bên cạnh đó, dịng Mật Tơng tiếp tục phát triển Q trình đặt móng cho đời phát triển mạnh mẽ Thiền phái Trúc Lâm – môn phái Phật giáo đặc sắc người Việt có ảnh hưởng lâu dài lịch sử 160 z dân tộc Tổ chức giới tăng sĩ có bước phát triển quan trọng theo hướng quy củ, tập trung, thống Nhờ đó, việc tu tập đội ngũ Tăng ni, cư sĩ tổ chức tốt Công biên soạn, phiên dịch kinh điển Phật giáo đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, bật tác phẩm vị cao tăng, cư sĩ Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng, Pháp Loa tơn giả vv… Trong bước phát triển Phật giáo thời kỳ bật lên vai trị vơ quan trọng đóng góp to lớn ba vị vương tộc Trần Đó Ngài Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sỹ đức Phật hồng Trần Nhân Tơng Ba vị khơng ủng hộ Phật giáo cương vị cao máy nhà nước qn chủ mà cịn có đóng góp to lớn việc phát triển giáo lý hoằng dương Phật pháp Nhờ bước phát triển vượt bậc nói mà Phật giáo đóng góp tích cực nhiều phương diện vào công xây dựng bảo vệ quốc gia Đại Việt giai đoạn lịch sử đầy cam go, thử thách khốc liệt: ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Ngun Mơng; quy tụ sức mạnh đại đồn kết dân tộc để xây dựng giang sơn, mở rộng bờ cõi; phát triển toàn diện văn minh – văn hiến Đại Việt vv… Nhiều vị cao tăng Phật giáo phong làm Quốc sư, trực tiếp gián tiếp giúp rập triều đình cơng trị nước, an dân, kháng chiến chống ngoại xâm đào tạo nhân tài Chính sách vương triều Trần Phật giáo mang nhiều nét đặc sắc Tương tự nhà Lý, triều đình nhà Trần, đặc biệt vị vua đầu triều, dành cho Phật giáo ủng hộ trực tiếp, to lớn toàn diện sở tiếp tục thực thi sách tơn giáo khoan dung, bình đẳng Điều cần đặc biệt nhấn mạnh là: vua quan nhà Trần góp phần làm cho Phật giáo nhập sâu rộng vào đời sống dân tộc, qua mà hoằng dương Phật pháp có đóng góp trực tiếp có hiệu vào nghiệp trị nước an dân, đồng thời làm cho Phật giáo thực trở thành phận hữu cơ, tảng văn hiến – văn minh Đại Việt 161 z KẾT LUẬN Trong lịch sử nhân loại, quốc gia mối quan hệ quyền tơn giáo ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng Trước hết, tôn giáo lĩnh vực đáp ứng nhu cầu thiết yếu người, nơi gửi gắm đức tin Cùng với nhu cầu hưởng thụ vật chất, tinh thần, đức tin coi thuộc tính người Chính mà tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động thiếu cộng đồng Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu dài với trang bi hùng vô đặc sắc Không có dân tộc giới sau thời gian bị đô hộ, nô dịch dài tới 1000 năm lực phong kiến có tay văn minh đồ sộ, mà khơng bị đồng hóa Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, lý giải tượng này, dường giải thích dường chưa đủ Tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường bao hệ không quản hy sinh, dậy chống ách hộ ngoại bang ngun nhân có tính cội nguồn tạo nên sức mạnh quật khởi để dân tộc Việt Nam giành lại độc lập, bước vào kỷ nguyên vào đầu kỷ thứ X Tuy nhiên, nhà nghiên cứu rằng, bối cảnh xã hội tiểu nông, kinh tế tiểu nông với chất tự cấp, tự túc theo địa vực làng xã hạn chế kinh tế - xã hội, ngăn cản hình thành cộng đồng liên làng siêu làng rộng lớn hơn, liên kết người Việt thành khối thống Cùng với số phận trớ trêu lịch sử nước Âu Lạc bị chủ quyền, đạo Phật du nhập vào nước ta Được hình thành tảng triết lý đầy tính nhân văn với thấu hiểu sâu sắc nỗi khổ chúng sinh, Phật giáo tìm mảnh đất Giao Châu màu mỡ để phát triển Người Việt đón nhận giáo lý nhà Phật cách dễ dàng nhanh chóng coi “cái mình” (Đất vua, chùa làng) Đến lượt mình, Phật giáo nhanh chóng trở thành khí cụ thân thiết người Việt, không nơi gửi gắm niềm tin, làm dịu nỗi đau người dân nước, mà quan trọng làm cho họ xích lại gần Với tư 162 z tưởng quán nghi thức giản dị, Phật giáo kết nối cộng đồng người Việt vùng khác lại Không phải ngẫu nhiên mà giành quyền từ tay nhà Lương, với việc xưng đế, dựng đô, đặt tên nước Vạn Xuân, Lý Nam đế cho xây chùa Khai Quốc (Mở mang vận nước) Phật giáo đồng hành dân tộc từ thời kỳ Từ năm 938, đất nước bước vào kỷ nguyên phục hưng sau lật đổ ách đô hộ phong kiến phương Bắc Chính thể tập quyền hình thức tổ chức nhà nước phù hợp với Việt Nam, đất nước thường xuyên phải huy động sức mạnh tồn dân để đối phó với thiên tai địch họa Một thể khơng thể thiếu bệ đỡ tư tưởng Ngay từ giai đoạn đầu kỷ nguyên độc lập, vua triều Ngô, Đinh Tiền Lê nhận vai trò đặc biệt Phật giáo có sách khuyến khích phát triển đạo Phật theo hướng đạo giúp đời Tuy nhiên, hồn cảnh vừa khỏi hoàn cảnh phụ thuộc vào phương Bắc, triều đại chưa tìm lời giải tối ưu cho quan hệ quyền Phật giáo Phải đến triều Lý, với mơ hình tập quyền thân dân, nhà nước có hệ thống sách để Phật giáo phát huy mặt tích cực với quốc gia, dân tộc Và nhờ sách ưu đãi Phật giáo mà đạo Phật có bước phát triển vượt bậc Các trí thức Phật giáo trực tiếp tham gia vào cơng việc triều có đóng góp xứng đáng Sự phát triển Phật giáo thời Trần vào chiều sâu với xuất ngày nhiều bậc quân vương uyên thâm giáo lý đạo Phật Những cống hiến Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng Thiền phái Trúc Lâm đưa Phật giáo lên đỉnh cao Triều Lý triều Trần hai vương triều vĩ đại, cai trị đất nước lãnh đạo dân tộc ta suốt bốn kỷ, thực vương triều võ công, văn trị hiển hách, kiến tạo đưa văn minh – văn hiến Đại Việt đến đỉnh cao rực rỡ Đây hai vương triều sùng Phật lịch sử Việt Nam Chính sách 163 z sùng Phật đặt tảng đường lối tơn giáo khoan hịa, bình đẳng góp phần quan trọng đặc biệt vào phát triển mạnh mẽ Phật giáo hòa đồng với tơn giáo, tín ngưỡng khác hướng tới mục tiêu chung chấn hưng, phồn thịnh, thái bình xã tắc an lạc chúng sinh Đóng góp to lớn đa dạng vào nghiệp xây dựng vương quốc Đại Việt cường thịnh suốt kỷ điều khẳng định chắn làm sáng tỏ nghiên cứu Đặc biệt, nghiên cứu hai triều đại Lý Trần, bậc minh quân biết tôn sùng Phật giáo đưa Phật giáo nhập sâu rộng đất nước thịnh trị, thái bình Ngược lại, vị vua xa rời đạo lý bác ái, khoan hịa, minh tuệ Phật giáo vương triều suy yếu, xã tắc suy vi Phật giáo tơn giáo lớn có tầm cỡ giới, vào Việt Nam chủ yếu Phật giáo Đại thừa Trong trình du nhập vào Việt Nam, Mật tơng đóng vai trị quan trọng loại kênh dẫn Sau gần hai nghìn năm đồng hành dân tộc, Phật giáo trở thành phần máu thịt văn hóa truyền thống Việt Nam Những học quan hệ nhà nước Phật giáo thời Lý – Trần câu chuyện lịch sử mà thực kinh nghiệm quí báu cho hôm nay, mà nhân loại bước vào kỷ nguyên với hội thách thức mới, mà tôn giáo sắc tộc trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia, quyền 164 z DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phùng Hữu Phú – Hồng Đức Thắng (Thích Minh Trí) (2005), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945-1969), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Hồng Đức Thắng (Thích Minh Trí) (2004), “Vu Lan – mùa báo hiếu, báo ân”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, (số 4) tr 53-55 Hồng Đức Thắng (Thích Minh Trí) (2009) “Chùa Vĩnh Nghiêm – Trung tâm hành giáo hội”, Tạp chí Khng Việt, (số 5), tr 79-80 Hồng Đức Thắng (Thích Minh Trí) (2011) “Về tính ‘nhập thế’ Phật giáo Việt Nam thời Lý: tiếp cận từ góc độ văn hóa trị”, Tạp chí Khoa học – Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 4), tr.247-254 Hồng Đức Thắng (Thích Minh Trí) (2012) “Phật giáo thời Trần qua tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ Điều Ngự Giác Hồng”, Văn hóa Nghệ thuật, (số 2), tr 21-25 165 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đặng Xuân Bảng (2000), Sử học bị khảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (2003), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Vương Chí Bình (2002), Các đế vương với Phật giáo (bản dịch Đào Nam Thắng), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bối cảnh định đô Thăng Long nghiệp Lê Hoàn (2005), Kỷ yếu Hội thảo nhân kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội 1000 năm ngày danh nhân Lê Hồn, Nxb Hà Nội Thích Minh Châu (1999), Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi (2003), Truyền thống Văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, dịch, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, dịch, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Đại bát Niết bàn kinh (Dìgha Nikàya), tập III 13 Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đại Việt sử lược (1993), dịch Nguyễn Gia Tường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 166 z 17 Bùi Xuân Đính (2005), Những câu chuyện Pháp luật thời Phong kiến, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Quý Đôn (1993), Đại Việt thông sử, dịch, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 20 Lê Quý Đôn (1995), Vân Đài loại ngữ, dịch Tạ Quang Phát, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21 Trần Hồng Đức (2006), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại Phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Vũ Minh Giang (chủ biên, 2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Minh Giang (2009), Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Trần Văn Giáp (2000), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Tuệ Sỹ dịch, Nxb Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 25 Hồng Xn Hãn (2003), Lý Thường Kiệt lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Thích Nhất Hạnh (1967), Vietnam: Lotus in a Sea of Fire, Hill and Wang, New York 27 Thích Nhất Hạnh (1968), Thiền sư Tăng Hội (Sơ tổ Thiền tông Việt Nam Thiền tập Giao Châu đầu kỷ thứ ba), Nxb Lá Bối, Sài Gịn 28 Thích Nhất Hạnh (Nguyễn Lang) (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Hải Kế (chủ biên, 2010), Giáo dục Thăng Long – Hà Nội: trình, kinh nghiệm lịch sử định hướng phát triển, Nxb Hà Nội 167 z 31 Trường Khánh (2005), Hoàng đế triều Trần cội nguồn - Ấn tượng dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Hịa thượng Thích Thanh Kiểm (1991), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hịa thượng Thích Thanh Kiểm (1995), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Kinh pháp cú thí dụ (1994), dịch Thích Minh Quang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Thành phố Hồ Chí Minh 36 Thích Thánh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Bích Ngọc (2008), Văn hóa Việt Nam triều Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2010), Vương triều Lý (1009-1226), Nxb Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2000), Làng Dương Lôi với vương triều Lý, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Đức Nhuận (1996), Đạo Phật dòng sử Việt, Nxb Viện Triết lý Việt Nam Triết học giới California, USA 42 Trần Ngọc Ninh (1972), Đức Phật chúng ta, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 43 Phật giáo thời Lý với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Hà Nội Viện Nghiên cứu Tơn giáo đồng chủ trì, Hà Nội 44 Phan Đình Phùng (2008), Việt sử địa dư, dịch Nguyễn Hữu Mùi, Nxb Nghệ An 45 Hịa thượng Thích Tâm Quang (dịch,1996), “Phật giáo mắt nhà tri thức”, từ “Buddhism in the eyes of intellectuals” Thượng tọa K SRI Dhammananda, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 168 z 46 Thích Trí Quang (1952), Tăng Già Việt Nam, Nxb Đuốc Tuệ, Hà Nội 47 Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội đồng tổ chức, Hà Nội 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí (tồn tập), dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, dịch, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1978), Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Lê Hồn với Phật giáo văn hóa – văn học Phật giáo thời Lê Hoàn”, in Bối cảnh định đô Thăng Long nghiệp Lê Hoàn, Nxb Hà Nội, tr.325-349, Hà Nội 52 Tam tổ hành trạng (1971), dịch Á nam Trần Tuấn Khải, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gòn 53 Tam Tổ Trúc Lâm (1997), Hòa thượng Thích Thanh Từ giảng giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, dịch, Nxb Lao Động, Hà Nội 55 Thánh Đăng lục (1999), Hịa thượng Thích Thanh Từ giảng giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phạm Minh Thảo (2003), Chuyện bà Hoàng lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Lê Mạnh Thát (1972), Lục Độ Tập Kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Nxb Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 58 Lê Mạnh Thát (1975), Khương Tăng Hội toàn tập, Nxb Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 59 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tồn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 169 z 60 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh 61 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Hịa thượng Thích Mật Thể (dịch, 1996), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Thuận hóa, Huế 63 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 64 Thích Chơn Thiện (1991), Tăng Già thời Đức Phật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Thiền uyển tập anh, (1990), Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Thịnh (chủ trì, 2009), Văn bia thời Lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Thơ văn Lý Trần (1977), Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Thơ văn Lý Trần (1977), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Thích Ấn Thuận (1992), Phật pháp khái luận, Trung tâm Tư liệu Phật học dịch, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 70 Đặng Việt Thủy, Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 71 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Trần Nhân Tông (1996), Thượng Sĩ ngữ lục, (bản dịch Hịa thượng Thích Thanh Từ), Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 74 Trần Thái Tông (1992), Khóa hư lục (bản dịch Hịa thượng Thích Thanh Kiểm), Nhà in Báo Sài Gịn giải phóng, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 170 z 75 Tịnh Hải pháp sư (1992), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Đại học Giáo dục chun nghiệp, Hà Nội 76 Hịa thượng Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 77 Hịa thượng Thích Thanh Từ (1996), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục - giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Hịa thượng Thích Thanh Từ (1997), Tham đồ hiển thi tụng thiền sư đời Lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 79 Hịa thượng Thích Thanh Từ (2002), Hai qng đời sơ Tổ Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 80 Vương Tiểu Từ (1994), Phật pháp khoa học, Nxb Thiên Hoa, Đài Loan 81 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), 1000 năm Vương triều Lý Kinh đô Thăng Long, K ỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Ven DR.K.SRI DhammaNanDa (1996), Phật giáo mắt nhà tri thức, dịch Thích Tâm Quang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Di văn chùa Dâu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Viện Nghiên cứu Phật học (1991), Đại Tạng kinh Việt Nam, dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Thành phố Hồ Chí Minh 85 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Tam Tổ thực lục, dịch Thích Phước Sơn, Tp Hồ Chí Minh 86 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về Tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 171 z ... HỒNG ĐỨC THẮNG (THÍCH MINH TRÍ) QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ LÝ, TRẦN VỚI PHẬT GIÁO Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại : 62 22 54 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng... Sinh hoạt Tăng đoàn Phật giáo thời nhà Trần 134 3.3 Quan hệ triều Trần với Phật giáo đóng góp Phật 139 giáo vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 3.4 Chính sách triều Trần Phật giáo 148 3.4.1 Chính... đóng góp Phật giáo với sách trị quốc an dân hai triều đại Từ đây, luận án nghiên cứu làm rõ mối quan hệ nhà nước quân chủ hai vương triều Lý Trần với Phật giáo, sở kết nối truyền thống với rút

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan