1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ lối nói khoa trương trong tiếng hán (có liên hệ với tiếng việt) luận án ts ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài

174 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -*** NGUYỄN NGỌC KIÊN LỐI NÓI KHOA TRƢƠNG TRONG TIẾNG HÁN (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2015 i z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -*** NGUYỄN NGỌC KIÊN LỐI NÓI KHOA TRƢƠNG TRONG TIẾNG HÁN (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) Chun ngành: LÍ LUẬN NGƠN NGỮ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS,TS Hoàng Trọng Phiến Hà Nội, 2015 ii z LỜI CẢM ƠN Tôi bày xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành công sức tâm huyết giúp hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cám ơn đến thầy tận tình bảo động viên tơi q trình thực cơng tác nghiên cứu Sau hết, tơi xin trọn tình cảm gia đình tơi, bạn bè tơi, đặc biệt vợ tôi, ngƣời sát cánh bên suốt chặng đƣờng đầy gian nan vất vả Tôi xin chân thành cám ơn tất ngƣời! Nguyễn Ngọc Kiên iii z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Ngọc Kiên iv z DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT S – chủ ngữ V – động từ P – vị ngữ O – tân ngữ C – bổ ngữ Ad – tính từ VP – cụm động từ NP – cụm danh từ v z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại thành ngữ so sánh khoa trƣơng tiếng Hán 96 Bảng 3.2 Đặc điểm cấu trúc biểu thức so sánh ngang biểu thị khoa trƣơng 119 vi z DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ siêu chiến lƣợc 26 Hình 1.2 Chỉ số mức độ lịch 27 Hình 1.3 Thái độ khoa trƣơng 33 Hình 2.1 Ranh giới khoa trƣơng 42 Hình 2.2 Sơ đồ khoa trƣơng gián tiếp 58 Hình 2.3 Khoảng giao khái niệm 67 Hình 3.1 Tỉ lệ khoa trƣơng 71 vii z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Lí chọn đề tài tính cấp thiết luận án Mục đích nghiên cứu đề tài luận án Nhiệm vụ đề tài luận án Đối tƣợng nghiên cứu đề tài luận án Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 6 Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu đề tài luận án Tài liệu nghiên cứu đề tài luận án Ý nghĩa khoa học luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khoa trƣơng 1.2 Khái niệm “Lối nói khoa trƣơng” 11 1.3 Một số quan niệm khoa trƣơng 11 1.3.1 Quan điểm của các nhà Hán học v ề khoa trƣơng 11 1.3.2 Quan điểm của các nhà Viê ̣t ngƣ̃ v ề khoa trƣơng 12 1.3.3 Quan điểm ngƣời viết luận án khoa trƣơng 14 1.4 Lối nói khoa trƣơng dƣới ánh sáng lí thuyết giao tiếp ngơn ngữ 16 1.5 Lối nói khoa trƣơng nhìn từ quan hệ liên nhân 21 1.6 Lối nói khoa trƣơng nhìn từ chức tác động lời (lực ngôn trung) 22 1.7 Lối nói khoa trƣơng nhìn từ phép lịch 23 1.7.1 Lí thuyết lịch ngôn ngữ học 23 1.7.2 Khoa trƣơng phép lịch 28 1.8 Khoa trƣơng nguyên tắc hợp tác hội thoại 32 CHƢƠNG 2: CÁC TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN VÀ CÁCH PHÂN LOẠI KHOA TRƢƠNG 35 2.1 Phân biệt thuật ngữ khoa trƣơng với tƣợng tƣơng tự 35 2.2 Ranh giới lời nói khoa trƣơng khơng khoa trƣơng 36 2.2.1 Tiêu chí nhận diện khoa trƣơng 37 2.2.2 Độ khoa trƣơng 38 2.3 Khoa trƣơng trí tƣởng tƣợng 43 z 2.4 Nhân tố văn hóa lối nói khoa trƣơng 44 2.5 Yếu tố tục lối nói khoa trƣơng 48 2.6 Cách phân loại lối khoa trƣơng 50 2.6.1 Phân loại lối nói khoa trƣơng tiếng Hán 50 2.6.1.1 Phân loại khoa trƣơng theo ý nghĩa 51 2.6.1.2 Phân loại khoa trƣơng theo hình thức 54 2.6.1.3 Phân loại khoa trƣơng theo mƣ́c độ 56 2.6.2 Phân loại lối nói khoa trƣơng tiếng Việt 58 2.6.2.1 Phân loại khoa trƣơng theo ý nghĩa 59 2.6.2.2 Phân loại khoa trƣơng theo hình thức 61 2.6.2.3 Phân loại khoa trƣơng theo mƣ́c độ 62 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỐI NÓI KHOA TRƢƠNG 65 3.1 Điều kiện tạo nên lối nói khoa trƣơng 65 3.2 Các yếu tố tạo nên lối nói khoa trƣơng 67 3.2.1 Ba yếu tố ngữ nghĩa 67 3.2.2 Cơ sở ngữ nghĩa khoa trƣơng 68 3.2.3 Điểm khoa trƣơng 69 3.3 Khoa trƣơng cấp độ từ 70 3.3.1 Sử dụng tính từ biểu thị khoa trƣơng 71 3.3.1.1 Tính từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 71 3.3.1.2 Liên hệ với “bẩn”, “ngứa” tính từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 71 3.3.2 Sử dụng số từ biểu thị khoa trƣơng 72 3.3.3 Sử dụng động từ biểu thị khoa trƣơng 74 3.3.3.1 Động từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 74 3.3.3.2 Động từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 76 3.3.4 Sử dụng lƣợng từ biểu thị khoa trƣơng 77 3.3.4.1 Lƣợng từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 77 3.3.4.2 Đơn vị từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 81 3.3.5 Sử dụng đại từ biểu thị khoa trƣơng 82 3.3.5.1 Đại từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 82 3.3.5.2 Đại từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 83 z 3.3.6 Sử dụng thành ngữ khoa trƣơng 83 3.3.6.1 Thành ngữ khoa trƣơng tiếng Hán 83 3.3.6.2 Thành ngữ khoa trƣơng tiếng Việt 91 3.4 Khoa trƣơng cấp độ câu 92 3.4.1 Câu dùng bổ ngữ trình độ để biểu thị khoa trƣơng 92 3.4.2 Sử dụng câu phức điề u kiê ̣n (条件复句) biểu thị khoa trƣơng 98 3.4.2.1 Câu phức điề u kiê ̣n bi ểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 98 3.4.2.2 Câu phức điều kiện biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 99 3.4.3 Câu phức giả thiết biểu thị khoa trƣơng 100 3.4.3.1 Câu phức giả thiết biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 100 3.4.3.2.Câu phức giả thiết biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 102 3.4.4 Sử dụng so sánh tu từ biểu thị khoa trƣơng 103 3.4.4.1 So sánh tu từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 103 3.4.4.2 So sánh tu từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 113 3.4.5 Sử dụng nhân cách hóa, vật cách hóa biểu thị khoa trƣơng 114 3.4.5.1 Nhân cách hóa, vật cách hóa biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 114 3.4.5.2 Nhân cách hóa, vật cách hóa biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 115 3.4.6 Sử dụng hoán dụ biểu thị khoa trƣơng 116 3.4.6.1 Hoán dụ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 116 3.4.6.2 Hoán dụ biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 117 3.4.7 Sử dụng cƣờng điệu biểu thị khoa trƣơng (连…也/都 ) 117 3.4.7.1 Cƣờng điệu biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán 117 3.4.7.2 Cấu trúc nhấn mạnh biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt 121 3.4.8 Cách biểu đạt khoa trƣơng thời gian 122 3.4.8.1 Cách biểu đạt khoa trƣơng thời gian tiếng Hán 122 3.4.8.2 Cách biểu đạt khoa trƣơng thời gian tiếng Việt 123 CHƢƠNG 4: KHOA TRƢƠNG TỪ BÌNH DIỆN DỤNG HỌC 126 4.1 Khoa trƣơng vấn đề dụng học 126 4.2 Khoa trƣơng văn viết 127 4.2.1 Khoa trƣơng thơ 127 4.2.1.1 Khoa trƣơng thơ tiếng Hán 127 z bƣớm bay liê ̣ng ngƣời cô Bây giờ , tổ cha nó , ruồi nhặng bâu chung quanh cô mà thôi…) Ngƣời ta chửi nhiều tình khác Ơng già hiền lành “Huynh đệ” căm tức tên lừa đảo Lý Trọc chốc trở nên cay độc: (402) “李光头,操他妈的。”老头把扫帚往地上一捅,叫道,“他敢来和 老子性交?老子捅烂他的屁眼。” (余华《兄弟》) (- Đ mẹ thằng Lý Trọc - Ông già chọc cán chổi xuống đất bảo - Nó dám đến giao hợp với ta ƣ? Ta thọc nát lỗ đít cho mà xem.) (2) Chửi thề, chửi tiếng Việt Chửi mắng, rủa sả thứ ngôn ngữ không thiếu sống, văn chƣơng dân tộc Vấn đề xác định đƣợc ranh giới văn hóa phi văn hóa chửi mắng Theo Từ điển tiếng Việt “Chửi dùng từ cay độc để làm nhục ngƣời khác Chửi nhƣ tát nƣớc vào mặt.”[79, tr 191] Đôi cần diễn đạt ngôn từ cách mạnh mẽ, biểu cảm phải chửi Rõ ràng phải cam chịu nhẫn nhục, yếu khơng làm đƣợc đối thủ, ngƣời ta có chửi cho bõ tức Chửi cần thiết, chửi cần có văn hóa, làm cho đối phƣơng thấy nhục phải có văn hóa Nhiều ngƣời tự hào Việt Nam có hẳn gọi văn hóa chửi – có nghĩa ngƣời Việt chửi có vần có vè, có ve có vẩy; chửi có bản, lớp lang Nếu văn hóa đƣợc định nghĩa nhƣ giá trị vật chất, tinh thần ngƣời tạo lịch sử hay lối sống, cách ứng xử có trình độ cao thật chửi nét văn hóa Trong “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, Trần Ngọc Thêm có viết: “Với lối chửi có vần điệu, có cấu trúc chặt chẽ, ngƣời Việt Nam chửi từ qua khác, ngày qua ngày khác mà khơng nhàm chán Đó nghệ thuật độc vô nhị mà không dân tộc giới có đƣợc” Nghệ thuật chửi Việt Nam chủ yếu xuất phát từ miền Bắc nếp sống cộng đồng tình cảm, ƣa tế nhị để tránh thơ tục khơng cần thiết, ngƣời ta có hàng trăm cách, trăm lối diễn tả xa xơi, bóng gió đƣợc coi tao nhã mà làm đối thủ tức đến hộc máu mồm Bên cạnh chửi tục, ngƣời ta cịn có lối nói mát, nói mỉa, nói xéo, chê bai độc địa kinh khủng mà ngƣời ta gộp vào, mở rộng thuật ngữ chuyên 153 z “chửi” Tác giả luận án đƣợc chứng kiến hai ngƣời đàn bà hàng xóm chửi nhau, ngƣời dùng khoa trƣơng để chửi ngƣời kia: (403) Tao nói cho mày biết, chờng mày có vứt vào bụi bảy ngày kiến khơng thèm bảo Chồng tao đâu bồ đấy! Ngày xƣa, chửi đƣợc coi vũ khí ngƣời nghèo bất khuất, ngƣời yếu bất khuất Những kẻ thống trị có đầy đủ vũ khí, sức mạnh, cịn ngƣời bị trị ln bị tƣớc đoạt đến trần trụi vật chất lẫn tinh thần, nhƣng khơng phải mà kẻ bị trị chịu n, họ biết dùng đến vũ khí độc tơn để chống lại trái với luân thƣờng, trái với pháp luật, trái đạo đức Mà “chửi” vũ khí độc tơn kẻ nghèo, trời dƣờng nhƣ phú cho họ quan phát tốt, vang khắp xóm quê, chửi từ sang khác Chửi, với chửi điển hình nhƣ “Chửi đứa bắt gà” kéo dài hàng giờ, hàng ngày, dù kẻ bắt gà mang gà trả, nhƣng việc chửi phải đƣợc tiến hành, trƣớc tiên để bõ tức, để giải tỏa tâm lý, sau để phòng ngừa, để đánh thức lƣơng tâm, đánh thức ni dƣỡng cơng lý Có lẽ, biểu văn hóa chửi Chửi phổ biến đa dạng Việt Nam Có thể nói mà khơng sợ ngoa ngơn rằng, ngƣời Việt khơng chửi nhiều mà cịn chửi hay Sau đoạn trích chửi gà “kinh điển” đƣợc nhà văn Nguyễn Công Hoan ghi lại “Bƣớc đƣờng cùng”: (404) “Làng xóm dƣới, bên sau bên trƣớc, bên ngƣợc bên xi! Tơi có gà mái xám ghẹ ổ, lạc ban sáng mà thằng nào, đứa gần mà qua, đứa xa mà lại, dang tay mặt, đặt tay trái, bắt tơi, bng tha thả bỏ ra, khơng tơi chửi cho đới! Chém cha đứa bắt gà nhà bà ! Chiều hôm qua, bà cho ăn cịn, mà bị bắt Mày muốn sống mà với chờng với mày, bng tha ra, cho nhà bà Nhƣợc mày chấp chiếm, bà đào mả thằng tam tứ đại nhà ra, bà khai quật săng thằng ngũ đại lục đại nhà mày lên Nó nhà bà, gà, nhà mày, biến thành cú thành cáo, thành thần nanh đỏ mỏ; mổ chờng mổ con, mổ nhà mày cho mà xem 154 z Ơi thằng chết đâm, chết xỉa kia! Mày mà giết gà nhà bà ngƣời ăn chết một, hai ngƣời ăn chết hai, ba ngƣời ăn chết ba Mày xuống âm phủ quỷ sứ thần linh rút ruột ra…” Dân gian cịn sáng tạo lối chửi theo phong cách Huế, phong cách miền Bắc: (405) Bố thằng chết đâm, cha thằng chết xỉa Mày day tay mặt, mày đặt tay trái, nỡ ăn cắp bà gà, bà bảo cho chúng mày biết: Con gà nhà bà, bị bắt trộm nhà mày thành cú, cáo, "thành đanh mỏ đỏ", mổ mắt xé xác ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, nhà mày Tiểu kết Ngữ dụng học quan tâm tới việc ngƣời nghe làm mà nắm bắt đƣợc ý nghĩa mà ngƣời nói định nói Nghĩa quan tâm tới nguyên tắc chung chi phối giao tiếp ngƣời với ngƣời Nói nhƣ có nghĩa ngữ nghĩa lời nói khoa trƣơng điều nói lên khơng phải điều nói Khoa trƣơng đƣợc ứng dụng rộng rãi: văn học đời sống hàng ngày (khẩu ngữ) Tóm lại, khoa trƣơng đƣợc sử dụng phong cách, trừ phong cách khoa học Tuy nhiên sử dụng cần ý đến điều kiện để tạo thành khoa trƣơng sở ngữ nghĩa khoa trƣơng Cách ngàn năm nhà thơ đời Đƣờng sử dụng thủ pháp khoa trƣơng tác phẩm tạo nên tác phẩm có giá trị độc đáo Khoa trƣơng đƣợc sử dụng nhiều tác phẩm văn xi, thể loại: văn miêu tả, văn luận, truyện thần thoại, đồng thoại.v.v… Trong ngữ, khoa trƣơng đƣợc dùng nhiều cách thể thề nguyền, cam kết, chửi thề, chửi Khoa trƣơng coi nhƣ nét văn hóa độc đáo cộng đồng sử dụng ngôn ngữ 155 z KẾT LUẬN Khoa trƣơng sở thực tế mà nói q thật Mục đích nhấn mạnh làm nở i bâ ̣t đă ̣c trƣng , tính chất đối tƣợng , tƣợng, vật; viê ̣c nói phóng to thu nhỏ đố i tƣơ ̣ng cầ n miêu tả Nói rõ hơn, khoa trƣơng cách nói viết biểu đạt nặng tình cảm chủ quan mà cố ý trái ngƣợc logic thực tế khách quan Lối nói khoa trƣơng mang nặng thái độ chủ quan tình cảm ngƣời nói Cùng vật tƣợng nhƣng thái độ chủ quan ngƣời nói khác mà có cách nói khoa trƣơng khác nhau, tốt lên xấu đi, phóng to thu nhỏ Vì khoa trƣơng dùng để: 1) nhấn mạnh khẳng định 2) nhấn mạnh phủ định hay phủ định trơn Ngƣời nói hƣớng tới ngƣời nghe điều nói lên khơng phải điều nói Khoa trƣơng đƣợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác đƣợc tiếp cận theo hƣớng khác Luận án nâng hƣớng tiếp cận, nhìn nhận từ góc độ ngữ pháp dụng học xét mối quan hệ liên nhân Luận án nêu lý thuyết khoa trƣơng dƣới ánh sáng lí thuyết giao tiếp, khoa trƣơng phép lịch sự, khoa trƣơng thái độ ngƣời nói, đồng thời nêu bật khoa trƣơng nguyên tắc hợp tác Khi khoa trƣơng ngƣời nói vi phạm nguyên tắc hợp tác giao tiếp để đạt hiệu tốt Cùng việc nhƣng ngƣời nói có thái độ khác nên cách khoa trƣơng khác Khoa trƣơng đƣợc chia thành loại sau: 1) Căn vào nội dung: Khoa trƣơng phóng to, Khoa trƣơng thu nhỏ, Khoa trƣơng thời gian; 2) Căn vào hình thức: Khoa trƣơng trực tiếp, Khoa trƣơng gián tiếp, 3) Căn vào thang độ: Khoa trƣơng mức độ thấp, Khoa trƣơng mức độ cao, Khoa trƣơng mức độ cực cấp, Khoa trƣơng huyễn tƣởng Có nhiều cách biểu thị khoa trƣơng Xét từ cấp độ, có khoa trƣơng cấp độ từ cấp độ câu Luận án chủ yếu tập trung vào điểm sau: a) Khoa trƣơng cấp độ từ/ cụm từ: Hầu hết từ loại tạo thành lớp từ vựng tiếng Hán tiếng Việt sử dụng để biểu thị khoa trƣơng Đó là: tính từ, động từ, lƣợng từ, số từ Nói chung, thân từ khơng thể đơn độc biểu thị khoa trƣơng mà chúng phải kết hợp với danh từ tạo thành ngữ thực khoa trƣơng Cách dùng từ loại gắn với yếu tố văn hóa 156 z cộng đồng ngƣời sử dụng ngơn ngữ Vì vậy, cách dùng lớp từ để biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán biểu thị khoa trƣơng tiếng Việt khơng hồn tồn giống b) Khoa trƣơng cấp độ câu: Một số câu cấu trúc câu chúng chuyên biểu thị khoa trƣơng, nhƣng dùng để biểu thị khoa trƣơng hiệu tăng lên rõ rệt Để biểu thị khoa trƣơng trực tiếp, có cấu trúc sau: 1) Câu dùng bổ ngữ trình độ; 2) Câu giả thiết; 3) Câu điều kiện Để biểu thị khoa trƣơng gián tiếp, chủ yếu dùng biện pháp tu từ sau: 1) So sánh tu từ; 2) Nhân cách hóa; 2) Vật cách hóa: 3) Ẩn dụ; 4) Hốn dụ Vì khoa trƣơng gián tiếp đƣợc gọi khoa trƣơng dung hợp Trong tiếng Việt có cách khoa trƣơng cấp độ câu tƣơng ứng Để biểu thị khoa trƣơng thời gian, chủ yếu sử dụng cấu trúc “还没 X 就 Y” (chƣa kia) Ngồi ra, cịn sử dụng cụm từ cố định nhƣ: 一会儿/ 一下 (trong chốc lát), 一转眼/ 眨眼间/ 眨眼功夫/ 一转眼功夫/ 转眼 间/ 一瞬间/ 瞬息 (trong chớp mắt/ nháy mắt) Những cấu trúc câu cụm từ hồn tồn dịch sát nghĩa sang tiếng Việt Về bình diện dụng học, luận án đặc biệt nhấn mạnh đến điều kiện khoa trƣơng sở ngữ nghĩa khoa trƣơng Lời nói khoa trƣơng đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống, với phong cách trừ phong cách khoa học, hành vụ Cách nghìn năm nhà thơ Đƣờng tiếng nhƣ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Lí Hạ thích dùng khoa trƣơng Nhiều câu thơ, thơ dù giản dị, mộc mạc nhƣng có sức sống mãnh liệt, tồn đến ngày nhƣ điển hình mẫu mực thủ pháp khoa trƣơng Các nhà văn, nhà thơ đại thích sử dụng khoa trƣơng để gây ấn tƣợng đặc biệt tác phẩm Khoa trƣơng khơng đƣợc sử dụng thơ ca mà cịn đƣợc sử dụng thể loại khác văn học nhƣ truyện đồng thoại, thần thoại, chí tác phẩm văn luận Trong thể loại văn miêu tả, kể chuyện, khoa trƣơng gây ấn tƣợng mạnh mẽ tới ngƣời đọc Đặc biệt, nhà sản xuất sử dụng khoa trƣơng nhƣ công cụ hữu hiệu quảng cáo sản phẩm Khi ta nói nghĩa ta thực hay nhiều hành động (lực ngơn trung) Lời nói khoa trƣơng nhƣ vậy, có tác động đặc biệt Chính 157 z vậy, khoa trƣơng đƣợc ƣa dùng đƣợc sử dụng rộng rãi ngữ: đe dọa thách thức cảnh cáo, hứa hẹn thề nguyền cam kết, chửi thề chửi Khoa trƣơng văn học nhƣ ngữ mang nặng dấu ấn cá nhân ngƣời sử dụng Khoa trƣơng độc quyền ngôn ngữ Khoa trƣơng nhƣ yếu tố văn hóa cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Khoa trƣơng đƣợc dùng nhiều nhƣng câu chửi thề, chửi Chửi đƣợc coi nét văn hóa độc đáo ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Ngƣời Việt thích khoa trƣơng chửi thề, chửi họ có chửi kinh điển đƣợc nhà văn ghi lại tác phẩm độc đáo Tóm lại, giống nhƣ nhiều dân tộc khác giới, ngƣời Hán lẫn ngƣời Việt có cách biểu thị lối nói khoa trƣơng Cách nói khoa trƣơng dân tộc có điểm giống nhƣng có điểm khác Sở dĩ nhƣ hồn cảnh địa lí, yếu tố văn hóa cách tƣ dân tộc 10 Những kiến nghị: Sau cơng trình này, đề nghị nghiên cứu tiếp khoa trƣơng tác phẩm các tác giả lớn: 1) Về thơ: Thơ Đƣờng, thơ Tống 2) Về văn xuôi: Các tác phẩm Lỗ Tấn, Mạc Ngôn Dƣ Hoa 158 z DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN “Một kiểu cấu trúc nhấn mạnh câu tiếng Hán so với tiếng Việt” (2007), Ngữ học trẻ, tr 232-237 “Khoa trƣơng tiếng Việt”, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế (2013), Viện Ngôn ngữ học, tr 171 “Sử dụng lƣợng từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán” (2013), Từ điển học & Bách khoa thƣ (9), tr 81-87 “Lối nói khoa trƣơng tiếng Anh” (2013), Ngơn ngữ & Đời sống ( 9), tr 31-39 “Khoa trƣơng thơ Lí Bạch” (2013), Kỉ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc “Ngơn ngữ văn chƣơng”, ĐHSP Hà Nội, tr 485-494 “Sử dụng bổ ngữ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán”, (2014), Từ điển học & Bách khoa thƣ (6), tr 108-113 Những báo công bố sau bảo vệ cấp sở Khoa trƣơng ca dao ngƣời Việt, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Việt Nam học “Những phƣơng diện văn hoá truyền thống”, Viện Từ điển học & Bách khoa thƣ, tr 916-929 Khoa trƣơng tác phẩm Mạc Ngôn, Ngôn ngữ & Đời sống, số 9, tr 100-104 (in chung) Khoa trƣơng tác phẩm Mạc Ngơn nhìn từ góc độ ngữ nghĩa ngữ dụng, Kỉ yếu Khoa học “Đỗ Hữu Châu, Hành trình tiếp nối”, Trƣờng ĐHSP, tr 389- 399 159 z TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Anh (2012), Khảo sát hình thức biểu đạt so sánh tiếng Hán đại, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Trần Gia Anh, Trần Đình Tuấn (2012), Truyện Kiều dƣới nhìn số thành ngữ số dân gian, NXB Thanh hóa, Thanh Hóa Ban Tu thƣ Nghĩa Thục (1999), Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập , NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng - Từ pháp - Đoản ngữ, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2002), Đại cƣơng ngơn ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí (Những vấn đề bản), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Tô Cẩm Duy (2003), Từ điển hƣớng dẫn sử dụng hƣ từ tiếng hán đại, NXB Trẻ, Hà Nội 13 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp ngƣời Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Đạt (2000) Phong cách học chức tu từ tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1998) Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 160 z 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trƣơng Văn Giới biên dịch, (2003), Gi trình tu từ tiếng Hán đại, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 20 Trƣơng Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2004), Mẫu câu thƣờng dùng tiếng Hán đại, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Trƣơng Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2004), Từ điển Việt Hán đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Khánh Hà (2009), Câu điều kiện tiếng Việt – Nhìn từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đƣờng, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế 24 M Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Hoàng Văn Hành (2010), Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Bích Hằng, Trần Thị Thanh Liêm (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Hán Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Cấu trúc tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”, Ngôn ngữ (2), tr 17-23 29 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lƣu Nguyệt Hoa (2004), Ngữ pháp thực hành tiếng Hán đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hịa (2005), Từ điển tu từ, phong cách, thi pháp, NXB Gíao dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Huệ (2014), Hành vi nịnh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo dƣới ánh sáng lí thuyết giao tiếp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở Ngôn ngữ học đại cƣơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 161 z 35 Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Khang (2000), Xuyên văn hóa với dạy - học ngoại ngữ, thành tố văn hóa dạy học ngoại ngữ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hán, NXB Văn hóa Sài gịn, TP Hồ Chí Minh 38 Phan Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 Nguyễn Trung Kiên (2007), “Một kiểu cấu trúc nhấn mạnh tiếng Hán so với tiếng Việt”, Ngữ học Trẻ, tr 232-237 40 Nguyễn Ngọc Kiên (2013), “Khoa trƣơng thơ Lí Bạch”, Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc “Ngơn ngữ văn học”, NXB ĐH SP Hà Nội, Hà Nội, tr 486-494 41 Nguyễn Ngọc Kiên (2013), “Lối nói khoa trƣơng tiếng Việt”, Hội thảo khoa học quốc tế, Viện Ngôn ngữ học, tr 171 42 Nguyễn Ngọc Kiên (2013), “Sử dụng lƣợng từ biểu thị khoa trƣơng tiếng Hán”, Từ điển học & Bách khoa thƣ (5), tr 81-87 43 Nguyễn Ngọc Kiên (2013), “Lối nói khoa trƣơng tiếng Anh”, Ngôn ngữ & Đời sống (9), tr 31-37 44 Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, NXB Thanh niên, Hà Nội 45 Đinh Trọng Lạc, (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Đinh Trọng Lạc (2005), Phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giaso dục, Hà Nội 49 Nguyễn Mạnh Linh (2000), Cách sử dụng lƣợng từ Hán ngữ đại, NXB Thanh niên, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thu Nga (2013), Hành vi ngôn ngữ thề (swear) tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 51 Vũ Tố Nga (2010), Sự kiện lời nói cam kết hội hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 162 z 53 Hoàng Kim Ngọc, Hồng Trọng Phiến (2011), Ngơn ngữ văn chƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Hoàng Kim Ngọc (2008), So sánh & ẩn dụ ca dao trữ tình (Dƣới góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Phan Ngọc (2009), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Lao động, Hà Nội 56 Huỳnh Ái Nguyên (2005), Phƣơng tiện nhấn mạnh tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 58 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 59 Hoàng Trọng Phiến (1988), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch giao tiếp tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Hồi Phƣơng (2005), Truyện Kiều – Những lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Rozdextvenxki IU.V (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cƣơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 F Saussure (2005), Gi trình Ngôn ngữ học đại cƣơng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Stepanov Y.U (1984), Những sở Ngôn ngữ học đại cƣơng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Tân (2003) Thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 67 Trịnh Đức Thái (2000), Lí thuyết lịch ngơn ngữ học, nghiên cứu khảo sát đề xuất mơ hình chiến thuật giao tiếp, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Đào Thản (1989), “Một vài đặc trƣng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Phụ san Tạp chí Ngơn ngữ, Hà Nội, tr 28-37 163 z 70 Đào Thản (1990), “Lối nói phóng đại tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), tr 2-6 71 Nguyễn Kim Thản(1984), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Đoàn Nhật Thắng (2001), Lƣợng từ tiếng Hán, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Lí Tồn Thắng, (2006), Ngơn ngữ học tri nhận, Từ lí thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Lê Quang Thiêm (1985), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 75 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1999) Thành phần câu Tiếng Việt, NXB Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngơn, NXB Văn học, Hà Nội 77 Phạm Văn Tình (2000), “Ngữ nghĩa ngữ dụng cặp liên từ logic “Nếu thì””, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Ngữ dụng học lần thứ nhất, Hà Nội, tr 3437 78 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 79 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tƣ ngƣời Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 Trung tâm Khoa học Nhân văn Quốc gia (1994), Từ điển Trung Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Kim Thản, Lƣu Vân Lăng (1960), Khái luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Cù Đình Tú (1980), Phong cách ngơn ngữ với việc dạy học văn, Nghiên cứu Giaó dục, Hà Nội 84 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 85 Hồng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: mô tả theo quan điểm chức hệ thống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 164 z 87 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Anh Việt, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 88 Vũ Quang Hào (2012), Ngơn ngữ báo chí, NXB Thông tin, Hà Nội 89 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 Hoàng Hữu Yên (2003), Cái hay, đẹp tiếng Việt Truyện Kiều, NXB Nghệ An, Nghệ An 91 Nguyễn Hoàng Yến (2006), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (Cấu trúc ngữ nghĩa), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 92 Yule (2003), Dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TIẾNG HÁN 93 陈望道 (1975),修辞学发凡,上海人民出版社。 94 陈友冰 (1987), 中国古典诗歌中的夸张, guoxue.com 95 刁晏斌 (2001),“当代汉语中的‘比 N 还 N’式”,语文学刊, 第 三 期 (页 30-37)。 96 范家材 (1992),英语修辞赏析,上海交通大学出版社。 97 封小雅 (1995), “成语中的文化因素”,南开学报,第三期。(页 30-37) 98 何杰 (2001),现代汉语量词研究,民族出版社。 99 高更生(1996),汉语语法专题研究,山东教育出版社。 100 黄伯荣,廖序东 (1983),现代汉语,甘肃人民出版社。 101 李昌年 (2003),“比字句的语义结构以及与两种变换歧变的联系”, 江 西教育学院学报, 第一期 (页 21-18)。 102 李国南 (2001),辞格与词汇,上海外语教育出版社。 103 李剑锋 (2000),“跟 X 一样’及相 关句式考察”,汉语学习, 第六期 104 李萌萌, (2008), 英语常用修辞格的语用分析, 合肥工业大学。 105 李秋果 (2003), “现代汉语‘比 N 还 N’结构研究”, 邢台学院学 报,第三期, (页 37-43)。 106 李剑锋 (2000),“跟 X 一样及相关句式考察”, 汉语学习 ,第六 期 (页 65-67)。 107 李齐中 (1995),比喻论析,河北大学学出版社。 108 李秋果 (2003), “现代汉语‘比 N 还 N’结构研究”,邢台学院学 报,第三期 (页 68-79)。 165 z 109 李树德, 冯奇, (2008),英语修辞简明教程, 复旦大学出版社。 110 利翼宏 (2000),英语常用修辞入门, 上海世界图书出版公司。 111 廖逢珍 (2000),“成语中的夸张辞格分类探究”,毕节学院学报。 112 刘大为(2001),比喻、近喻与自喻 -辞格的认知性研究,上海教育 出版社。 113 刘勰 (1986),文心雕龙,商务印书馆。 114 刘焱 (2004),现代汉语比较范畴的语义认知基础, 学林出版社。 115 刘月华,潘文娱,故韦(2001),使用现代汉语语法,商务印书馆。 116 刘月华 (2002),实用现代汉语语法,商务印书馆。 117 龙彦波(2008), 汉语夸张式成语研究,(硕士论文)海师范大学。 118 陆俭明(2003),现代汉语研究教程,北京大学出版社。 119 陆俭明,马真(1995),现代汉语虚词散论,北京大学出版社。 120 陆俭明(1993),陆俭明自选集,河南教育出版社。 121 吕叔湘 (1979),汉语语法分析问题,商务印书馆。 122 吕叔湘,朱德熙 (1998),语法修辞讲话,商务印书馆。 123 吕熙 (2005),实用英语修辞, 清华大学出版社。 124 莫彭龄 (1997),“成语比喻的文化透视”,常州学院学报, 第一期。 125 莫彭龄 (2001),汉语成语与汉文化, 江苏教育出版社 126 邵敬敏(1998),句法结构中的语义研究,北京语言文化大学出版社。 127 邵敬敏 (2000),汉语语法的立体研究,商务印书馆。 128 申小龙 (1994), “中国古代修辞学传统之阐释形态”, 内蒙古民族师范学 报。 129 索振羽 (2000), 语用学教程, 北京大学出版社。 130 孙德金 (2002),汉语语法教程,北京语言文化大学出版社。 131 孙汉军 (1999),俄语修辞学,北京:军事谊文出版社。 132 王白强 (1998),现代汉语虚词词典,上海辞书出版社。 133 王福祥 (2002),现代俄语辞格学概论, 北京: 外语教学与研究出版社。 134 王勤 (1995),汉语修辞通,武汉:华中理工大学出版社。 135 王力 (1985),中国现代语法,商务印书馆。 136 王希杰 (2007),汉语修辞学,商务印书馆。 137 王占福(2001),古代汉语修辞学, 河北教育出版社。 138 尹曙初 (1994),“谈谈俄语的修饰语”,外语研究,第 期(页 15)。 139 吴礼权 (1999),“借代修辞文本建构的心理机制”,云南师范大学学报。 140 夏永声 (2003),“借代的定义和分类辨析”, 韶关学院学报(页 28) 166 z 141 向莉 (2003),“论夸张艺术的情感基础和现实基础”, 西南民族大学学 报,(页 37-38)。 142 邢福义 (2002),现代汉语语法修辞问题,高等教育出版社。 143 邢福义 (1995),语法问题思素集,北京语言文化大学出版社。 144 邢福义 (2002),汉语复句研究,商务印书馆。 145 邢福义 (1997),汉语语法学,东北师范大学出版社。 146 徐鹏 (1996), 英语辞格, 商务印书馆。 147 徐松江 (2007),夸张修辞格研究,硕士学位论文。 148 徐通锵 (1997),语言论, 东北师范大学出版社。 149 许国萍 (2007),现代汉语差比范畴研究, 学林出版社。 150 杨鸿儒 (1993),当代汉语修辞学,四川科学技术出版社 151 赵元任 (2001),汉语口语语法,商务印书馆。 152 张弓(1993),现代汉语修辞学,河北教育出版社。 153 张妩,方绪军 (2000),现代汉语词,华东师范大学出版社。 154 张挥之 (2002),现代汉语,高等教育出版社。 155 张会森 (2002),修辞学通论,上海外语教育出版社。 156 张旺熹 (2006),汉语句法的认知结构研究,北京大学出版社。 157 张向群 (1995),量词修辞审美论,陕西人民教育出版社。 158 张宝胜 (2002),借代修辞格的认知心理基础,语文建设。 159 郑远汉 (2004), 修辞风格研究,商务印书馆。 160 周小兵, 朱其智 (2006),对外汉语教学习得研究,北京大学出版社。 161 朱德熙 (1997), 现代汉语语法研究,商务印书馆。 162 朱一之 (1990),现代汉语语法术语词典,华语教学出版社。 167 z ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -*** NGUYỄN NGỌC KIÊN LỐI NÓI KHOA TRƢƠNG TRONG TIẾNG HÁN (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) Chun ngành: LÍ LUẬN NGƠN NGỮ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN... tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt) với hi vọng rằng, thơng qua nghiên cứu lối nói khoa trƣơng tiếng Hán bình diện cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng, kết hợp liên hệ với lối nói khoa trƣơng tiếng Việt,... (lực ngôn trung) + Khoa trƣơng lý thuyết lịch (b) Định nghĩa khái niệm phân loại lối nói khoa trƣơng tiếng Hán (trong liên hệ với tiếng Việt) (c) Khảo sát đặc điểm lối nói khoa trƣơng tiếng Hán

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w