1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

32558-Article Text-109208-1-10-20180106.Pdf

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 131,79 KB

Nội dung

TUỔI TRẺ VIỆT NAM VỚI VIỆC HỌC NGHỀ VÀ LẬP NGHIỆP Tßng thÞ phãng * Thanh niên Việt Nam là lực lượng xã hội to lớn, luôn đi đầu trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc[.]

TUỔI TRẺ VIỆT NAM VỚI VIỆC HỌC NGHỀ VÀ LẬP NGHIP * Tòng thị phóng Thanh niờn Vit Nam l lực lượng xã hội to lớn, đầu nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; đặc biệt thời kỳ tiếp tục đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vào kinh tế tri thức hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Theo thống kê đến năm 2007, nguồn lao động trẻ (từ 15 tuổi đến 34 tuổi) có khoảng 30 triệu người, chiếm 45,1% nguồn lao động xã hội (từ 15 tuổi trở lên) Riêng lực lượng lao động trẻ (nhóm 15 tuổi – 34 tuổi) có khoảng 21 triệu, chiếm 45,05% lực lượng lao động nước Do cấu dân số Việt Nam thời kỳ “cơ cấu vàng” nên ưu sức trẻ lao động niên nguồn nhân lực đất nước lớn, trở thành nguồn vốn quý giá quốc gia Phát triển nguồn nhân lực trẻ (bộ phận ưu tú nguồn nhân lực (NNL)) phát huy tối đa tiềm “vốn nhân lực trẻ” phát triển kinh tế - xã hội nguồn nội lực to lớn vô tận Việt Nam thời kỳ Nhu cầu khách quan khát vọng cháy bỏng tuổi trẻ học tập, đào tạo nghề nghiệp, lập nghiệp cống hiến lao động sáng tạo cho đất nước cho Đồng thời, đất nước chưa có yêu cầu lớn lao tạo môi trường thuận lợi ngày để tuổi trẻ học tập, đào tạo nghề nghiệp, lập nghiệp cống hiến Phát triển nghề nghiệp sở nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, đặc biệt đột phá vào dạy nghề cho niên bồi dưỡng nhân tài niên, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thị trường lao động hội nhập gắn liền với nghiệp tuổi trẻ, tạo động lực cho niên tự vươn lên làm chủ tự chịu trách nhiệm thân mình, trở thành “chủ thể” lĩnh vực hoạt động (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội) * Bí thư TW Đảng – Phó Chủ tịch Quốc hội 10 Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam – 3/2010 Ưu niên Việt Nam có trình độ dân trí tương đối cao so với khu vực giới Kết khảo sát Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cho thấy, trình độ học vấn phổ thơng niên ngày tăng Năm 2001, niên tốt nghiệp Trung học phổ thông chiếm 18,1%, đến năm 2007 tăng lên 34,4%, cao mức bình quân nước (25,05%), tăng gần gấp lần Tỷ lệ niên chữ giảm từ 3,7% năm 2001 xuống 2,3% năm 2007 Trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ niên ngày tăng; đặc biệt đào tạo nghề cho niên có bước phát triển mạnh Theo báo cáo Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, giai đoạn 2001 – 2007 dạy nghề cho 8,34 triệu người, dài hạn chiếm 29,47%, riêng năm 2007 đạt 1.693.500 người, tăng 1,5 lần so với năm 2001, dài hạn chiếm 33,33% Có thể nói, trình độ dân trí, vốn tri thức tay nghề nguồn nhân lực trẻ ngày nâng cao phát huy chìa khóa để niên chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, kỹ thuật công nghệ, yếu tố quan trọng để niên phát triển nghề nghiệp, lập nghiệp, chủ động, tự tin tham gia vào lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, áp dụng cơng nghệ cao, vùng khó khăn, góp phần tăng trưởng phát triển bền vững đất nước, hội nhập thành công vào kinh tế giới Tuy nhiên, phát triển nghề nghiệp, dạy nghề cho niên nhiều yếu bất cập so với yêu cầu kinh tế, yêu cầu lập nghiệp niên Điều thể rõ định hướng nghề nghiệp niên thiên lệch Thanh niên sau tốt nghiệp trung học phổ thơng hầu hết có nguyện vọng muốn thi vào trường đại học, có nguyện vọng vào học nghề; sau tốt nghiệp trường chuyên nghiệp phần lớn niên muốn lại thành phố làm việc Hiện nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo, đào tạo nghề thấp, đến năm 2007 tỷ lệ lao động qua đào tạo nước đạt 35%, qua đào tạo nghề 23%, 1/3 kinh tế công nghiệp (Nies) Trong số lao động qua đào tạo nghề, có 1/3 đào tạo dài hạn, trình độ cao Riêng niên có chun mơn, nghiệp vụ chiếm 24% (thấp mức chung nước 35%) Cơ cấu đào tạo, dạy nghề bất hợp lý chưa phù hợp với cấu ngành nghề mà xã hội cần, đặc biệt phần lớn niên nông thôn chưa qua đào tạo nghề, nên khả cạnh tranh lao động nói chung, niên nói riêng yếu kém; thiếu nghiêm trọng lao động có trình độ tay nghề cao, nhà quản lý, chuyên gia giỏi cung cấp cho ngành kinh tế quốc dân mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất cho xuất lao động Mặt khác, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa hình thành, thể lực cịn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, trước hết thị trường lao động u cầu có trình độ cao thị trường lao động nước Thách thức lớn vấn đề tạo việc làm đầy đủ có chất lượng, thu nhập cao cho lao động nói chung, cho lao động trẻ nói riêng Năm 2007, tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao (4,91%), đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp niên Tuổi trẻ Việt Nam 11 thành thị cao tỷ lệ thất nghiệp chung thành thị từ 2,5 - lần, nữ niên chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao Tình trạng thiếu việc làm vùng nơng thơn nghiêm trọng, niên nông thôn thiếu việc làm liên tục tăng, dao động khoảng 26 – 28%, việc làm cho niên vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho phát triển khu công nghiệp, khu đô thị xúc Đặc biệt, niên miền núi, vùng sâu, vùng xa, niên dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp, hầu hết mù nghề, cộng với văn hoá, phong tục, tập quán canh tác lạc hậu, tâm lý cam chịu, thụ động… nguyên tiềm tàng nghèo đói Do lao động chưa qua đào tạo, chưa qua đào tạo nghề lớn tập trung khu vực nông thôn, chưa tạo đột phá để đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, khu vực nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Hiện cấu lao động chuyển dịch chậm lạc hậu xa so với chuyển dịch cấu kinh tế Đến năm 2007, cấu giá trị nông nghiệp GDP giảm xuống cịn 20,3%, cấu lao động chiếm tới 52,8%, làm cho lao động bị cột chặt vào nông thôn nông nghiệp với diện tích đất nơng nghiệp bình qn lao động thấp (khoảng 0,2 ha/lao động), nên làm cho sức ép việc làm lao động trẻ nông thôn lớn, dẫn đến phận lao động, trước hết niên di dân thành phố tìm việc làm có xu hướng ngày tăng Số khơng có nghề, nên tham gia thị trường lao động khu vực phi kết cấu với việc làm khơng ổn định, thu nhập thấp có nhiều rủi ro, gây tải hạ tầng xã hội khu vực thành thị, phận sa vào tệ nạn xã hội tội phạm Trong trình phát triển, niên có nhiều hội, hội học tập, đào tạo nghề nghiệp, việc làm, cống hiến thăng tiến, song niên phần lớn chưa có nghề nghiệp, lại chịu tác động mạnh chế thị trường hội nhập, sức ép cạnh tranh lớn, làm cho vấn đề việc làm, phát triển nghề nghiệp niên trở nên khó khăn, xúc, nguyên xúc khác niên năm tới Nếu không ưu tiên đào tạo nghề nghiệp, đột phá vào dạy nghề cho niên dẫn đến hệ lụy xã hội khác niên vấn đề nghèo đói, suy thối đạo đức, lối sống, niềm tin, có nguy cao sa vào tệ nạn xã hội, tội phạm dễ bị lực thù địch tranh giành, lôi kéo, làm tăng nguy ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, hạn chế tăng trưởng phát triển bền vững đất nước Do đó, đào tạo, dạy nghề, lập nghiệp nghiệp tuổi trẻ Mỗi niên phải học lấy nghề mà thị trường có nhu cầu để lập nghiệp phát triển đời Chỉ có vậy, niên trở thành chủ thể lĩnh vực hoạt động, tự tin sống Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH xác định: “Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người” Nhà nước có sách mang tính đột phá đào tạo nghề nghiệp cho lao động trẻ với chất lượng cao đáp ứng trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, gắn liền với giải việc làm, tăng thu nhập, 12 Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam – 3/2010 hưởng thụ văn hóa, vui chơi, giải trí cho niên, đào tạo niên trở thành nguồn nhân lực khoa học – cơng nghệ có chất lượng cao, đẩy mạnh dạy nghề, phổ cập sơ cấp nghề cho niên Để đẩy mạnh đào tạo, dạy nghề, tạo hội cho tuổi trẻ lập nghiệp cần tập trung vào biện pháp sau: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền cho tuổi trẻ nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực, học nghề, phát triển nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập nhằm làm thay đổi định hướng giá trị xã hội định hướng nghề nghiệp cho lao động trẻ, khuyến khích họ vào học nghề, không thiết phải vào đường học đại học, chạy theo cấp cách hình thức; đồng thời giáo dục, bồi dưỡng niên ý chí tâm học tập, học nghề, phát triển nghề nghiệp xã hội học tập, học tập suốt đời để phát triển tài có hội cống hiến nhiều cho đất nước Hai là, thân niên phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm sống, nghiệp mình, chủ động lựa chọn nghề học lấy nghề phù hợp với khả năng, điều kiện nhu cầu xã hội, thị trường lao động để lập nghiệp phát triển nghề nghiệp Ba là, Đoàn Thanh niên phải tổ chức nòng cốt vận động niên đào tạo, học nghề, lập nghiệp phát triển nghề nghiệp, góp phần xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, nhà quản lý, chuyên gia giỏi đội ngũ công nhân kỹ thuật ngang tầm với u cầu địi hỏi khách quan tồn cầu hóa, vào kinh tế tri thức Bốn là, Đồn Thanh niên phải chủ động tham gia chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm, chương trình đào tạo nghề cho triệu lao động nông thôn/năm nhằm tạo bước đột phá đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, giải việc làm cho niên; niên vùng bị thu hồi đất cho phát triển công nghiệp, khu đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Đặc biệt, cần tổ chức tốt dạy nghề, tạo việc làm cho lao động trẻ người dân tộc thiểu số thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, giảm nghèo (Chương trình 135); phát triển hiệu làng kinh tế niên, hộ kinh tế trang trại miền núi, chương trình dự án quân đội làm kinh tế, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa… để tạo mơ hình, điểm sáng kinh tế - xã hội, có sức tác động lan toả để niên tự vươn lên học nghề, lập nghiệp Năm là, tăng cường phối hợp Đoàn Thanh niên bộ, ban, ngành, địa phương triển khai thực tốt hiệu sách hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm đối tượng kịp thời, để niên có hội tiếp cận học nghề việc làm, niên nghèo, niên người tàn tật, niên dân tộc thiểu số; đồng thời tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ việc làm không mục tiêu lợi nhuận hệ thống tổ chức Đồn, giúp lao động trẻ tìm việc làm thị trường lao động sau đào tạo nghề nghiệp

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:27

w