ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU HẢI YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC KINH TÀY QUA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NÔM KINH CÓ CÙNG CỐT TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ V[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU HẢI YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC KINH - TÀY QUA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NƠM KINH CĨ CÙNG CỐT TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU HẢI YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC KINH - TÀY QUA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NƠM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NƠM KINH CĨ CÙNG CỐT TRUYỆN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quốc Tuấn THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học “Mối quan hệ văn học Kinh - Tày qua số truyện Thơ Nơm Tày truyện Thơ Nơm Kinh có cốt truyện” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Chu Hải Yến i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Về khái niệm giao lưu - tiếp biến văn hóa 1.2 Truyện thơ Nơm Tày có cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh 10 1.2.1 Tình hình khảo cứu, sưu tầm, dịch thuật 10 1.2.2 Tác giả truyện thơ Nôm Tày 11 1.2.3 Giới thiệu tóm tắt số truyện thơ Nôm Tày truyện thơ Nôm Kinh có cốt truyện 12 Chương 2: NGUYÊN NHÂN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU - TIẾP BIẾN GIỮA CÁC TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NÔM KINH CÓ CÙNG CỐT TRUYỆN 21 2.1 Những diễn tiến lịch sử văn hóa, nguyên nhân giao lưu - tiếp biến 21 2.2 Phương pháp sáng tác thời trung đại ảnh hưởng đến truyện thơ Nôm Tày truyện thơ Nôm Kinh có cốt truyện 26 2.2.1 Sự thể người văn học trung đại Việt Nam người truyện thơ Nôm Tày 26 ii 2.2.2 Bút pháp ước lệ tượng trưng văn học trung đại thể truyện thơ Nôm Tày 32 2.3 Giao lưu - tiếp biến đồng điệu tâm hồn hai dân tộc Kinh - Tày 37 2.3.1 Đồng điệu tâm hồn hai dân tộc làm nên sáng tạo nghệ thuật 37 2.3.2 Đồng điệu khát vọng kết thúc viên mãn 42 Chương 3: GIAO LƯU VĂN HỌC TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NÔM KINH CÓ CÙNG CỐT TRUYỆN 47 3.1 Sự đồng điệu giá trị nội dung 47 3.1.1 Hình tượng người núi rừng Bắc 47 3.1.2 Thiên nhiên núi rừng Bắc 62 3.2 Giao lưu tiếp biến phương diện nghệ thuật 68 3.2.1 Kết cấu thể thơ 68 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 76 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu giao lưu văn hóa, văn học hướng mang lại nhiều thành tựu có giá trị khoa học xã hội Việc so sánh tác phẩm quốc gia, khu vực giúp người nghiên cứu có nhìn tổng thể tồn diện văn hóa - văn học Ở Việt Nam từ lâu, nhà nghiên cứu nhận định văn hóa văn học đa dạng phong phú 54 dân tộc anh em, dễ nhận thấy có ảnh hưởng qua lại văn hóa văn học, đặc biệt văn hóa văn học lâu đời có chiều dài phát triển lịng văn hóa văn học Trong 54 dân tộc Việt Nam văn hóa văn học người Kinh có vai trị trung tâm giữ vai trị ảnh hưởng chi phối đến văn hóa văn học dân tộc khác, khơng phải ảnh hưởng chiều, bất biến mà ngược lại văn hóa văn học người có ảnh hưởng, tác động trở lại văn hóa văn học Kinh Vì nghiên cứu Mối quan hệ văn học Kinh - Tày qua số truyện Thơ Nơm Tày truyện Thơ Nơm Kinh có cốt truyện giúp chúng tơi có hiểu biết sâu sắc văn học hai dân tộc 1.2 Trong năm gần nghiên cứu giao lưu văn học hai dân Kinh - Tày quan tâm, nhiên so với việc đặt tác phẩm truyện thơ Nơm Kinh - Tày có cốt truyện sát lại để thơng qua tìm hiểu giao lưu văn học hai dân tộc rõ chế “giao duyên” cần phải tiếp tục lí giải Cho đến thời điểm rào cản văn hóa, ngơn ngữ, đa số nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày thời trung đại cịn nhiều hạn chế Như vậy, đặt vấn đề nghiên cứu Mối quan hệ văn học Kinh - Tày qua số truyện Thơ Nơm Tày truyện Thơ Nơm Kinh có cốt truyện, muốn làm rõ mối quan hệ giao lưu văn học dân tộc qua tượng cụ thể: Truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nơm Kinh Vì vậy, coi đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyện thơ Nơm Kinh Trong dịng chảy văn học Việt Nam truyện thơ Nôm coi tượng phức tạp thú vị, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nơm, kể đến số chuyên luận giáo trình tiêu biểu như: Văn học dân gian hai tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, xuất năm 1972; năm 1976 tác giả Cao Huy Đỉnh cho cơng bố cơng trình Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam; Tác giả Nguyễn Lộc công bố Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - đến hết kỉ XIX vào năm 2001; Thi pháp truyện Kiều giáo sư Trần Đình Sử nhà xuất năm 2003; trước đó, năm 1995, giáo sư Trần Đình Sử giới thiệu tiểu luận Những giới nghệ thuật thơ; Bên cạnh đó, phải kể đến cơng trình Truyện Kiều thể loại truyện Nôm giáo sư Đặng Thanh Lê xuất năm 1979; Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch xuất năm 2007… Tuy nhiên nghiên cứu kể tồn nhiều vấn đề tranh luận, không thống nhất, chẳng hạn từ việc xác định thể loại truyện Nơm Có nhà nghiên cứu cho truyện thơ Nơm thuộc loại hình văn học dân gian, nhà nghiên cứu lại xác định thể loại hình văn học viết, có nhiều cách định danh truyện Nơm: truyện Nơm bình dân, truyện Nơm bác học, truyện Nơm khuyết danh, truyện Nơm có tên tác giả,… Nhìn chung, nghiên cứu truyện thơ Nôm tập trung làm rõ số vấn là: Thể loại truyện Nôm; Phương pháp sáng tác; Nguồn gốc; Kết cấu; Nhân vật; Ngôn ngữ; Chủ đề; Đề tài; Văn truyện Nôm;… Tuy nhiên, việc nghiên cứu truyện thơ Nôm công việc cần thiết tính phức tạp thể loại phong phú đa dạng thể truyện Nôm 2.2 Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Như trình bày rào cản văn hóa ngơn ngữ,…Cho đến truyện thơ dân tộc người truyện thơ Nơm Tày chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ mức Với quan điểm dựa thành tựu nghiên cứu khoa học công bố, xin điểm số cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày sau: Năm 1964, tác giả Nông Quốc Chấn giới thiệu Truyện thơ Tày Nùng Trong giới thiệu sách, tác giả đưa nhận xét coi kết cấu cốt truyện nghệ thuật truyện thơ Tày - Nùng Trong phần này, điểm đến nhận định nhà nghiên cứu: Nông Quốc Chấn, Lục Văn Pảo, Phan Đăng Nhật, Võ Quang Nhơn, Lê Trường Phát, Vũ Anh Tuấn Năm 1972, sau nhiều năm dày công sưu tầm nghiên cứu, tác giả Lục Văn Pảo công bố danh mục tương đối đầy đủ truyện thơ Nôm Tày Tuy nhiên theo tác giả, số cịn xa hơn nhiều so với thực Tác giả Phan Đăng Nhật sau q trình nghiên cứu, đến năm 1981, cơng bố cơng trình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đây coi bước phát triển lĩnh vực nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung truyện thơ Nơm Tày nói riêng Năm 1983, giáo trình Văn học dân tộc người Việt Nam tác giả Võ Quang Nhơn giới thiệu Trong giáo trình, tác giả dành chương để bàn truyện thơ Ông coi truyện thơ “một dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn” Năm 1997, tác giả Lê Trường Phát cho mắt chuyên luận Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, sở khảo sát truyện thơ Thái 19 truyện thơ Tày - Nùng, đồng thời đặt bối cảnh truyện thơ dân tộc Đông Nam Á Sáu năm sau, nhà văn, nhà nghiên cứu Hồng Triều Ân cơng bố hai cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa việc nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày Đó Ba thơ Nôm Tày thể loại Chữ Nôm Tày thể loại truyện thơ nhà xuất Văn học - Trung tâm nghiên cứu quốc học ấn hành Nằm mạch nghiên cứu truyện thơ Tày đó, năm sau, năm 2004, nhà nghiên cứu Vũ Anh Tuấn cho mắt chuyên luận Truyện thơ Tày, nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu có giá trị, tác giả lý giải nguồn gốc thể loại truyện thơ Tày làm sáng tỏ thi pháp thể loại ba phương diện: cấu trúc, nhân vật lời văn nghệ thuật Nhìn chung, nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày cịn tương đối ỏi so với quy mơ mảng văn học này, gần hỗ trợ số trí thức tộc có người Tày tiến hành sưu tầm nghiên cứu dịch thuật tác phẩm truyện thơ Nơm Tày, bao gồm nhóm truyện thơ cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh sang tiếng Kinh Đây dự án có ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu văn hóa văn học dân tộc người nói chung nghiên cứu văn hóa văn học dân tộc Tày có truyện thơ Nơm Tày 2.3 Những nghiên cứu truyện thơ Nơm Kinh truyện thơ Nơm Tày có cốt truyện Cho đến truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh dịch sang tiếng Việt, nhiên việc tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm nhiều bất cập Chúng tiếp tục khảo sát nhận định nhà nghiên cứu sau: Nông Quốc Chấn, Hoàng Triều Ân, Vũ Anh Tuấn, Phạm Quốc Tuấn Năm 1971, Nơng Quốc Chấn cơng bố viết Tính chất dân tộc văn học nhiều dân tộc Trong viết này, lần tác giả cho thấy ảnh hưởng, giao thoa văn học dân tộc anh em Kinh, Tày, Thái, Mường Tiếp mạch tìm hiểu nguồn gốc đặc điểm thể loại nhóm truyện thơ Nơm Tày có cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh, năm 1992, nhà nghiên cứu Lục Văn Pảo cho biết nhóm gồm truyện: Mạc Đĩnh Chi, Tổng Tân, Phạm Tử, Lưu Bình - Dương Lễ, Thạch Sanh, Hồng Trừu, ông cho truyện Mạc Đĩnh Chi coi truyện Tày hoàn toàn Nhà nghiên cứu Hoàng Triều Ân chuyên luận Chữ Nôm Tày thể loại truyện thơ phần lý giải nguồn gốc phận kho tàng truyện thơ Nôm Tày, ông cho biết đôi nét phương pháp sáng tác, thời điểm xuất nguyên nhân số tác phẩm truyện thơ Nôm Kinh lại lựa chọn để “Tày hóa” Chuyên luận Truyện thơ Tày - nguồn gốc trình phát triển thi pháp thể loại giáo sư Vũ Anh Tuấn đề cập đến truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh Năm 2014, Phạm Quốc Tuấn bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ với đề tài Nghiên cứu so sánh số truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án chuyên luận nghiên cứu tương đối tỉ mỉ công phu giao thoa văn học, đặc biệt lĩnh vực truyện Nôm hai dân tộc Kinh - Tày Các nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày truyện thơ Nôm Kinh cốt truyện bước đầu lí giải tương đồng dị biệt tác phẩm Tuy nhiên, để làm rõ mối quan hệ giao lưu văn học Kinh Tày lí giải nguyên nhân chế cần đến cơng trình nghiên cứu chuyên biệt, cụ thể Hy vọng, hướng nghiên cứu chúng tơi nhiều trả lời câu hỏi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu giao lưu hai văn học Kinh Tày thông qua tượng cụ thể: Các truyện thơ Nơm Tày Nơm Kinh có ... Nôm Tày 32 2.3 Giao lưu - tiếp biến đồng điệu tâm hồn hai dân tộc Kinh - Tày 37 2.3.1 Đồng điệu tâm hồn hai dân tộc làm nên sáng tạo nghệ thuật 37 2.3.2 Đồng điệu khát... Nơm Kinh có cốt truyện giúp chúng tơi có hiểu biết sâu sắc văn học hai dân tộc 1.2 Trong năm gần nghiên cứu giao lưu văn học hai dân Kinh - Tày quan tâm, nhiên so với việc đặt tác phẩm truyện... tác phẩm truyện thơ Nơm Kinh - Tày có cốt truyện sát lại để thơng qua tìm hiểu giao lưu văn học hai dân tộc rõ chế “giao duyên” cần phải tiếp tục lí giải Cho đến thời điểm rào cản văn hóa, ngơn