1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong một số truyện thơ nôm tày

96 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG HẢO HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thu Trang THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cá nhân thực Mọi kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn phần kết nghiên cứu dự án “Những vấn đề cấp bách bảo tồn phát huy giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển” (Ủy ban Dân tộc quan chủ quan, Viện NCXH NVNM quan chủ trì, TS Trần Thị Ngọc Anh chủ nhiệm), mã số CTDT.30.17/16-20 Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Thị Thu Trang - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới người thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện thơ Nôm 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CĨ LIÊN QUAN 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Truyện thơ Nôm Tày 10 1.1.2 Hình tượng văn học 12 1.2 Khái quát truyện thơ Nôm Tày 13 1.3 Vài nét văn hóa dân tộc Tày 15 1.4 Đơi nét hình tượng người phụ nữ văn học trung đại Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Người phụ nữ đẹp có xuất thân quyền quý, huyền ảo 27 2.1.1 Người phụ nữ xuất thân quyền quý huyền ảo 27 2.1.2 Người phụ nữ có ngoại hình xinh đẹp 32 2.2 Người phụ nữ có khát vọng yêu đương mãnh liệt ln chủ động tình u, nhân 37 2.3 Người phụ nữ nhân hậu, đảm đang, nghĩa tình, chung thủy, giàu đức hy sinh 41 2.4 Người phụ nữ trí tuệ, giàu lĩnh nỗ lực vượt lên nghịch cảnh để vươn tới hạnh phúc 60 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY 70 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 70 3.1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 70 3.1.2 Miêu tả nội tâm nhân vật 73 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 76 3.2.1 Ngôn ngữ người phụ nữ 77 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật khác 79 3.3 Biện pháp nghệ thuật so sánh 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hình thành phát triển song hành với loại hình văn học khác Bằng góc nhìn mình, tác giả người dân tộc thiểu số tái cách chân thực độc đáo giá trị đời sống đồng bào dân tộc, thể cách nhìn nhận, đánh giá mơ ước họ thời kì Đó kho vàng lịch sử kí thác ngơn ngữ nghệ thuật gìn giữ lưu truyền Tác giả Vũ Anh Tuấn có nhận xét: “Văn học thành phần dân tộc người Việt Nam nói chung văn học truyền thống đồng bào Tày di sản có vị trí quan trọng vào bậc lĩnh vực truyền thống văn hóa tinh thần tộc người, hợp thành tồn văn hóa tinh thần dân tộc thống đa dạng” [42, 239] Văn học dân tộc thiểu số nói chung, văn học dân tộc Tày nói riêng góp phần làm phong phú đa dạng giá trị văn học dân tộc Trong kho tàng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, truyện thơ Nơm Tày thể loại tiêu biểu có nhiều thành tựu Truyện thơ Nôm Tày truyện thơ Nơm sáng tác đón nhận đồng bào dân tộc Tày Thể loại không tác phẩm truyền miệng mang đậm sắc thái dân tộc mà lưu truyền hệ thống chữ viết riêng Chữ Nôm Tày truyện thơ Nôm Tày sản phẩm giao lưu văn hóa người Tày với người Kinh Dù số tác phẩm vay mượn cốt truyện văn học người Kinh Tống Trân – Cúc Hoa, Phạm Tử - Ngọc Hoa… tác giả thổi vào tác phẩm luồng gió lạ Truyện thơ Nơm thể loại mang tính chất trụ cột văn học trung đại dân tộc Tày Hình tượng người phụ nữ văn học đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình giá trị thực nhân văn mà đem lại Đây hình tượng trung tâm thời đại văn học Những tác phẩm kiệt xuất, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn giá trị thẩm mĩ cao đẹp dường dành để trân trọng đối tượng Bởi thế, nói rằng, người phụ nữ hình tượng đẹp đẽ, tiêu biểu cho văn học dân tộc Do đó, nghiên cứu hình tượng người phụ nữ việc làm nhằm phát hiện, lưu giữ lại những giá trị nhân văn học dân tộc Xuất phát từ lí với việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu có, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Hình tượng người phụ nữ số truyện thơ Nôm Tày” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện thơ Nơm Truyện thơ Nơm thể loại nịng cốt giai đoạn văn học Việt Nam Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nôm Nhiều nhà nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề chung truyện thơ Nôm như: xác định thể loại, phân loại, nguồn gốc trình phát triển, phương thức sáng tác Có thể kể đến cơng trình Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX) Nguyễn Lộc [18], Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Đặng Thanh Lê [16], Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại Kiều Thu Hoạch [7], Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử [35], Giảng văn văn học trung đại Việt Nam Lã Nhâm Thìn [37] Tác giả Nguyễn Lộc khẳng định: “Truyện Nôm thể loại độc đáo văn học dân tộc” [18, 475] sâu lí giải nguồn gốc truyện Nơm, phân biệt truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học, làm rõ nội dung xã hội, đặc điểm nghệ thuật truyện Nôm bình dân Nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch đề cao việc nghiên cứu truyện Nôm phương diện phôn - klo: “Theo chúng tôi, truyện Nôm thể loại sinh thành phát triển từ cội nguồn văn hóa dân gian việc tiếp cận từ góc độ fôn klo học phải xem phương pháp luận khoa học đắn trình tìm hiểu nhận diện nó” nhấn mạnh: “ việc tìm hiểu truyện Nơm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dừng văn tĩnh tại, mà cịn cần thiết phải nhìn nhận môi trường vận động sinh hoạt fôn - klo muôn màu muôn vẻ” [42, 378] Nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê đề cập đến việc có nhiều ý kiến xung quanh thuật ngữ truyện Nôm: “Xung quanh thuật ngữ định danh cho thể loại nảy sinh nhiều ý kiến Nói chung, ý kiến phổ biến, thống gọi loại tiểu thuyết văn vần Truyện Nơm Cũng có ý kiến gọi Truyện thơ có trường hợp nêu lên “các tiểu thuyết dài có chương hồi(?)” viết thể lục bát Truyện Hoa Tiên, Truyện Kiều, Truyện Nhị độ mai, Truyện Lục vân Tiên nên gọi Truyện diễn ca ” [16, 54 - 55] Những giá trị truyện thơ Nôm giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm để làm sáng tỏ khía cạnh xoay quanh nội dung nghệ thuật tác phẩm thuộc thể loại Các tác phẩm phân tích, bình luận, đánh giá cách kĩ lưỡng phương diện nhân vật, ngôn ngữ, thời gian, không gian, thời điểm sáng tác Đặc biệt Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều Cho đến nay, tác phẩm truyện thơ Nôm tiếp tục soi chiếu góc độ lí thuyết nghiên cứu đại, góp phần cung cấp thêm góc nhìn tác phẩm Và việc nghiên cứu khía cạnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm cụ thể công việc cần thiết Về nhân vật người phụ nữ truyện Nôm, Nguyễn Lộc đưa nhận xét: “Một điều đáng ý truyện Nơm bình dân đề cao vai trị người phụ nữ Nếu so sánh người phụ nữ truyện Nơm bình dân với người phụ nữ tác phẩm văn học bác học, thấy rõ người phụ nữ văn học bác học tính chủ động nhiều Nhân vật phụ nữ truyện Nơm bình dân khác hẳn Dù nàng Cúc Hoa hay nàng Ngọc Hoa, nàng công chúa truyện Lý Cơng, nàng cơng chúa truyện Hồng Trừu, hay nàng Phương Hoa truyện tên, tất chủ động Chủ động tình yêu, chủ động việc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình Đối với nhân vật phụ nữ truyện Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nơm bình dân, hoàn cảnh dù éo le ngang trái đến đâu không mảy may ảnh hưởng đến tinh thần ý chí đấu tranh họ Tư tưởng định mệnh, bng xi khơng có tác phẩm nào” [18, 486 - 487] Như thấy, Truyện Nôm thể loại văn học nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Người phụ nữ hình tượng văn học bật truyện Nơm bình dân phân tích, đánh giá góc độ định 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Với phong phú số lượng hấp dẫn mặt nội dung nghệ thuật, năm qua truyện thơ Nôm Tày nhận quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhiều học giả Các tác giả Lã Văn Lô, Hà Văn Thư Văn hóa Tày Nùng [17] dành tâm huyết để giới thiệu Truyện thơ Nơm khuyết danh Năm 1997, Lê Trường Phát bảo vệ thành công Luận án PTS Khoa học Ngữ văn với đề tài “Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam”[31] Trong cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam mặt kết cấu cốt truyện, nhân vật, số phương diện ngôn ngữ Trong Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam [23], Phan Đăng Nhật chia truyện thơ dân tộc người thành ba loại đề tài: truyện thơ tình yêu, nghèo khổ nghĩa Tác giả đưa nhận định nguồn gốc truyện thơ (bắt nguồn từ dân ca truyện kể), giá trị sức hấp dẫn truyện thơ (có khả diễn tả tình cảm tinh vi, phức tạp, phương pháp kể truyện lý thú ), vai trò truyện thơ (đánh dấu bước phát triển cao văn học cổ truyền dân tộc thiểu số) Từ nghiên cứu tác giả đưa nhận xét mang tính khái quát: “Truyện thơ tập hợp tinh hoa loại, thể văn học, đồng thời ảnh hưởng sâu sắc đến loại, thể phát triển sau Gần đây, số thơ thể kể chuyện, truyện thơ đại, thể truyện ký văn xi tác giả dân tộc nhiều tiếp thu phát huy tinh hoa truyện thơ dân tộc mình”[23, 209] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Võ Quang Nhơn Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam [24] vào phương thức diễn xướng, lưu truyền nguồn gốc kế thừa truyện thơ dân tộc để chia loại hình truyện thơ thành nhóm sau: nhóm truyện thơ gắn với sinh hoạt nghi lễ dân gian; nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống tự truyện cổ dân gian dân tộc; nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống trữ tình thơ ca dân gian dân tộc; nhóm truyện thơ thiên thuyết giáo đạo đức truyện thơ Nôm Kinh Nhà nghiên cứu Võ Quang Nhơn đưa nhận định: “Truyện thơ mặt kế thừa phát triển truyền thống tự trữ tình truyện cổ thơ ca dân gian, mặt tiếp thu ảnh hưởng văn hóa bác học đặc biệt văn học bác học Việt Từ kế thừa chịu ảnh hưởng nhiều mặt đó, nghệ nhân dân gian trí thức dân tộc sáng tạo nên thể loại văn học dân gian mới, với nội dung bề dung lượng, với nghệ thuật trau chuốt hồn thiện Ở số dân tộc người, thể loại truyện thơ đánh dấu bước phát triển văn học dân gian Nó phản ảnh trình vận động, biến chuyển văn học dân gian dân tộc người, tiến tới tiếp cận dần vào quỹ đạo văn học thành văn cộng đồng dân tộc Việt Nam” [24; 450] Nhà nghiên cứu Vũ Anh Tuấn có cơng trình nghiên cứu quy mơ giàu giá trị mặt lí luận thực tiễn, cơng trình Truyện thơ Tày Nguồn gốc - q trình phát triển thi pháp thể loại [42] Cơng trình nghiên cứu cách hệ thống nguồn gốc thể loại truyện thơ Tày, sở tác giả xác lập q trình phát triển phân tích thi pháp thể loại truyện thơ Tày Cơng trình giới nghiên cứu đánh giá cao đóng góp lớn lao tác giả văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Ngoài cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu cịn có viết tạp chí vào khai thác khía cạnh cụ thể truyện thơ Nơm Tày Có thể kể đến viết như: “Đọc sách Nôm Tày Tần Chu” tác giả Hiền Lương (Tạp chí Hán Nơm số 1/1989); “Về tác phẩm truyện thơ Tày - Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.1 Ngôn ngữ người phụ nữ Ngôn ngữ người phụ nữ truyện thơ Nơm Tày có khác biệt so với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh Trong công trình nghiên cứu tác giả Phạm Quốc Tuấn [43] ra: “Ngôn ngữ mà nhân vật sử dụng gần gũi với ngôn ngữ đời sống thường ngày Lớp từ thường xuyên có mặt tác phẩm bình dị, chân thực, gắn với cách cảm, cách nghĩ người miền núi” [43; 136] Nếu lớp từ khiến cho cách xây dựng nhân vật nam giới có phần thơ ráp với người phụ nữ lại đạt hiệu đậm chất văn hóa Đó mộc mạc, chân thực, giản dị, sáng nã đặc trưng người miền núi Người phụ nữ Tày khơng có tri thức Thế nhưng, họ khơng thể ngôn ngữ đời sống truyện thơ Nơm Kinh Nghĩ nói vậy, khơng rào trước đón sau, không ý ngôn ngoại, không ràng buộc quy tắc, chế ước nghệ thuật, người phụ nữ Tày lên vẹn nguyên với vẻ đẹp giản dị, gần gũi, sáng Nàng Ngọc Hoa truyện thơ Nôm Phạm Tải - Ngọc Hoa điển hình Khi thưa với cha mẹ tình cảm với Phạm Tải, Ngọc Hoa thẳng thắn: Cha mẹ đất trời thiên hạ Con trình thực bố mẹ tỏ tường Tháng tám ngày mười ba ngọ Thấy có người nho sỹ viễn phương Lạc vào nhà tìm đường hành khất Diện mạo trơng đích thực khơn ngoan Xem tướng cao sang quân tử Một thân chàng đứng sân Thương hại người bần nhân hiền sỹ Gạo cơm bố thí cho người Từ đêm ngày thương nhớ Tự thiên duyên hay có Tự nhiên thấy tương tư vật vã Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đoạn này, độc giả nhận thấy rõ ràng ý tứ nàng Ngọc Hoa Nàng giãi bày ngành, tỏ tường tình cảm với cha mẹ Khơng mượn q nhiều điển tích, khơng mượn q nhiều lời tiền nhân, Ngọc Hoa đem đến cho độc giả cảm nhận nét tính cách giản dị, sáng Khi bị Trang Vương gượng ép tình duyên, Ngọc Hoa dùng ngơn ngữ để thể quan điểm dứt khoát: Ngọc Hoa vào tâu lạy mặt rồng Thân tơi có chồng định xứ Chồng Phạm Tử sỹ nhân Thiên hạ người thiếu chi mỹ nữ Tơi viên ngọc rạn báu Nữ thất tiết chiều vua xứng …Vua thiếu nữ ngọc tân Nhược vua ép mười phân không bỏ Tơi xin tự tử trước vua Ta nhận thấy tương đồng tình tiết đời nàng Ngọc Long Khi vua Tần bất chấp đạo lí, dùng lời đường mật dụ dỗ, Ngọc Long dùng ngơn ngữ, dùng lời nói để thể quan điểm Ngơn ngữ đối thoại người phụ nữ cho ta thấy nét đặc trưng lời ăn tiếng nói đồng bào Tày Lời nói cơng chúa Bách Hoa biết Tống Trân từ chối làm phu quân nàng: Ta không Tống Trân thơi Có ngày mày thấy quyền ta Vua đặt chuyện cho mày thấy Có ngày mày khóc đỏ mắt mày Những phẩm chất thủy chung, yêu thương chồng con, hiếu thảo, thức thời, thông minh… bộc lộ qua hệ thống ngôn ngữ đối thoại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bên cạnh hệ thống lời đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nội tâm góp phần khắc tạc nên hình tượng người phụ nữ truyện thơ Nôm Tày Ngôn ngữ độc thoại đem đến giới tâm tưởng phong phú nhân vật Tất nét cảm, nét nghĩ lên qua lời độc thoại nội tâm người phụ nữ Và qua đây, đặc điểm người phụ nữ độc giả cảm nhận, thấu hiểu cách khách quan 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật khác Dựa vào mục đích luận văn này, khai thác ngôn ngữ nhân vật khác đánh giá người phụ nữ Sự đánh giá tạo tính khách quan việc phản ánh hình tượng trung tâm luận văn Vẻ đẹp người phụ nữ lên qua ngôn ngữ nhân vật trực tiếp xuất truyện thơ Và có lẽ, chi tiết đắt giá việc khắc họa ngoại hình nhân vật Nhan sắc nàng Ngọc Long lên nói chuyện thầy bói với xã bản: Sáng hơm sau thấy nàng cửa Dong dáng tiên nữ nhà trời Thế gian đâu có người Mặt trắng ngần thể ngọc khôi Trong truyện thơ Lưu Tương, nhan sắc nàng công chúa Long cung miêu tả qua nhìn chàng họ Lưu Đó nét đẹp rực rỡ, khác hẳn người hạ giới: Chợt thấy nàng gái lạ hoa ban Xâu hoa chùa Vinh San e ấp Chắc người tiên ngọc xuống trần Không phải người đông lại Người trần khơng xinh gái nhường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy, thấy, ngơn ngữ nhân vật cơng cụ đắc lực quan thiết việc khắc họa ngoại hình nhân vật Khơng vậy, qua hệ thống ngôn ngữ này, độc giả có thêm kênh thơng tin để khai thác phẩm chất, số phận người phụ nữ Người kể chuyện người cầm tay cán chèo đưa qua chặng đời nhân vật Họ phản ánh ngơi thứ ba, người đứng ngồi nên có bao quát 3.3 Biện pháp nghệ thuật so sánh Theo tác giả Nguyễn Thế Truyền cơng trình nghiên cứu “Giáo trình phong cách học tiếng Việt”, ơng có nêu số vấn đề lý thuyết liên quan đến biện pháp tu từ so sánh khái niệm, cấu tạo, phân loại Đây sở để nhận định biện pháp nghệ thuật so sánh xác định vai trị So sánh đối chiếu hai đối tượng có dấu hiệu chung nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng định nói tới Ví dụ: Nụ cười nàng rạng rỡ ánh dương Để xác định vai trò biện pháp tu từ, cần phải xác định cấu tạo biện pháp Dạng đầy đủ chỉnh thể so sánh tu từ bao gồm có vế: vế cần so sánh (A) vế dùng để so sánh (B) Trong đó, có thành tố cấu tạo: (1) Đối tượng so sánh (ĐTSS); (2) Cơ sở so sánh (CSSS); (3) Từ ngữ so sánh (TNSS); (4) Hình ảnh so sánh (HASS) Ví dụ: Nụ cười nàng ĐTSS rạng rỡ / ánh dương CSSS A TNSS HASS B Thành tố quan trọng nhất, khơng thể vắng mặt: hình ảnh so sánh (B) Cần lưu ý có nhiều trường hợp khơng đủ cấu trúc so sánh Ví dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Thiếu sở so sánh: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) + Thiếu từ ngữ so sánh: Gái thương chồng đông buổi chợ, Trai thương vợ nắng quái chiều hôm (Tục ngữ) Và số trường hợp cấu trúc so sánh bị biến đổi Khi vế B đứng trước vế A, vế A vế B đứng cạnh nhau, từ ngữ so sánh đảo lên trước… Như đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn vang tiếng vọng hai miền (Tế Hanh, Bài thơ tháng bảy) Bởi thế, xác định câu truyện thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, cần lưu ý điểm đặc biệt Có nhiều cách phân loại biện pháp tu từ Xét theo cấu tạo biện pháp, chia loại: - A B (như là, giống như, tựa, tựa như, dường như…) Thiếp hoa lìa cành Chàng bướm lượn vành mà chơi (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng tuyết in (Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm) - A B nhiêu Qua cầu ngả nón trơng cầu Cầu nhịp, em sầu nhiêu (Ca dao) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xét theo vị hai vế, chia loại: - So sánh ngang bằng: hai vế có vị ngang nhau: Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào (Ca dao) - So sánh khơng ngang (so sánh hơn, so sánh kém): Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng (Mẹ - Trần Quốc Minh) So sánh tu từ sử dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả; So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Mục đích so sánh nhiều khơng phải tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Trong cách nói ngày người Việt Nam thường dùng so sánh ví von: Đẹp tiên giáng trần, hôi cú, vui tết, xấu ma … Khiến lời nói vừa có hình ảnh vừa thấm thía Cịn văn nghệ thuật, so sánh dùng biện pháp tu từ với mạnh đặc biệt gợi hình, gợi cảm Đơi có so sánh bất ngờ, thú vị, góp phần cụ thể hóa trừu tượng, khó cân đo, đong đếm Trong cơng trình nghiên cứu “99 phương tiện biện pháp tu từ”, tác giả Đinh Trọng Lạc đưa nhận định: “Phương tiện tu từ phương tiện ngôn ngữ mà ý nghĩa (ý nghĩa vật - logic) chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, cịn có màu sắc tu từ” [15; 11] Cịn biện pháp tu từ “những cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ khơng kể có màu sắc tu từ hay khơng ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hồn cảnh) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [15; 142] Theo tác giả, tiếng Việt có tới 99 phương tiện biện pháp tu từ song đề cập tới biện pháp so sánh vai trị lí sau Một là, so sánh biện pháp tu từ quan trọng, phổ biến, làm nên sức hấp dẫn, độc đáo sáng tác văn học nói chung truyện thơ Nơm Tày nói riêng Trong văn chương, “so sánh phương thức tạo hình, phương thức gợi cảm Nói đến văn chương nói đến so sánh Trong lời nghệ thuật, so sánh tu từ biểu đầy đủ khả tạo hình diễn cảm nó” [15; 158] Có lẽ chức nhận thức, chức thể cảm xúc, chức thông tin vật, tượng, người lối cấu tạo đơn giản nên biện pháp tu từ góp mặt nhiều phiến đoạn truyện thơ Nôm Tày Hai là, qua việc khảo sát số truyện thơ Nôm Tày, nhận thấy xuất dày đặc biện pháp lời kể chuyện, hội thoại hay lời độc thoại nội tâm nhân vật người phụ nữ Để nhận biết biện pháp tu từ này, dựa vào hai tiêu chí: mặt hình thức mặt nội dung (chức năng) Về hình thức, câu truyện thơ có chứa từ ngữ “như”, “tựa”, “dường” “chẳng khác nào”…, đồng thời xuất đối tượng, đó, đối tượng nhân vật nữ khảo sát Khảo sát biện pháp này, thống kê số lượng sau: STT TÊN TRUYỆN THƠ Lưu Đài - Hán Xuân Ngọc Long Ngọc Sinh Nàng Kim Tống Trân - Cúc Hoa Phạm Tải - Ngọc Hoa Tống Kim Lưu Tương Nho Hương SỐ CÂU CÓ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH 33 38 29 28 17 29 42 53 12 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN GHI CHÚ http://lrc.tnu.edu.vn Dựa vào kết khảo sát, nhận thấy, số không nhỏ Số lượng câu truyện thơ nhiều số lượng câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh khơng Thơng thường, thơ đại sử dụng đến lần so sánh Vậy mà, thiên truyện thơ này, tác giả dân gian vận dụng biện pháp so sánh tương đối nhiều Cụ thể phiến đoạn với mục đích miêu tả ngoại hình nhân vật, tạo dựng khách thể, bộc lộ trạng thái cảm xúc nhân vật tác giả Trên sở đối chiếu hai đối tượng (người phụ nữ đối tượng khác), hình tượng người phụ nữ ln lên với hai phương diện: ngoại hình phẩm chất Biện pháp tu từ so sánh không đề cập nhiều đến đặc điểm số phận họ Tỉ như, ngoại hình người phụ nữ so sánh với vẻ đẹp người trời, với hoa (bjoóc), ngọc… Tỉ dụ như, đoạn miêu tả nhan sắc Ngọc Long, tác giả dân gian viết: Sáng hôm sau thấy nàng cửa Dong dáng tiên nữ nhà trời Thế gian đâu có người Mặt trắng ngần thể ngọc khôi Chỉ chi tiết mà tác giả sử dụng đến hai lần biện pháp tu từ so sánh “Dong dáng tiên nữ nhà trời” - dáng hình nàng Ngọc Long tựa dáng hình nàng tiên mường trời Hay “Mặt trắng ngần thể ngọc khôi” - khuôn mặt tươi sáng ngọc Qua đó, hình dung độc giả vẻ đẹp ngoại hình người phụ nữ rõ ràng hơn, sắc nét hơn, cụ thể nhiều Khi miêu tả vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ, tác giả dân gian sử dụng nhiều câu truyện thơ với biện pháp tu từ so sánh Chẳng hạn, để khắc họa vẻ đẹp khéo léo, vẻ đẹp lao động Nàng Kim, tác giả đặt nàng Chúa Ba vào thử thách may áo Tài nàng dĩ nhiên biểu chi tiết áo nàng may Trong truyện, chi tiết miêu tả sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mặc vào áo phẳng vạt tay Gấu in vừa đúng Phẳng lì nước lặng ban trưa Tưởng chừng thước đo chỗ Cũng đoạn thơ, chi tiết truyện nghệ sĩ dân gian sử dụng tới hai lần biện pháp tu từ so sánh Để diễn tả độ vừa vặn áo, tác giả dùng hình ảnh “nước lặng ban trưa”, “thước đo chỗ” Xét hình thức nội dung, hai so sánh chỉnh Có vật so sánh (chiếc áo nàng Kim may), tiêu chí so sánh (phẳng lì, vừa vặn), có từ ngữ so sánh (như) có vật so sánh (nước lặng ban trưa, thước đo chỗ) Như vậy, biện pháp tu từ so sánh đem lại hiệu nghệ thuật đặc sắc việc khắc họa hình tượng người phụ nữ truyện thơ Nôm Tày TIỂU KẾT Những dấu hiệu nghệ thuật việc xây dựng hình tượng nhân vật văn học không dừng lại số đặc điểm chúng tơi phân tích chương luận văn Còn nhiều yếu tố khác như: nghệ thuật sử dụng điển cố, giọng điệu nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật… Song, nghiên cứu yếu tố coi tiêu biểu việc khắc họa hình tượng nhân vật người phụ nữ truyện thơ Nôm Tày Những yếu tố vừa mang nét chung lí thuyết lí luận văn học, vừa phụ thuộc thỏa mãn nét đặc thù văn học đồng bào dân tộc Tày Trước hết cần kể đến nghệ thuật miêu tả nhân vật bao gồm: nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Tiếp đến đóng góp hệ thống ngơn ngữ khắc họa hình tượng nhân vật bao gồm: ngơn ngữ nhân vật người phụ nữ ngôn ngữ nhân vật khác Cuối cùng, khảo sát, thống kê nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh - biện pháp nghệ thuật đặc trưng, xuất với tần số lớn tác phẩm truyện thơ Nôm Tày, phục vụ đắc lực trình tơ tạc hình tượng người phụ nữ tiềm thức độc giả Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số việc làm thiết thực bối cảnh hội nhập Qua việc khảo sát phân tích số đặc điểm người phụ nữ truyện thơ Nôm Tày, luận văn đóng góp ý nghĩa khơng nhỏ trình lưu giữ phát huy vẻ đẹp nhân văn văn hóa dân tộc Truyện thơ Nôm Tày đối tượng không xa lạ khó để nghiên cứu Bởi thế, để phân tách cắt nghĩa tầng sâu ý nghĩa truyện thơ Nơm Tày, người nghiên cứu phải có số hiểu biết định thể loại sắc văn hóa đồng bào Tày Đồng thời, với đối tượng cụ thể luận văn hình tượng người phụ nữ, chúng tơi cho rằng, cần phải có nhìn bao quát hình tượng tiến trình văn học trung đại Những vấn đề trình bày chương luận văn, tiền đề sở để khai thác đặc điểm đối tượng nghiên cưu Trong chương 2, tiến hành khảo sát, phân tích số đặc điểm mặt nội dung Đó đặc điểm hồn cảnh xuất thân, ngoại hình, phẩm chất số phận Nhìn chung, người phụ nữ truyện thơ Nơm Tày đại diện cho đẹp Bất kì phương diện nào, đặc điểm khắc họa xoay quanh chuẩn mực đẹp Hoàn cảnh xuất thân cao q, giàu có, ngoại hình tuyệt thế, phẩm chất tốt đẹp, số phận dù đau khổ nỗ lực vượt lên để có sống hạnh phúc Hình tượng người phụ nữ truyện thơ Nơm tày khắc họa qua nhiều thủ pháp, biện pháp nghệ thuật Trong luận văn này, giá trị số đặc điểm mặt hình thức như: nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, hệ thống ngôn ngữ khắc họa hình tượng nhân vật (ngơn ngữ nhân vật người phụ nữ ngôn ngữ nhân vật khác), tác dụng biện pháp tu từ so sánh Những giá trị mặt nghệ thuật truyện thơ Nơm Tày việc khắc họa hình tượng người phụ nữ góp phần tạo nên hút, hấp dẫn độc giả Đặc biệt, niềm tự hào đồng bào Tày vốn văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Qua việc nghiên cứu hình tượng người phụ nữ truyện thơ Nôm Tày, mong muốn đóng góp minh chứng rõ nét cho chủ nghĩa nhân văn văn học dân tộc Đồng thời, mong muốn tuyên truyền sâu rộng tác phẩm truyện thơ Nôm Tày đến với đông đảo độc giả nhiều hình thức Trong bối cảnh đổi giáo dục, gửi gắm khát vọng trích dạy số tác phẩm tiêu biểu để người học có nhìn sâu rộng văn học cổ truyền dân tộc thiểu số Truyện thơ Nơm Tày cịn nhiều khía cạnh chưa nghiên cứu sâu sắc, toàn diện Với luận văn này, người nghiên cứu sau sử dụng để khai thác, phân tích hình tượng người phụ nữ tác phẩm cụ thể, đặt hình tượng người phụ nữ vào đối sánh với văn học dân tộc khác, đưa đối tượng người phụ nữ soi chiếu góc độ chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa cảm thương, chủ nghĩa thực… Chính thế, kết nghiên cứu luận văn tiền đề để xây dựng cơng trình khoa học mẻ, có ý nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Triều Ân (2003), Chữ Nôm Tày thể loại truyện thơ, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật người phụ nữ truyện Nôm tài tử giai nhân, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Lương Thị Duyên (2006), Truyện thơ Lương Nhân đời sống văn hóa dân gian người Tày Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Hà Minh Đức (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (Triều Ân - Hoàng Quyết chủ biên) (2010), Tục cưới gả dân tộc Tày, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2018), Truyện thơ Tiễn dặn người yêu góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 Triệu Thị Thanh Hương (2018), Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 11 Trần Đình Hượu (1994), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm, Luận án PTS khoa học Ngữ văn , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Đinh Gia Khánh chủ biên (2000), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 20 Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Trịnh Khắc Mạnh (2008), Thư mục sách Hán Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1993), Văn hóa dân gian Cao Bằng, Hội Văn nghệ Cao Bằng 27 Nhiều tác giả (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Nguyên 28 Nhiều tác giả (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Lục Văn Pảo (1994), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 31 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Triệu Thị Phượng (2009), Sự tương đồng khác biệt nội dung truyện thơ Tày truyện thơ Thái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 33 Ngô Thị Thanh Quý (2001), Nghiên cứu thi pháp truyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) dân tộc Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 34 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hoàng Ngọc Thanh (2014), Hình tượng người phụ nữ ca từ hát văn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 37 Lã Nhâm Thìn (2008), Giảng văn văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Nho Thìn (2012), Văn học trung đại Việt Nam (X - XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Bùi Thu Trà (2011), Hình tượng người phụ nữ thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại (khu vực phía Bắc), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 42 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 43 Phạm Quốc Tuấn (2004), Nghiên cứu so sánh truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Mông Thị Bạch Vân (2011), Không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 45 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2008), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2008), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2008), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2008), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2010), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 6, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2010), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 7, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2018), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 19, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội * Tài liệu website: 53 Hồng Phương Mai (2011) Cơng tác biên dịch nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày - Đôi nét thành tựu triển http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1844&Catid=484, vọng, ngày 03/11/2011 54 Nguyễn Thị Ngơi (2016), Đôi nét Ca dao tình u, nhân gia đình dân tộc Tày http://vanhien.vn/news/doi-net-ca-dao-ve-tinh-yeu-hon-nhan-va-gia-dinhdan-toc-tay-46057 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... 1: Một số vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan Chương 2: Đặc điểm hình tượng người phụ nữ số truyện thơ Nôm Tày Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ số truyện thơ Nơm Tày Số. .. với với người phụ nữ truyện thơ Nơm Kinh Đóng góp luận văn Nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ số truyện thơ Nôm Tày, hy vọng đem lại nhìn tương đối hệ thống tồn diện hình tượng người phụ nữ nhìn,... CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Người phụ nữ đẹp có xuất thân

Ngày đăng: 24/02/2021, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
2. Triều Ân (2003), Chữ Nôm Tày và thể loại truyện thơ, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Nôm Tày và thể loại truyện thơ
Tác giả: Triều Ân
Nhà XB: Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học
Năm: 2003
3. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
4. Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật người phụ nữ trong truyện Nôm tài tử giai nhân, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng nhân vật người phụ nữ trong truyện Nôm tài tử giai nhân
Tác giả: Nguyễn Thị Chiến
Năm: 1993
5. Lương Thị Duyên (2006), Truyện thơ Lương Nhân trong đời sống văn hóa dân gian của người Tày Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thơ Lương Nhân trong đời sống văn hóa dân gian của người Tày Bắc Kạn
Tác giả: Lương Thị Duyên
Năm: 2006
6. Hà Minh Đức (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
7. Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển và thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Nôm lịch sử phát triển và thi pháp thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (Triều Ân - Hoàng Quyết chủ biên) (2010), Tục cưới gả dân tộc Tày, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục cưới gả dân tộc Tày
Tác giả: Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (Triều Ân - Hoàng Quyết chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
9. Nguyễn Thị Huyền (2018), Truyện thơ Tiễn dặn người yêu dưới góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thơ Tiễn dặn người yêu dưới góc nhìn văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2018
10. Triệu Thị Thanh Hương (2018), Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương
Tác giả: Triệu Thị Thanh Hương
Năm: 2018
11. Trần Đình Hượu (1994), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1994
12. Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ nhân vật trong truyện thơ Nôm, Luận án PTS khoa học Ngữ văn , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ nhân vật trong truyện thơ Nôm
Tác giả: Đinh Thị Khang
Năm: 1992
13. Đinh Gia Khánh chủ biên (2000), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ biên" (2000), "Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
14. (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam, 2 tập, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
15. Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện và biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
16. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1979
17. Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Tày Nùng
Tác giả: Lã Văn Lô, Hà Văn Thư
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1984
18. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX)
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
53. Hoàng Phương Mai (2011). Công tác biên dịch và nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày - Đôi nét về thành tựu và triển vọng, http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1844&Catid=484,ngày03/11/2011 Link
54. Nguyễn Thị Ngơi (2016), Đôi nét Ca dao về tình yêu, hôn nhân và gia đình dân tộc Tày.http://vanhien.vn/news/doi-net-ca-dao-ve-tinh-yeu-hon-nhan-va-gia-dinh-dan-toc-tay-46057 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w