1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

221125 Phuong An Dql Ran Trao 2022.Pdf

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 BAN ĐẠI DIỆN TỔ CỘNG ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BVNLTS XÃ VẠN HƯNG Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc Số 01/ PA TCĐ Vạn Hưng, ngày 20 tháng 04 năm 2022 PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY[.]

BAN ĐẠI DIỆN TỔ CỘNG ĐỒNG BVNLTS XÃ VẠN HƯNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Vạn Hưng, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Số: 01/ PA-TCĐ PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI KHU BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN RẠN TRÀO, VẠN HƯNG, VẠN NINH, KHÁNH HỊA I THƠNG TIN CHUNG Tên tổ chức cộng đồng: Tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Vạn Hưng Khu vực dự kiến thực đồng quản lý: Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào, Vạn Hưng, Vạn Ninh, Khánh Hịa Vị trí địa lý Về mặt hành chính: Khu bảo vệ Hệ sinh thái biển Rạn Trào nằm vùng biển thuộc xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa (hình 1) Khu bảo vệ có tổng diện tích 89 ha, gồm 02 phân vùng chức chính:  Vùng lõi bảo vệ: 54 ha, giới hạn điểm có tọa độ sau : Điểm 1396949.408 UTM N (m) 604144.688 UTM E (m) Điểm 1396740.877 UTM N (m) 604683.862 UTM E (m) Điểm 1396598.327 UTM N (m) 605112.342 UTM E (m) Điểm 1396161.146 UTM N (m) 604895.750 UTM E (m) Điểm 1396312.048 UTM N (m) 604397.216 UTM E (m) Điểm 1396587.686 UTM N (m) 603803.467 UTM E (m)  Vùng đệm: nằm phía ngồi vùng lõi, có ranh giới cách ranh giới vùng lõi 100m hướng Diện tích khoảng 35 Hình Bản đồ khu vực xin giao quyền cho “Tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Vạn Hưng” II SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ KHU VỰC RẠN TRÀO 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Vạn Hưng 2.1.1 Vị trí địa lý Vạn Hưng xã ven biển, đồng nằm phía Nam huyện Vạn Ninh, cách trung tâm huyện Vạn Ninh khoảng 8km cách thành phố Nha Trang 50km Địa bàn xã nằm tuyến đường Quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc – Nam Xã có ranh giới: phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp xã Ninh Sơn, huyện Ninh Hịa, phía Nam giáp xã Ninh An, Ninh Thọ, phía Bắc giáp xã Vạn Lương 2.1.2 Địa hình Vạn Hưng vùng biển độ dốc tương đối lớn có dãy núi ăn sát biển có nhiều rạn san hơ ven bờ phát triển Địa hình xã Vạn Hưng có hướng thấp dần từ Tây sang Đơng, chia thành dạng: địa hình đồi núi, địa hình đồi thoải địa hình ven biển 2.1.3 Khí hậu – Thời tiết Vạn Hưng có khí hậu nắng nóng quanh năm Khí hậu vùng vừa chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa,vừa mang tính chất khí hậu đại dương nên tương đối ơn hồ Nhiệt độ dao động từ 220C đến 340C, nhiệt độ trung bình năm 260C Lượng mưa trung bình 2.000 mm/năm, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 12 tập trung 70 - 80% lượng mưa năm Mùa mưa kéo dài tháng, lại nắng ấm, thuận lợi cho mùa hoạt động người dân Gió với tần suất khác xuất theo hướng, gió Tây khơ nóng gió Tu Bơng thường xảy bất lợi cho trồng Tuy nhiên, hai loại gió xuất nhiều vào tháng 6, tháng Những đặc điểm khí hậu, thời tiết Vạn Hưng thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, thủy sản du lịch 2.1.4 Thủy văn Do Vạn Hưng xã ven biển có địa hình dốc thuộc vịnh Vân Phong nên mang đặc điểm thủy văn sau : - Các sông, suối địa bàn bắt nguồn từ dãy núi cao phía Tây chảy biển Lượng nước sông không lớn nguồn cung cấp cho sản xuất sinh hoạt nhân dân xã Ngồi cịn có nguồn nước hồ Đá Đen (xã Xuân Sơn) hồ Đá Bàn (Ninh Hòa) cung cấp - Chế độ thủy văn phụ thuộc theo mùa Vào mùa mưa, lưu lượng dòng chảy chiếm đến 80% tổng lượng dịng chảy năm - Sóng biển: nằm vùng vịnh nên nên sóng lặng Riêng phía vùng rạn san hô Rạn Trào, rạn nơng tạo lực cản lớn làm xuất sóng trào lên với độ cao sóng khoảng 0,5 – 1m - Chế độ thủy triều mang đặc trưng nhật triều không đều, biên độ đạt cực đại vào kỳ hạ chí đơng chí; cực tiểu vào thời kỳ xn phân thu phân Độ lớn triều vào kỳ nước cường đạt 1,5 – 2m; kỳ nước kém, triều lên xuống khoảng 0,5 m - Dòng chảy ven bờ thay đổi theo mùa Mùa đông chảy dọc bờ hướng Nam chuyển sang hướng Tây Nam Về mùa hè, ảnh hưởng gió Tây Nam, dịng chảy khu vực có hướng Bắc với tốc độ 25 cm/s 2.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội  Đất đai sử dụng đất đai Xã Vạn Hưng có 4.842,14 diện tích tự nhiên, đất nơng nghiệp 3.173,44 chiếm 65,54%; đất phi nông nghiệp 251,36 chiếm 5,2%; đất chưa sử dụng 1.417,34 chiếm 29,27% Trong đất nông nghiệp có 191,33 đất ni trồng thủy sản chiếm 4% diện tích tự nhiên  Dân số Tồn xã có 3.016 hộ với 13.474 nhân  Cơ cấu lao động cấu kinh tế Cơ cấu lao động: tổng số hộ tồn xã 3.016, đó: + Hộ nông nghiệp 1.091 hộ (chiếm 36,2%) + Hộ lâm nghiệp thủy sản 1.547 hộ (chiếm 51,3%) + Hộ dịch vụ cơng chức có 241 hộ (chiếm 8%) + Hộ tiểu thủ cơng nghiệp có 137 hộ (chiếm 4,5%) - Cơ cấu kinh tế: + Nông lâm, ngư nghiệp chiếm 73% + Thương mại dịch vụ 17% + Công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp 10%  Mức sống người dân - Tỷ lệ hộ đói: khơng - Tỷ lệ hộ nghèo: 1,59% - Tỷ lệ hộ cận nghèo: 16%  Cơ cấu ngành nghề Trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, ngành khai thác nuôi trồng thủy sản chiếm 45%; nông nghiệp chiếm 36% Như vậy, thủy sản ngành chủ lực xã  Văn hóa - giáo dục Xã Vạn Hưng có thơn: Xuân Tự 1, Xuân Tự 2, Hà Già, Xuân Vinh, Xn Đơng, Xn Tây, Xn Tây thơn nơng - Số trung tâm văn hóa thơn đạt chuẩn: - Tỷ lệ thôn đạt tiêu chuẩn làng văn hóa 6/6 thơn, đạt 100% Phong trào văn hóa, văn nghệ trì đáp ứng với nhiệm vụ trị địa phương Phong trào thể dục thể thao ln trì phát huy, tham gia thi đấu cấp huyện tỉnh đạt thành tích cao  Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nhà nước đầu tư xây dựng khang trang với hệ thống giao thông tuyến đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa, đường thơn, xóm, ngõ xóm trục nội đồng đường đất, chưa đầu tư nâng cấp bê tông hố, cứng hóa  Đánh giá theo tiêu chí quốc gia nông thôn Năm 2015, xã Vạn Hưng thực 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn 2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản 2.2.1 Đánh giá đa dạng sinh học vùng biển Xuân Tự Rạn Trào Theo kết “Nghiên cứu phân vùng chức cho khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào - Vạn Ninh” Viện Hải Dương Học thực vào năm 2004, Rạn Trào nhiều rạn san hơ thuộc vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hồ Rạn có diện tích vùng lõi 54 nằm cách điểm gần bờ biển khoảng 1,8 km Mặc dù chiếm diện tích tương đối nhỏ so với vịnh Vân Phong, song Rạn Trào lại có hệ động thực vật phong phú, đa dạng độ phủ san hô cao với chất lượng tương đối tốt so với rạn khác toàn vịnh 2.2.1.1 Thực vật phù du Kết phân tích mẫu vật vùng nghiên cứu ghi nhận 145 loài Thực vật phù du thuộc lớp, tảo Silíc-Bacillariophyceae chiếm ưu 64 % (93 loài), tảo Hai Roi-Dinophyceae chiếm tỉ lệ 35% (51 loài), lớp tảo Xương Cát Dictyochophyceae chiếm tỷ lệ 1% (1 lồi) (Hình 1) Thành phần số lượng loài Thực vật phù du mùa khơ mùa mưa khơng có khác nhiều Trong mùa khơ ghi nhận 111 lồi (tảo silic: 65 loài, tảo Hai Roi: 45 loài tảo xương cát: loài) mùa mưa ghi nhận 115 loài (tảo Silic: 71 loài, tảo Hai Roi: 43 loài tảo Xương cát: loài) Các chi có số lượng lồi chiếm ưu thuộc tảo Silíc Trung Tâm Chaetoceros (13 lồi), Rhizosolenia (7 lồi), Coscinodiscus (7 loài) số chi tảo Hai Roi Ceratium (10 loài), Dinophysis (5 loài), Prorocentrum (6 loài), Protoperidinium (6 lồi) Một số lồi tảo có khả gây hại phát vùng nghiên cứu như: Coolia sp., Dinophysis caudata, D miles, D mitra (tảo Hai Roi), đặc biệt loài tảo gây hại Alexandrium pseudogonyaulax, A tamarense, A tamiyavanichi xuất vào mùa mưa Tảo Hai Roi 35% Tảo Xương Cát 1% Tảo Silic 64% Hình Tỷ lệ (%) phân bố nhóm tảo vùng biển Xuân Tự Về loài tảo độc hại kết điều tra cho thấy, phát 11 lồi tảo có khả gây hại ghi nhận hai đợt khảo sát Mùa khô có lồi mùa mưa có lồi Có loài thuộc chi Alexandrium phát mùa mưa Các loài thuộc chi Dinophysis, Goniodoma, Pseudo-nitzschia xuất mùa khô mùa mưa Mật độ tế bào loài tảo mức thấp hai mùa Tuy nhiên, mật độ loài tảo Pseudo-nitzschia spp mùa khô cao hầu hết trạm (mật độ cao 18.000 tế bào/lít), loài tảo gây nên ngộ độc dạng ASP (bảng 4) Bảng Các lồi tảo có khả gây hại vùng biển Xn Tự Nhóm tảo Mùa khơ Lớp tảo Hai RoiDinophyceace Mùa mưa + Alexandrium pseudogonyaulax + Alexandrium tamarense + Alexandrium tamiyavanichi + Coolia sp + Dinophysis caudata + + Dinophysis cf fortii Dinophysis miles + + + + Mùa khô Mùa mưa Dinophysis mitra + + Dinophysis sp + + + + Nhóm tảo Goniodoma polyedricum Lớp tảo silic – Bacillariophyceae Pseudo-nitzschia spp 2.2.1.2 Động vật Phù du Kết phân tích xác định 115 lồi bao gồm 14 nhóm, Chân Mái Chèo (Copepoda) chiếm ưu số lượng loài (67% tổng số loài) số lượng cá thể (60% tổng số lượng cá thể) Với tổng số loài cho thấy thành phần loài vùng điều tra phong phú đa dạng, lẽ lồi nước lợ, nước mặn nghiên cứu cịn phát số loài nước Pseudodiaptomus incisus Bảng Số lượng loài tỷ lệ (%) nhóm Động vật phù du vùng biển Xuân Tự Nhóm lồi Số lồi Tỉ lệ (%) Thủy mẫu (Hydromedusa) Thuỷ mẫu ống (Siphonophora) Sứa lược (Ctenophora) 3 Râu ngành (Cladocera) 2 Có vỏ (Ostracoda) 2 Chân mái chèo (Copepoda) 77 67 Chân cánh Chân khác (Heteropoda Pteropoda) Tôm cám (Mysidacea) 1 Tôm quỷ (Sergestidae, Lucier) 1 Tôm sen (Cumacea) 1 Chân (Isopoda) 1 Nhóm lồi Số lồi Tỉ lệ (%) Tainaidacea 1 Hàm tơ (Chaetognatha) Có bao (Tunicata) 115 100% Tổng cộng Mật độ trung bình ĐVPD thu trạm mặt rộng vùng điều tra cao, tới 26.460 cá thể /m3, trạm có số lượng cao đạt 50.318 cá thể/m3 thấp đạt 10.333 cá thể/m3 (hình 5) Cá thể/m 60000 45000 30000 15000 10 13 14 15 16 Trạm Hình Mật độ ĐVPD (cá thể/m3) vùng biển Xuân Tự 2.2.1.3 Sinh vật đáy Về thành phần loài, ghi nhận 25 lồi sinh vật đáy kích thước lớn rạn san hơ, có lồi Giun nhiều tơ, 21 loài Thân mềm loài Da gai Thành phần loài Rạn Trào nhiều (14 lồi) khu vực Cùm Meo có số lồi (5 loài) Ngoài xác định 190 taxon gồm 85 họ lớp nhóm: Thân mềm có 38 taxon, Giáp Xác có 30 taxon, Giun nhiều tơ có 107 taxon Mật độ sinh vật trung bình đạt 2260 cá thể/m2, cao 4194 cá thể/m2 khu vực Rạn Trào thấp 1272 cá thể/m2 khu vực Cùm Meo Trong tổng số trên, Giun nhiều tơ có số lượng nhiều nhất, trung bình 1312 cá thể/m2 thấp Thân Mềm với 211 cá thể/m2 Về khối lượng, tồn khu vực nghiên cứu trung bình đạt 17 g/m2, cao thuộc khu vực Rạn Trào 22 g/m2 thấp khu vực Rạn Đưng 10 g/m2 Khối lượng quần xã sinh vật đáy mềm đạt cao kích thước lớn số lồi Thân mềm định (trung bình 8,7 g/m2), khối lượng chiếm 50% tổng khối lượng trung bình toàn quần xã sinh vật đáy mềm đây, khối lượng thấp nhóm Giáp Xác (trung bình 1,2 g/m2) chiếm khoảng 7% tổng khối lượng 2.2.1.4 Nguồn lợi cá Kết khảo sát năm 2004, cho thấy nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng, phát 114 loài cá, thuộc 45 họ Về thành phần loài cá rạn san hơ, ghi nhận 69 lồi cá rạn san hô thuộc 23 họ, 41 giống Riêng Rạn Trào có tới 65 lồi, chiếm 94,2% tổng thành phần lồi cá rạn ghi nhận Cùm Meo 26 loài rạn Tướng ghi nhận 17 loài Họ Pomacentridae có số giống lồi nhiều (9 giống 17 loài), tiếp đến họ Labridae (6 giống 12 lồi) Giống Chaetodon thuộc họ Chaetodontidae có số lồi nhiều (10 lồi) Các họ cịn lại đa số thường ghi nhận giống – loài (xem bảng 3) Bảng Số lượng họ, giống loài cá rạn ghi nhận khu vực Rạn Trào Họ Giống Loài Gobiesocidae 1 Holocentridae 1 Centriscidae 1 Scorpaenidae 1 Serranidae 1 Apogonidae Lutjanidae 1 Caesionidae 1 Haemulidae Nemipteridae 1 Lethrinidae 2 Mullidae 2 Pempheridae 1 Họ Giống Loài Chaetodontidae 11 Pomacentridae 17 Labridae 12 Scaridae Pinguipedidae 1 Gobiidae 1 Monacanthidae 1 Siganidae 1 Ostraciidae 1 Tetraodontidae Theo kết khảo sát năm 2005, mật độ trung bình họ cá rạn san hơ khu vực Rạn Trào lân cận 1.281 con/400m2, mật độ đạt giá trị cao Rạn Trào 1.969 con/400m2 Có thể thấy tổng mật độ trung bình cá rạn san hô tăng dần theo thời gian khu vực Rạn Trào (bảng 4), đặc biệt nhóm cá Thia thành phần tạo nên mật độ cá rạn cao Nhóm cá có giá trị thực phẩm cá Mú, cá Hồng, cá Hè có mật độ thấp vùng khảo sát chủ yếu tập trung khu vực Rạn Trào Bảng Mật độ (con/400cm2) nhóm cá rạn san hơ khu vực Rạn Trào Năm Nhóm cá 2001 2003 2004 2005 Cá Thia 165 331 651 1.760 Bàng chài 57 56,5 47 41 Cá bướm 15 23 60 Cá mú 5,5 Loại khác 75 139 23 106 Tổng cộng 315 555 731 1.969 10 chiếm ưu Rạn Trào thuộc dạng khối Goniopora lobata dạng não Platygyra sinensis, san hô mềm ưu thuộc giống Sinularia Bảng Số lượng họ, giống loài san hô ghi nhận vùng biển Rạn Trào TT Họ Số giống Số loài Acroporidae 21 Agariciidae Dendrophylliidae 1 Euphylliidae 1 Faviidae 11 23 Fungiidae Merulinidae 1 Milleporiidae 1 Mussidae 10 Oculinidae 1 11 Pectinidae 12 Pocilloporidae 3 13 Poritidae 11 14 Siderastreidae 1 37 82 Tổng Về độ phủ, san hơ cứng có độ phủ trung bình 26,18% tổng độ phủ đáy (bảng 8) Độ phủ đạt giá trị cao khu vực Rạn Trào chiếm 35,5% tổng hợp phần đáy thấp Cùm Meo chiếm 10% San hơ mềm có độ phủ trung bình 8,47%, độ phủ cao Rạn Trào chiếm 11,6% thấp Cùm Meo chiếm 3,13% 13 Bảng Phần trăm (%) độ phủ hợp phần đáy mặt cắt khảo sát Các dạng hợp phần đáy Rạn Trào cạn Sâu Rạn Trung Trào Rạn Cùm bình Tướng Meo cạn Sâu Sâu San hô cứng 49,38 27,97 29,17 14,38 10,00 26,18 San hô mềm 13,75 16,10 5,00 4,38 3,13 8,47 Hải miên 1,25 9,32 1,67 5,00 2,50 3,95 Rong vôi 0,00 0,00 0,00 0,00 18,13 3,63 Rong nhỏ khác 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Rong lớn 0,00 3,39 0,83 0,00 0,00 0,84 Các loại khác 1,25 3,39 2,50 0,63 0,00 1,55 San hô chết phủ rong 1,25 3,39 10,00 0,63 16,88 6,43 San hô chết 1,25 0,85 0,00 1,25 0,00 0,67 San hô vỡ vụn 10,00 11,86 15,00 18,13 17,50 14,50 Đá 6,88 9,32 5,83 6,25 8,75 Cát 15,00 14,41 30,00 48,13 23,13 26,13 Bùn 0,00 0,00 1,25 0,00 0,00 7,41 0,25 Độ phủ hợp phần đáy Rạn Trào dường không thay đổi nhiều theo thời gian (hình 4), độ phủ san hơ cứng có giảm độ phủ san hơ mềm lại tăng, tổng độ phủ san hô sống Rạn Trào thời gian qua thay đổi, chúng giao động từ 53,1% vào năm 2001, 51,2% vào năm 2003 53,6% vào năm 2004 Độ phủ chiếm 50% giá trị hợp phần, theo tiêu chuẩn độ phủ English et al, 1997 độ phủ san hơ sống Rạn Trào xếp vào hạng tốt Theo kết nghiên cứu thành phần lồi san hơ cho thấy khu vực Rạn Trào Cùm Meo gần mặt khơng gian thành phần lồi lại có khác tương đối lớn, số đa dạng Rạn Trào với Cùm Meo 0,40; Rạn Trào với Cùm Meo 0,49 Điều kiểu cấu trúc rạn chúng khác nhau, rạn san hơ Cùm Meo kéo dài từ bờ khơi Rạn 14 Trào vùng rạn nằm độc lập hoàn toàn khơi, nhiên nhận định ban đầu cần có nghiên cứu chi tiết thêm % độ phủ 2001 2003 2004 45 40 35 30 25 20 15 10 HC Các hợp phần SC FS SP RC DC OT RB SD SI Hình Diễn biến độ phủ (%) hợp phần đáy khu vực Rạn Trào theo thời gian 2.2.1.7 Cỏ biển Về thành phần loài: kết khảo sát xác định loài cỏ biển thuộc chi họ Kết nghiên cứu xác lập sơ đồ phân bố cỏ biển ngập mặn khu vực Xuân Tự Về phân bố: loài cỏ biển Cymodocea rotundata thường phân bố vùng triều nông sát với đường bờ Ở độ sâu 0,5- m loài cỏ biển Enhalus acoroides chiếm ưu tạo nên “cánh đồng” cỏ biển đơn lồi, diện tích lớn vùng nước phía trước thôn Hà Già, Xuân Tự kéo dài đến trại ni tơm hùm lồng Lồi cỏ biển Halophila ovalis phân bố phổ biến từ vùng triều trước thôn Hà Già đến vùng triều, độ sâu khoảng 6m Ở độ sâu từ 4m đến 6m gặp phân bố thảm cỏ Halophila ovalis Loài cỏ biển Thalassia hemprichii phân bố rãi rác thường mọc thành đám nhỏ từ vùng triều đến vùng triều Cấu trúc: thảm cỏ biển Xn Tự hình thành từ lồi cỏ biển, nhiên phổ biến loài Enhalus acoroides Halophila ovalis Chúng thường tạo thành thảm cỏ đơn lồi độ sâu thích hợp Mật độ, sinh lượng độ phủ số loài cỏ biển Xuân Tự cao, mật độ dao động từ 56 – 1077 cây/m2, sinh lượng từ 12 – 147g.khô/m2 độ phủ từ 11 – 100% Trong lồi Cymodocea rotundata chiếm ưu mật độ, sinh lượng độ phủ (bảng 9), nghiên cứu cho thấy tổng diện tích thảm cỏ biển Xuân Tự khoảng 60ha 15 Bảng Mật độ, sinh lượng, độ phủ số loài cỏ biển vùng biển Xuân Tự Sinh lượng (g.khô/m2) Độ phủ 56  147,80  28,57 31- 75 Halophila ovalis 613  152 12,04  2,34 11- 30 Cymodocea rotundata 1077  112 104,33  18,01 75- 100 Tên loài Mật độ (cây/m2) Enhalus acoroides (%) 2.2.1.8 Rong biển Kết khảo sát xác định 29 loài thuộc 20 giống ngành Rong biển phân bố vùng Xn Tự Nhìn chung, thành phần lồi Rong biển Xuân Tự nghèo nàn, chúng thường thấy phân bố đá san hô chết Rạn Trào Cùm Meo Các lồi rong vơi thường chiếm ưu đáy, đặc biệt Cùm Meo lồi Rong vơi Amphiroa foliacea phát triển mạnh phủ dày san hô chết 2.2.1.9 Cây ngập mặn Trước đây, vùng biển Xuân Tự loài ngập mặn thường thấy phân bố vùng cửa sông nhỏ đổ biển, bị chặt phá nhiều nên cịn ít, chúng mọc tập trung tương đối phong phú dọc theo đường bờ Cùm Meo Kết nghiên cứu xác định loài ngập mặn phân bố Cùm Meo là: Sú (Aegiceras corniculatum), Mắm trắng (Avicennia alba), Mắm biển (Avicennia marina), Đước (Rhizophora apiculata) Bần trắng (Sonneratia alba) Ngoại trừ Đước trồng chủ yếu mặt Tây Bắc Bắc Cùm Meo tạo thành khu rừng nhỏ, phía Đơng Nam Cùm Meo lồi ngập mặn mọc tự nhiên làm thành dải ngập mặn hẹp vùng triều cao Bề rộng dải ngập mặn thay đổi từ đến 8m, Sú Mắm biển chiếm ưu Bần trắng thường mọc rãi rác dãi Sú Mắm Do mọc điều kiện độ mặn cao, sóng nên kích thước ngập mặn Cùm Meo thường thấp, nhỏ 2.2.1.10 Nguồn giống Xuân Tự vùng nhỏ nghiên cứu chi tiết, kết khảo nguồn giống cho thấy thành phần phần loài, mật độ vùng cao so sánh với khu vực khảo sát Điều thể phong phú chủng loại nơi thích hợp cho phân bố, ương nuôi giống ổn định yếu tố môi trường, thể qua phân bố nguồn giống Giáp Xác, Thân Mềm Trứng cá – Cá bột 16 Nguồn giống chủ yếu ấu trùng Cua (Zoea Megalopa), ấu trùng Tôm (Penaeidea Caridea), ấu trùng Thân mềm hai mảnh (Bivalvia) ấu trùng Thân mềm chân bụng (Gastropoda) Mật độ nguồn giống Thân mềm lớn nhiều so với Giáp xác (gấp lần) mật độ chúng khơng đồng hai nhóm, Thân mềm hai mảnh vỏ chiếm tỉ lệ cao có mật độ 1769 cá thể/100m3, nguồn giống Thân mềm chân bụng có tỉ lệ thấp 701 cá thể/100m3 Mặc dù với mật độ thấp khu vực xuất ấu trùng họ Tơm Hùm (Palinuridae) ấu trùng Tơm Hùm ngồi tự nhiên chúng sinh sản lồng nuôi Mật độ nguồn giống Giáp xác cao so với vùng như: Đông Nam Bộ, Phá Tam Giang Cù Mông – Xuân Đài, lại thấp so với đầm Cầu Hai vịnh Phan Thiết Tuy nhiên, mật độ Thân mềm Xuân Tự lại cao so với số vùng lân cận như: đầm Nha Phu năm 1996 (305 cá thể/m3), vịnh Cam Ranh năm 1998 (612 cá thể/m3) mật độ cao nói nhóm Thân mềm chân bụng định Thành phần loài Cá bột tương đối giống vịnh Vân Phong – Bến Gỏi họ cá kinh tế cá Khế (Carangidae), Cá Căng (Theraponidae), cá Đối (Mugilidae) chiếm tỉ lệ thấp, phần lớn chúng họ cá tạp cá nhỏ cá Cơm (Stolephorus), cá Trích (Clupeidae) 2.3 Hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản khu vực Rạn Trào 2.3.1 Ni trồng thủy sản Tồn xã có 272 hộ tham gia nuôi trồng thủy sản với đối tượng nuôi bao gồm: tôm hùm lồng, tôm thẻ chân trắng, ốc hương, cá bớp, cá mú, cá chim nuôi hàu Trong nghề ni hàu phát triển gần thu hút nhiều hộ ni chi phí đầu tư thấp có hiệu kinh tế khả quan 2.3.2 Khai thác thủy sản - Năng lực khai thác: tồn xã có 13 thuyền gắn máy có chiều dài 6m khoảng 200 gắn máy có chiều dài 6m Ngồi ra, có khoảng 150 thuyền thủ công tham gia khác thủy sản với thuyền gắn máy khai thác độc lập - Phân loại theo nghề: + Nghề giã cào: 18 hộ, tập trung chủ yếu thôn Hà Già + Nghề dịch vụ, nuôi tôm hùm lồng: tập trung nhiều thôn Hà Già, Xuân Vinh, Xuân Tự 17 + Nghề lưới cước, bén: 54 hộ phân bố thôn, cụ thể thôn Xuân Tự 1: 12 hộ, Xuân Tự 2: 20 hộ, Hà Già: 10 hộ Xuân Vinh: 12 hộ + Nghề lặn: 165 hộ tập trung thôn Xuân Tự (55 hộ), thôn Xuân Tự (70 hộ), thôn Hà Già (10 hộ), thôn Xuân Vinh (30 hộ) Ngồi cịn có số nghề mành, vây, câu Mỗi hộ ngư dân quen với nghề nghề nguồn thu nhập họ Họ cha ơng truyền lại kinh nghiệm nên khai thác số ngư trường định mà chủ yếu vùng nước xã Vạn Hưng 2.4 Các nguy cần thiết phải thực đồng quản lý khu vực Rạn Trào 2.4.1 Nguy từ vấn đề quản lý - Do hạn chế nhân phương tiện tuần tra Trạm thủy sản Vạn Ninh nên chưa giải triệt để nạn giã cào, lặn xiệt điện vịnh Vân Phong nói chung vùng biển xã Vạn Hưng nói riêng - Việc quản lý thuyền đánh cá gắn máy có chiều dài 6m 6m chưa quan tâm mức Đặc biệt thuyền gắn máy 6m không đăng ký, cấp phép nên ngư dân đóng dẫn đến gia tăng áp lực khai thác nguồn lợi ven bờ tình trạng xâm phạm vào khu vực Rạn Trào từ phương tiện gia tăng - Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào thức vào hoạt động vào ngày 20/8/2008 dựa cách tiếp cận mơ hình đồng quản lý (cộng đồng địa phương tham gia quản lý), nhiên cấu tổ chức Ban quản lý số lượng ủy viên đại diện cộng đồng Các ủy viên cịn lại Ban hầu hết cán kiêm nhiệm nên chưa phát huy hết hiệu hoạt động mô hình đồng quản lý thiếu tham gia cộng đồng ngư dân địa phương nhiều năm qua 2.4.2 Nguy từ suy thối mơi trường ven biển - Rác thải sinh hoạt từ thôn ven biển xã Vạn Hưng đổ trực tiếp xuống biển, gây ô nhiễm làm cảnh quan bờ biển - Các bè nuôi tôm hùm xung quanh khu vực Rạn Trào vứt bao nylon, vỏ sò, rác sinh hoạt trực tiếp xuống biển, gây ô nhiễm trực tiếp rạn san hô - Nhận thức ngư dân giữ gìn vệ sinh mơi trường hệ sinh thái nhiều bất cập 2.5 Nguy từ hoạt động khai thác cộng đồng địa phương - Tình trạng khai thác với nghề cấm vùng biển xã Vạn Hưng giã cào, lặn xiệt điện ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ quy định phổ biến 18 cộng đồng ngư dân địa phương ngư dân từ xã lân cận, gây xúc cộng đồng - Trình độ dân trí tương đối thấp, việc tiếp nhận thông tin bảo vệ nguồn lợi hạn chế nên chưa nhận thức chưa nắm bắt nhiều quy định bảo vệ nguồn lợi - Mức sống ngư dân thấp, có nghề phụ trợ, phụ thuộc chủ yếu vào nghề khai thác nên áp lực khai thác ngày tăng 2.6 Nguy từ chế tài bền vững nhằm trì hoạt động khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào thức vào hoạt động vào tháng 8/2008 với hỗ trợ kỹ thuật lẫn tài Trung tâm nghiên cứu bảo sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) kéo dài từ năm 2008 – 2013 Đặc biệt nguồn tài quan trọng từ dự án MCD giúp thực hoạt động kỹ thuật cần thiết cho Rạn Trào như: tuần tra, bảo vệ, đánh giá hệ sinh thái, truyền thông môi trường biển phát triển sinh kế bền vững Tuy nhiên từ năm 2014 đến nay, MCD hết dự án Rạn Trào nguồn kinh phí (lấy từ nguồn khuyến ngư huyện Vạn Ninh) để trì hoạt động bảo vệ hạn chế, mang tính chất cầm chừng, khơng bền vững Bên cạnh đó, chịi bảo vệ thuyền tuần tra xuống cấp qua nhiều năm chưa thể triển khai số mô sinh kế để gây quỹ hoạt động cho Rạn Trào Vì để Rạn Trào hoạt động tốt, ổn định thời gian tới cần có kế hoạch huy động nguồn lực từ quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng địa phương Với nội dung trình bày cơng tác hoạch định lại hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản phát triển sinh kế bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường biển khu vực Rạn Trào cần thiết cấp bách; - Căn điều 10 Luật Thủy sản 2017 đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 8/3/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản; Căn vào định số 1738/QĐ-UBND, ký ngày 28/8/2008 UBND huyện Vạn Ninh việc thành lập KBV HSTB Rạn Trào trình hoạt động KBV nay; Chính quyền cộng đồng địa phương xã Vạn Hưng thống thành lập “Tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Vạn Hưng" đề “Phương án bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực biển Rạn Trào xã Vạn Hưng" (viết tắt phương án) để có giải pháp quản lý phù hợp, nội dung phương án sau: 19 III PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI KHU VỰC BIỂN RẠN TRÀO 3.1 Mục tiêu, đối tượng thủy sản cần bảo vệ Mục tiêu: Bảo tồn rạn san hơ, trì nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường, phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng khu vực biển Rạn Trào, góp phần nâng cao nhận thức người dân bảo vệ, bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên thủy sinh vật biển Đối tượng cần bảo vệ: Hệ sinh thái rạn san hô bao gồm lồi san hơ lồi thủy sản sống khu vực rạn 3.2 Phương án bảo vệ, khai thác thủy sản du lịch cộng đồng gắn với hoạt động nghề thủy sản 3.2.1 Nguyên tắc quản lý Việc quản lý bảo vệ vùng rạn san hô Rạn Trào xã Vạn Hưng giao cho Tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Vạn Hưng (gọi tắt Tổ cộng đồng) thực theo nguyên tắc đồng quản lý quy định điều 10 Luật Thủy sản 2017, Tổ cộng đồng đại diện cho cộng đồng dân cư xã Vạn Hưng, vận động người dân tham gia quyền để quản lý hoạt động khai thác, nuôi trồng, bảo vệ, du lịch cộng đồng hoạt động khác có liên quan khu vực Cụ thể: a) Quyền lợi trách nhiệm cộng đồng - Quyền lợi: + Mọi người dân, hộ gia đình sinh sống xã Vạn Hưng có quyền tham gia trở thành thành viên Tổ cộng đồng, đóng góp cơng sức, tài cho cơng tác quản lý bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô + Các hộ dân tham gia Tổ cộng đồng có đóng góp cho công tác bảo vệ rạn san hô khu vực ưu tiên hưởng lợi từ hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, làm dịch vụ du lịch… theo quy định Kế hoạch triển khai hoạt động quản lý, bảo vệ hàng năm Tổ cộng đồng UBND xã Vạn Hưng, BQL Rạn Trào thông qua + Cộng đồng xã Vạn Hưng hưởng lợi gián tiếp thông qua việc rạn san hô nguồn lợi thủy sản khu vực Rạn Trào tái tạo, phục hồi, phát triển 20 phát tán giống, lồi thủy sản mơi trường xung quanh giúp cho cộng đồng ngư dân trì cải thiện sản lượng đánh bắt, tạo cảnh quan thiên nhiên thu hút du khách, góp phần phát triển dịch vụ du lịch cộng đồng Vạn Hưng - Trách nhiệm cộng đồng: chấp hành thực theo Phương án bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực Rạn Trào Tổ cộng đồng; tham gia theo dõi, giám sát hỗ trợ Tổ cộng đồng q trình thực hiện; tự nguyện đóng góp vào Quỹ cộng đồng bảo vệ thủy sản xã Vạn Hưng để có kinh phí trì hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản Rạn Trào nói riêng địa bàn xã nói chung; tự giác kéo bè nuôi thủy sản khỏi vùng lõi neo đậu theo hướng dẫn Đội bảo vệ b) Vai trò quyền địa phương Ban đại diện Tổ cộng đồng - Ban đại diện Tổ cộng đồng: xây dựng Phương án, tổ chức họp lấy ý kiến đồng thuận đa số cộng đồng hồn thiện trình UBND huyện Vạn Ninh, BQL Rạn Trào phê duyệt Tổ chức cho cộng đồng triển khai hoạt động khai thác, nuôi trồng, du lịch bảo vệ rạn san hô, nguồn lợi thủy sản khu vực Rạn Trào theo Phương án phê duyệt - BQL Rạn Trào, UBND xã Vạn Hưng có trách nhiệm: hỗ trợ, giám sát Tổ cộng đồng việc triển khai Phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt bao gồm đạo xây dựng triển khai Kế hoạch hoạt động bảo vệ, khai thác, nuôi trồng thủy sản du lịch cộng đồng hàng năm khu vực Rạn Trào 3.2.2 Phương án quản lý bảo vệ, khai thác, nuôi trồng thủy sản du lịch cộng đồng Rạn Trào a) Tổ chức phân vùng khu vực Rạn Trào thành vùng: vùng lõi (54 ha) vùng đệm (35 ha) hình Tiến hành đánh dấu mốc đặt phao tiêu ranh vùng lõi vùng đệm, đặt biển báo cờ hiệu để cộng đồng biết thực - Vùng lõi: vùng bảo vệ nghiêm ngặt, có rạn san hơ nông, chiều sâu từ mực nước từ 2m - 5m - Vùng đệm: có độ phủ san hơ vùng lõi, chiều sâu mực nước từ 5m – 10m 21 - Nằm vùng đệm: cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản theo quy định nhà nước b) Quy định tổ cộng đồng (TCĐ) hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản du lịch cộng đồng khu vực biển Rạn Trào Trong khu vực cấp thẩm quyền giao cho TCĐ quản lý, hộ muốn tham gia khai thác, nuôi trồng thủy sản du lịch cộng đồng gắn với thủy sản khu vực phải thành viên TCĐ có đơn đăng ký với TCĐ Nằm ngồi vùng đệm (xung quanh Rạn Trào): tuân thủ theo quy định nhà nước khai thác, nuôi trồng thủy sản Trong vùng đệm: dành cho thành viên TCĐ thực hoạt động tham quan lặn biển, thí điểm mơ hình ni trồng thủy sản bền vững, đặt bè phục vụ cho công tác bảo vệ Các nghề khai thác thủy sản truyền thống địa phương phép hoạt động vùng đệm như: câu, lồng mực, nhá, lưới ghẹ, lưới cá (lưới 3) Cấm nghề: lặn, lờ dây, giã cào vùng Hoạt động bè nuôi trồng thủy sản như: tôm hùm, cá, hàu tiếp tục thực vùng đệm số lượng phải phù hợp theo hướng dẫn TCĐ Tất hộ ngư dân muốn khai thác, nuôi trồng thủy sản vùng đệm phải thành viên TCĐ, có đơn đăng ký với TCĐ có nghĩa vụ bảo vệ môi trường biển (không xả rác trực tiếp xuống biển: rác sinh hoạt, rác nhựa…) Trong vùng lõi: cấm tất loại hình khai thác, nuôi trồng thủy sản, ngoại trừ hoạt động nghiên cứu khoa học Trường hợp lặn tham quan hay nghiên cứu khoa học phải hạn chế tần suất (không lần/ngày) số lượng người (không 10 người/lần), có đồng ý giám sát chặt chẽ Tổ bảo vệ Rạn Trào c) Tổ chức cho thành viên TCĐ tham gia khai thác, nuôi trồng thủy sản, du lịch cộng đồng + Du lịch cộng đồng: mảng du lịch lặn biển giai đoạn đầu (3 năm đầu) tổ chức thí điểm Rạn Trào, trại hay bè tổ bảo vệ dùng nơi dừng chân hướng dẫn khách lặn ngắm san hô Giai đoạn sau, 22 điều kiện ổn định tiến hành mở rộng cho thành viên cộng đồng tham gia hoạt động theo quy định TCĐ + Nuôi trồng thủy sản: tổ chức xếp cho thành viên TCĐ tham gia nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch vùng mặt nước nhà nước quyền địa phương + Khai thác thủy sản: tổ chức xếp cho thành viên TCĐ tham gia khai thác thủy sản quy định nhà nước ngư cụ, mùa vụ khai thác, đối tượng thủy sản khai thác sở xem xét nguyện vọng thành viên, đảm bảo cơng phân chia lợi ích + Đảm bảo nguyên tắc công phân chia quyền hưởng lợi gắn quyền lợi với trách nhiệm Ưu tiên cho thành viên có đóng góp tiền, cơng sức cho công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã d) Tổ chức trực canh bảo vệ san hô, nguồn lợi thủy sản quản lý, giám sát hoạt động sinh kế cộng đồng - Tổ chức trực canh 24/24h khu vực Rạn Trào để giám sát, nhắc nhở, ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm thành viên TCĐ khách du lịch (xả rác xuống biển, bơi vào khu vực cấm, neo tàu vùng lõi, khai thác, nuôi trồng thủy sản không quy định) - Thường xuyên tổ chức thu gom rác thải khu vực Rạn Trào; tổ chức bắt tiêu hủy Sao biển gai (sinh vật ăn san hô) định kỳ lần/năm (vào tháng tháng dương lịch) - Thí điểm hướng dẫn ghi nhật ký khai thác, nuôi trồng thủy sản, du lịch cộng đồng hàng ngày cho số thành viên TCĐ trước triển khai đồng loạt cho thành viên cịn lại Thơng tin ghi chép theo quy định TCĐ e) Quan trắc đánh giá rạn san hô định kỳ Quan trắc đánh giá rạn san hô thực định kỳ lần/năm (vào tháng dương lịch) với tham gia giám sát hỗ trợ UBND xã, BQL Rạn Trào nhằm đánh giá hiệu bảo vệ sức khỏe rạn san hô IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN 4.1 Xây dựng Kế hoạch thực Phương án hàng năm báo cáo kết 23 - Ban đại diện TCĐ xây dựng Kế hoạch thông qua Hội nghị TCĐ tổ chức vào cuối năm để lấy ý kiến đồng thuận, sau trình UBND xã, BQL Rạn Trào phê duyệt để triển khai cho năm sau - Kế hoạch tiết, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân Ban đại diện Đội TCĐ công tác quản lý, giám sát, bảo vệ - Kế hoạch hàng năm phải có nội dung phân chia lợi ích trách nhiệm cho thành viên TCĐ, cụ thể là:  Quy định số lượng ngư cụ, tàu cá, khai thác, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch  Quy định vị trí, thời gian hoạt động, loại nghề tham gia khai thác, ni trồng quy định khác có liên quan đến công tác bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô nguồn lợi thủy sản khu vực  Số tiền đóng góp Quỹ cộng đồng chủ tàu cá, chủ bè du lịch tham gia khai thác, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch giải trí khu vực biển giao - Ban đại diện tổ chức Hội nghị cuối năm để báo cáo kết thực Phương án gửi báo cáo cho UBND xã Vạn Hưng, BQL Rạn Trào, Chi cục thủy sản Khánh Hòa theo quy định 4.2 Tổ chức công tác truyền thông - Ban đại diện TCĐ phối hợp với hội đoàn thể xã, tổ chức triển khai hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn người dân địa phương khách du lịch công tác bảo vệ hệ sinh thái san hô qua hình thức: phát thanh, tờ rơi, thơng báo, tổ chức kiện… - Các thành viên TCĐ thành viên tham gia hoạt động trực tiếp khu vực Rạn Trào phải tuyên truyền Phương án quy định TCĐ cho người dân du khách 4.3 Tổ chức theo dõi, giám sát phối hợp quyền, quan chức tuần tra, xử lý vi phạm 4.3.1 Trực theo dõi khu vực đồng quản lý 24 Đội trưởng Đội bảo vệ san hô đề xuất trình Trưởng ban đại diện TCĐ ký ban hành lịch phân công trực cho tất thành viên Đội Trong ca trực phải thường xuyên quan sát ghi chép đầy đủ thông tin vào sồ nhật ký Khi phát vi phạm, người trực phải báo cho đội trưởng Đội bảo vệ san hô xử lý 4.3.2 Phối hợp tuần tra, ngăn chặn biển a) Đội trưởng Đội bảo vệ san hô lên kế hoạch tổ chức tuần tra để ngăn ngừa xử lý vi phạm Kế hoạch tuần tra phải bàn bạc kỹ lưỡng Trưởng ban đại diện thông qua Trưởng ban liên hệ, thông báo đến quan như: UBND xã Vạn Hưng, đồn Biên phòng Vạn Hưng, Trạm thủy sản Vạn Ninh để cử cán tham gia phối hợp xử lý vi phạm biển b) Đội trưởng Đội bảo vệ san hô kiểm tra công tác chuẩn bị, điểm danh quân số, kiểm tra trang phục, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; nhắc lại nhiệm vụ thành viên; phát lệnh tiến hành tuần tra, theo dõi Nhiệm vụ thành viên Đội trưởng phân cơng, định c) Trong suốt q trình tuần tra, kiểm soát biển phải thường xuyên giữ liên lạc với phận bờ để kịp thời xử lý tình d) Đội tuần tra có hỗ trợ quan chức việc điều động tàu tiếp cận đối tượng, thuyết phục, yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, hỗ trợ cán chức tạm giữ vật chứng xử lý hành vi vi phạm e) Trong trường hợp khơng có lực lượng chức tiếp cận đối tượng vi phạm, thuyết phục, yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm Thông báo công khai hành vi họ hành vi vi phạm pháp luật để người vi phạm thấy rõ việc làm sai, tự nguyện chấp hành Sử dụng phương tiện ghi hình, chụp ảnh tang chứng, vật chứng (nếu có) Trong khả tạm giữ tang chứng, vật chứng liên lạc, thông báo đến quan: UBND xã Vạn Hưng, đồn Biên phòng Vạn Hưng, Trạm thủy sản Vạn Ninh đến lập biên xử lý Trong trường hợp đối tượng cố tình vi phạm chống đối phải chủ động đảm bảo an toàn cho người phương tiện chờ lực lượng chức đến hỗ trợ f) Thành viên TCĐ trình hoạt động biển phải có trách nhiệm nắm bắt thơng tin tình hình mơi trường, nguồn lợi phát vi phạm phải báo cáo cho Đội trưởng Đội bảo vệ san hơ số điện thoại nóng 25 Ban đại diện để xử lý Bên cạnh đó, thành viên TCĐ có trách nhiệm hỗ trợ cho Đội bảo vệ thực thi nhiệm vụ trường hợp cần hỗ trợ khẩn cấp biển 4.4 Tổ chức gây Quỹ cộng đồng tạo nguồn tài để thực Phương án - Ban đại diện TCĐ phối hợp với UBND xã tiến hành vận động thành lập Quỹ cộng đồng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Vạn Hưng để có kinh phí trang trải cho công tác quản lý, bảo vệ cho TCĐ - Kinh phí cho Quỹ từ nguồn tài trợ dự án, đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân - Hàng năm Ban đại diện TCĐ có trách nhiệm thơng báo cơng khai thu, chi tài Quỹ cộng đồng 4.5 Xây dựng mối liên kết hỗ trợ, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với khu vực khác toàn quốc - Tổ chức kết nối với dự án, chương trình có liên quan để thành viên Ban đại diện thành viên TCĐ tham quan, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm quản lý bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô - Tạo điều kiện học sinh, sinh viên cán nghiên cứu Trường học, Viện nghiên cứu triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, phục vụ giáo dục đào tạo chuyên ngành bảo vệ, phát triển hệ sinh thái rạn san hô khu vực đồng quản lý 4.6 Sự tham gia quyền địa phương ban ngành Để tạo điều kiện thuận lợi cho Tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Vạn Hưng tổ chức thực Phương án bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực biển Rạn Trào, Ban đại diện TCĐ Vạn Hưng đề nghị UBND xã Vạn Hưng quan chuyên ngành hỗ trợ sau: - UBND xã Vạn Hưng: Chỉ đạo ban ngành đoàn thể xã Vạn Hưng tham gia hỗ trợ TCĐ việc trình cấp thẩm quyền phê duyệt Phương án hỗ trợ trình triển khai thực Phương án sau phê duyệt - BQL Rạn Trào, phịng kinh tế huyện Vạn Ninh: tiếp tục trì hỗ trợ cho Đội bảo vệ san hô Rạn Trào cơng tác bảo vệ, thí điểm số mơ hình sinh kế 26 - Chi cục thủy sản Khánh Hòa: hỗ trợ Tổ cộng đồng thực công tác tái tạo nguồn lợi thủy sản hàng năm Rạn Trào tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo thẩm quyền - Đồn biên phòng Vạn Hưng: phối hợp với UBND Vạn Hưng quan liên quan, hỗ trợ Tổ cộng đồng tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm theo thẩm quyền Trên Phương án bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản vùng biển bãi Rạn Trào xã Vạn Hưng, kính mong quyền địa phương ngành chức huyện xem xét, cho ý kiến quan tâm hỗ trợ để Tổ cộng đồng thực tốt nhiệm vụ theo mục tiêu, định hướng đề thời gian tới./ Nơi nhận: TM BAN ĐẠI DIỆN TỔ CỘNG ĐỒNG - UBND huyện Vạn Ninh (b/cáo); - UBND xã Vạn Hưng (b/cáo); - Ban quản lý Rạn Trào (b/cáo); - Phòng kinh tế huyện Vạn Ninh (b/cáo); - Phòng TNMT huyện Vạn Ninh (b/cáo); - Chi cục Thủy sản Khánh Hòa (b/cáo); - Đồn BP Vạn Hưng, Tổ chức MCD; - Thành viên Tổ cộng đồng - Lưu: VT (đã ký) Huỳnh Ngọc Sang 27 ... Trào dường khơng thay đổi nhiều theo thời gian (hình 4), độ phủ san hơ cứng có giảm độ phủ san hô mềm lại tăng, tổng độ phủ san hô sống Rạn Trào thời gian qua khơng có thay đổi, chúng giao động... Scaridae Pinguipedidae 1 Gobiidae 1 Monacanthidae 1 Siganidae 1 Ostraciidae 1 Tetraodontidae Theo kết khảo sát năm 2005, mật độ trung bình họ cá rạn san hô khu vực Rạn Trào lân cận 1.281 con/400m2,... Tự Nhóm tảo Mùa khơ Lớp tảo Hai RoiDinophyceace Mùa mưa + Alexandrium pseudogonyaulax + Alexandrium tamarense + Alexandrium tamiyavanichi + Coolia sp + Dinophysis caudata + + Dinophysis cf fortii

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w