Nguyễn Thị Thanh Nhàn 78 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦ A CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM UNDERSTANDING REALITY OF E-COMMERCE APPLICATION OF EXPORT ENTERPRISES IN VIETNAM Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - Đại học Đà Nẵng; nttnhan@cit.udn.vn Tóm tắt - Khi có nhiề u doanh nghiệp xuấ t khẩ u nước thiếu đơn hàng trầm trọng, và thị trường xuất cũ có xu hướng thu hẹp thì thương mại điện tử đã trở thành một công cụ đắ c lự c hỡ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm thị trường mới mở rộng xuấ t khẩ u thế giới Hiện nay, các thi ̣ trường nhập khẩ u lớn thế giới có tỷ lệ người dân sử dụng Internet rấ t cao, các khách hàng thế giới cũng có xu chung giảm thiểu việc giao dịch theo phương thức truyền thống, nhiên, nhiều doanh nghiệp xuấ t khẩ u Việt Nam vẫn chưa quan tâm và có sự đầ u tư mức cho phương thức xuấ t khẩ u trự c tuyế n Bài báo này sẽ phân tić h thự c trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuấ t khẩ u tại Việt Nam, từ đó đề xuấ t một số giải pháp để giúp doanh nghiệp đẩ y mạnh xuấ t khẩ u trự c tuyế n Abstract - When many exporters in Vietnam seriously lack orders and old export markets tend to narrow, e-commerce has become a useful tool to help businesses seek new markets and expand exports Currently, the largest import markets in the world have large numbers of people using the Internet; customers around the world follow the general trend away from the traditional transaction methods However, many export enterprises of Vietnam are not interested in this and therefore have not had appropriate investment in online export methods This paper will analyze the current status of e-commerce applications of exporters in Vietnam and thereby propose a number of measures to help boost export business online Từ khóa - doanh nghiệp; xuấ t khẩ u; thương mại điện tử; doanh nghiệp vừa và nhỏ; website Key words - enterprise; export; e-commerce; small and medium enterprises; website Đặt vấn đề Trong kinh tế ca ̣nh tranh ngày càng khốc liê ̣t thì các doanh nghiê ̣p cầ n phải mở rô ̣ng thi ̣trường quố c tế để ta ̣o nhiề u khách hàng, cắ t giảm bớt chi phí và các khâu trung gian để giá thành rẻ Chính vì vâ ̣y, các doanh nghiê ̣p (DN) thế giới đã dầ n quen với viê ̣c tìm kiế m nguồ n hàng thông qua ma ̣ng Internet, thay vì phải bỏ rấ t nhiề u thời gian và chi phí để tìm kiế m và gă ̣p gỡ đố i tác bên ngoài Trong hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u, thương ma ̣i điê ̣n tử (TMĐT) trở thành mô ̣t làn gió mới hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh xuyên quố c gia xu tất yếu để doanh nghiệp xuất cạnh tranh tồn thị trường Chính vì thế , các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam muố n đẩ y ma ̣nh viê ̣c xuấ t khẩ u hàng hóa nước ngoài thì ho ̣ cũng phải chuyể n đổ i cách làm để phù hơ ̣p với xu thế của các ba ̣n hàng thế giới Bên ca ̣nh viê ̣c phải chuyển dịch theo xu chung, khó khăn tài buộc doanh nghiệp phải tìm đến thương mại điện tử lối thoát Thay vì phải bỏ kinh phí từ hàng chu ̣c tới hàng trăm USD để đưa hàng hóa nước trưng bày và giới thiê ̣u ở mô ̣t quố c gia khác, thì sử du ̣ng TMĐT sẽ giúp doanh nghiê ̣p cắ t giảm chi phí rấ t nhiề u Các nhà nhập quốc tế có xu hướng dịch chuyển từ môi trường truyền thống sang môi trường trực tuyến để tối ưu hóa hoạt động Chính vậy, việc tận dụng ưu hoạt động xuất trực tuyến nhằm tiếp cận tốt các nhà nhập quố c tế trở nên quan trọng hết doanh nghiệp xuất Việt Nam Các thị trường nhập của Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc có tỷ lệ người dân sử dụng Internet cao, nên doanh nghiệp Viê ̣t Nam biết sử dụng Internet để tiếp cận thị trường nhâ ̣p quố c tế thì hiệu đạt cao Thực tế cho thấ y khơng các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thành công việc xuất (XK) hàng hóa nhờ TMĐT Tuy nhiên, cịn nhiều DN chưa quan tâm và có sự đầ u tư mức cho phương thức XK trực tuyế n Thương ma ̣i điêṇ tử 2.1 Khái niê ̣m Thương mại điện tử hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua mạng máy tính toàn cầu Thương mại điện tử theo nghĩa rộng định nghĩa Luật mẫu Thương mại điện tử Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác tơ nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ” 2.2 Các loaị hin ̣ thương maị điê ̣n tử ̀ h giao dich Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò định thành cơng TMĐT phủ (G) giữ vai trị định hướng, điều tiết quản lý Từ mối quan hệ chủ thể trên, ta có loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C , B2B B2C hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(114).2017-Quyển Business-to-business (B2B): Mơ hình TMĐT doanh nghiệp với doanh nghiệp TMĐT B2B (Business-tobusiness) việc thực giao dịch doanh nghiệp với mạng Ta thường gọi giao dịch B2B Các bên tham gia giao dịch B2B gồm: người trung gian trực tuyến (ảo click-and-mortar), người mua người bán Các loại giao dịch B2B gồm: mua theo yêu cầu giá thích hợp mua theo hợp đồng dài hạn, dựa đàm phán cá nhân người mua người bán Business-to-consumer (B2C): Mơ hình TMĐT doanh nghiệp người tiêu dùng Đây mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng Trong TMĐT, bán lẻ điện tử từ nhà sản xuất, từ cửa hàng thông qua kênh phân phối Hàng hoá bán lẻ mạng thường hàng hố, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ mỹ phẩm, giải trí, v.v… Hai loại giao dịch giao dịch TMĐT Ngồi ra, TMĐT, người ta cịn sử dụng loại giao dịch: Government-to-business (G2B) mơ hình TMĐT doanh nghiệp với quan phủ; Government-tocitizens (G2C) mơ hình TMĐT quan phủ cơng dân, cịn gọi phủ điện tử; Consumerto-consumer (C2C) mơ hình TMĐT người tiêu dùng mobile commerce (m-commerce) TMĐT thực qua điện thoại di động Thực tra ̣ng ứng du ̣ng thương ma ̣i điêṇ tử ta ̣i các doanh nghiêp̣ xuấ t khẩ u Trong năm 2015, Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (CNTT) đã tiến hành điều tra, khảo sát tình hình ứng dụng TMĐT 800 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất Tỷ lệ tham gia khảo sát theo quy mơ doanh nghiệp gồm có: doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) chiếm đa số - 66%, doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ 34% 3.1 Thông tin về các doanh nghiê ̣p và nhóm hàng xuấ t khẩ u 3.1.1 Loại hình doanh nghiê ̣p xuấ t khẩu Loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) (54%), loại hình cơng ty cổ phần chiếm 29% Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh chiếm 17% lại [1] Hình Các loại hình doanh nghiê ̣p xuấ t khẩu 3.1.2 Các nhóm hàng xuấ t khẩu Dệt may nhóm mặt hàng xuất chiếm ưu với tỷ lệ 17% doanh nghiệp khảo sát này, tiếp đến thủy sản với tỷ lệ 15%, da giày 9%, nhóm mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử, điện thoại linh kiện chiếm 8% [1] 79 Hình Các nhóm hàng xuấ t khẩu chủ yế u của doanh nghiê ̣p 3.2 Tình hình sử dụng website thương maị điê ̣n tử và sàn thương maị điê ̣n tử Thực tế cho thấ y, doanh nghiệp xuấ t khẩ u có sử du ̣ng website phát triển nhanh rấ t nhiề u so với doanh nghiệp có hoạt động Nắ m bắ t đươ ̣c xu thế đó, nhiề u doanh nghiêp xuấ t khẩ u Viê ̣t Nam cũng đã đầ u tư và phát triể n website cho mình Tuy nhiên, theo thố ng kê của Cu ̣c TMĐT năm 2015 thì mới có 42% doanh nghiệp xuất xây dựng website để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lớn sở hữu website nhiều doanh nghiệp SME với tỷ lệ tương ứng 52% 36% [1] Để phục vụ cho hoạt động quảng bá sản phẩm hướng tới thị trường xuất khẩu, đã có 58% số website có phiên tiếng nước [1] Hình Tỷ lê ̣ doanh nghiê ̣p xuấ t khẩu sử dụng website Hình Tỷ lê ̣ doanh nghiê ̣p xuấ t khẩu sở hữu website theo quy mô Có 86% doanh nghiệp xuấ t khẩ u sở hữu website sử dụng phương tiện khác để quảng cáo website, nhiều hình thức quảng cáo mạng xã hội (21%), cơng cụ tìm kiếm (20%), quảng cáo qua báo điện tử (15%) [1] Nguyễn Thị Thanh Nhàn 80 Hình Nhận đơn đặt hàng của đố i tác qua các các phương tiê ̣n điê ̣n tử Hình Các hình thức quảng cáo website Trong số doanh nghiệp xuất có website, 88% doanh nghiệp có phân công cán phụ trách website (cán kỹ thuật, quản trị thông tin, kinh doanh) [1] Số doanh nghiệp có cán phụ trách website tập trung nhiều doanh nghiệp có website phiên tiếng nước ngồi, phiên di động, hay có tham gia sàn giao dịch TMĐT nước Tỷ lệ doanh nghiệp xuất tham gia sàn giao dịch TMĐT tương đối thấp, chiếm 20% đối tượng tham gia khảo sát 3.4 Tin ̀ h hình sử dụng hợp đồ ng điê ̣n tử hoaṭ động xuấ t khẩ u Hình thức giao kết hợp đồng cách gửi qua e-mail bưu điện/fax để ký đóng dấu, và giao kết hợp đồng cách gặp gỡ trực tiếp doanh nghiệp áp dụng nhiều Trong đó, hình thức giao kết hợp đồng hoàn toàn phương tiện điện tử qua sàn giao dich ̣ TMĐT và website chiếm tỷ lệ rấ t thấp Hình Các hình thức giao kế t hợp đồ ng Hình Doanh nghiê ̣p xuấ t khẩu tham gia vào sàn thương mại điê ̣n tử theo quy mô 3.3 Phương thức thiế t lập quan ̣ với đố i tác xuấ t khẩ u Về phương thức thiết lập quan hệ với đối tác xuất khẩu, có 59% doanh nghiệp cho biết sử dụng phương thức gặp gỡ trực tiếp, doanh nghiệp lớn tích cực doanh nghiệp SME việc tận dụng kênh điện tử để thiết lập quan hệ với đối tác tìm kiếm hội mở rộng thị trường [1] Hình Phương thức thiế t lập quan ̣ với đố i tác Theo kết khảo sát, có 96% doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua thư điện tử, tỷ lệ doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng thông qua website doanh nghiệp sàn giao dịch TMĐT 29% 23% Có 8% doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử cho biết có phát sinh tranh chấp với đối tác, 60% số cho biết tranh chấp liên quan tới nội dung hợp đồng, 24% tranh chấp liên quan đến khía cạnh “điện tử” giao kết hợp đồng (lỗi nhập thông tin lỗi hình thức khác hợp đồng điện tử gây tranh chấp giá cả, số lượng hàng hóa) [1] Bàn luâ ̣n 4.1 Những haṇ chế của doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u ứng dụng thương maị điê ̣n tử • Các doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u còn e dè viê ̣c thay đổ i và đầ u tư cho thương maị điê ̣n tử Hiê ̣n nay, tỷ lê ̣doanh nghiệp Viê ̣t Nam có website cập nhật thường xuyên có chức giao hàng trực tuyến tăng mạnh, đặc biệt là tỷ lệ đầu tư cho phần mềm chuyên dụng cũng tăng nhanh chóng Tuy nhiên, dù biế t những lơ ̣i thế mang la ̣i từ kinh doanh trực tuyế n, nhiều doanh nghiệp xuấ t khẩ u vẫn còn e dè đến với thương mại điện tử Tâm lý ngại thay đổi, ngại đầu tư, lo lắng khơng kiểm sốt rủi ro mạng khiến doanh nghiệp đứng vịng quay sơi động thương mại điện tử Mă ̣t khác, đã có nhiều DN xuấ t khẩ u tiếp cận với TMĐT chưa thực quan tâm mức tới phương thức kinh doanh này, có DN xây dựng sàn TMĐT, website để kinh doanh… không đầu tư, đổi mới, nhiều website kinh doanh DN nhanh chóng bị đóng cửa ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(114).2017-Quyển • Đầ u tư xây dựng và phát triển website còn haṇ chế Nhìn tổng thể, thấy Việt Nam xuất khơng nhỏ khơng hàng hóa Song, khảo sát Bộ Công thương thực 800 DN Việt Nam cho thấy, có 42% DN xuất có website Trong số DN có website có 58% DN có sử dụng ngơn ngữ nước ngồi; cịn lại sử dụng đơn ngữ tiếng Việt [2], [6] Một vấn đề khác là, nhiều DN Việt Nam có quy mơ lớn nội dung website lại nghèo nàn, cịn DN nước ngồi dù quy mô sản xuất nhỏ nội dung website họ lại phong phú, thông tin cập nhật thường xuyên Do đó, lợi thu hút đối tác của các DN nước ngoài hiệu DN Việt Nam • Doanh nghiê ̣p thiế u kỹ và kinh nghiê ̣m vận hành hoaṭ động kinh doanh trực tuyế n Việc tận dụng ưu xuất trực tuyến nhằm tiếp cận tốt với nhà nhập trở nên quan trọng hết doanh nghiệp xuất Việt Nam, song nhiều doanh nghiệp lúng túng việc tiếp cận triển khai mơ hình kinh doanh nên tiềm ẩn khơng rủi ro Các chuyên gia nhận xét doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất trực tuyến thường thiếu kỹ chuyên nghiệp tiếp cận khách hàng, xử lý thư (e-mail) hỏi thăm chăm sóc khách hàng, dẫn tới khơng tận dụng hết hội mang la ̣i từ kênh này [5] Theo Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững Vùng Hiệp hội Thương mại điện tử thì doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ thị trường nội địa sử dụng website hiệu doanh nghiệp xuất sản phẩm thị trường quốc tế [4] Theo thố ng kê cho thấ y, số doanh nghiệp xuất có website thì có tới 88% doanh nghiệp có phân cơng cán phụ trách website (cán kỹ thuật, quản trị thông tin, kinh doanh), nhiên, nhân chuyên trách chưa bảo đảm kỹ mềm; thiếu kinh nghiệm thực hoạt động quảng cáo trực tuyến; không đủ lực cạnh tranh chất lượng sản phẩm khả tiếp thị với đối thủ nước Ngoài ra, các doanh nghiệp xuấ t khẩ u chưa biết cách khai thác tìm đối tác quốc gia lệch múi so với Việt Nam, cu ̣ thể vấn đề online vào ban đêm để khai thác tìm đối tác quốc gia lệch múi so với Việt Nam, có rấ t ít các doanh nghiê ̣p làm đươ ̣c điề u này • Khó khăn kiể m chứng độ tin cậy đối tác sàn TMĐT Nhiề u doanh nghiệp lo ngại chưa có thói quen kinh doanh sàn thương mại điện tử nên nguồn liệu khách hàng sàn có đáng tin cậy hay không, làm để kiểm chứng, thẩm định khách hàng đối tác nước ngoài, vì vâ ̣y, phần lớn DN Việt Nam giữ thói quen “mua bán trao tay”, nên thường xuyên sử dụng phương thức kết nối trực tiếp • Haṇ chế về môi trường pháp lý, an toàn bảo mật Bên ca ̣nh những ̣n chế kể thì doanh nghiê ̣p còn gă ̣p phải mô ̣t số trở nga ̣i mơi trường pháp lý chưa hồn thiện, nhân lực không đáp ứng nhu cầu thực tế, hệ thống toán điện tử chưa phát triển, an ninh mạng Đây 81 cũng rào cản lớn cho các doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u ứng du ̣ng thương ma ̣i điê ̣n tử giai đoạn 4.2 Giải pháp phát triể n thương mại điê ̣n tử hoạt động kinh doanh xuấ t khẩ u của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam Hiện nay, nước mà Việt Nam hướng tới thúc đẩy xuất Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng Internet cao [5] Vì thế, DN khai thác thương mại điện tử để tiếp cận thị trường xuất hiệu Do vậy, phát triển thương mại điện tử xu hướng phát triển chủ đạo tương lai dần thay hoạt động thương mại có tính truyền thống thơng qua trao đổi trực tiếp, hội chợ hay hoạt động xúc tiến thương mại trực tiếp… 4.2.1 Đầ u tư xây dựng website Để thu hút khách hàng và ta ̣o đươ ̣c uy tín với các đố i tác quố c tế thì các doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u cầ n xác đinh ̣ xây dựng và phát triể n website là nhiê ̣m vu ̣ không thể bỏ qua Thành công của mô ̣t website ngoài yế u tố thiế t kế thì còn phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u vào nô ̣i dung, nội dung trang web gồm nhiều thứ, từ thông tin doanh nghiệp, thông tin sản phẩm đến thông báo, thông tin kiện… Doanh nghiê ̣p cầ n phải theo dõi và câ ̣p nhâ ̣t thường xuyên các thông tin về sản phẩ m, các quảng cáo và chương trình thực hiê ̣n, trang web cũng phải dễ dàng thuận tiện khách hàng muốn tìm kiếm thơng tin Các thơng tin về điạ chỉ của công ty, điê ̣n thoa ̣i, fax, email của công ty cầ n đươ ̣c cung cấ p đầ y đủ và chính xác Ngoài ra, các doanh nghiê ̣p cầ n xây dựng nhiề u ngôn ngữ thích hơ ̣p cho nhiề u thi ̣ trường khác nhau, để giúp doanh nghiê ̣p dễ dàng tiế p câ ̣n với khách hàng quố c tế 4.2.2 Tìm hiể u kỹ thông tin thi ̣ trường quố c tế Khi triể n khai hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trực tuyế n thì doanh nghiê ̣p cầ n phải tìm hiểu kỹ quy định pháp lý có liên quan đế n hoa ̣t ̣ng xuấ t khẩ u trực tuyế n, nắm quy định sàn giao dịch đặc biệt tìm hiểu kỹ đối tác có giao dịch thương mại với Doanh nghiệp xuất cần tìm biện pháp để tìm hiểu đối tác thông tin website công ty (qua site www.domainsearch.com; www.whois.com); email, số điện thoại, số fax văn phòng ; tìm hiểu xem đối tác có thành viên quan hay tổ chức xúc tiến thương mại khơng (có thể tham khảo thơng tin từ tổ chức xác thực đại diện thương mại Việt Nam nước) Để hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia xuấ t khẩ u trực tuyế n, Cu ̣c TMĐT và CNTT cũng vào cách cung cấp thông tin thị trường cho nhóm hàng, khu vực, hệ thống thương vụ nước, thông tin đối tác, xác thực sản phẩm thị trường, cung cấp cổng thương mại điện tử kênh để doanh nghiệp kết nối với thương vụ hỗ trợ doanh nghiệp xuất Cục TMĐT CNTT xây dựng vận hành số cổng thông tin trực tuyến để cung cấp thông tin kịp thời cho doanh nghiệp Cổng thông tin Thị trường nước ngồi (www.ttnn.com.vn), Cổng thơng tin Xuất Việt Nam (www.vietnamexport.com); Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương (www.moit.gov.vn); Cổng Thương mại điện tử quốc gia (www.ecvn.com) [7] Nguyễn Thị Thanh Nhàn 82 4.2.3 Lựa chọn kênh giao di ̣ch uy tín Để ứng dụng thành công thu hiệu giao dịch TMĐT, doanh nghiệp xuất cần lựa chọn kênh giao dịch uy tín Tập đồn Alibaba Cơng ty OSB đối tác phối hợp nhiều với Phòng Thương mại Công nghiệp (TM&CN) Việt Nam chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị trường trọng điểm APEC, châu Phi, Nhật Bản Hoa Kỳ Alibaba.com có 18 triệu thành viên quốc tế đăng ký từ 240 quốc gia giới, có 150.000 thành viên từ Việt Nam Phân chia theo địa lý số lượng thành viên từ Hoa Kỳ lớn nhất, chiếm 16,3%, châu Âu (trừ Anh) 10,4%, Ấn Độ 10,4%, tốc độ phát triển số lượng thành viên đăng ký trung bình hàng năm trang Alibaba.com 150% [8] Đây thực sân chơi lớn doanh nghiệp xuất nhập nói chung doanh nghiệp xuất Việt Nam nói riêng, với hội tiếp cận người mua giới ngày Ngoài ra, Alibaba.com đánh giá website giao thương trực tuyến uy tín hàng đầu giới cho doanh nghiệp [3], [8] 4.2.4 Xây dựng uy tín của doanh nghiê ̣p thi ̣ trường quố c tế Trước khó khăn mà doanh nghiệp xuất trực tuyến gặp phải nay, các doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u cầ n phải chú ý đăng tải trực tuyến, trước hết, sản phẩm phải có đủ điều kiện xuất khẩu, nhà sản xuất phải có chứng phù hợp tiêu chí chất lượng, an tồn để tạo lịng tin cho người mua, thông tin sản phẩm đăng tải trực tuyến tiết, có chứa điều kiện thương mại phù hợp giá, tốn, đóng gói vận chuyển… Điều giúp phía đối tác dễ tìm thơng tin cần thiết sản phẩm, tạo ấn tượng trước mắt, từ đó giúp cho sản phẩ m của doanh nghiê ̣p dễ dàng xuấ t khẩ u Ngoài ra, để ta ̣o đươ ̣c sự tín nhiê ̣m với đố i tác thì doanh nghiê ̣p cầ n phải cung cấ p các dich ̣ vu ̣ hỗ trơ ̣ thâ ̣t tố t, có thể thông qua chat trực tiế p, e-mail hay cuô ̣c go ̣i miễn phí 4.2.5 Chính phủ tăng cường hỗ trợ hoạt động xuấ t khẩu trực tuyế n Bộ Công thương triển khai dịch vụ công, hỗ trợ hoạt động xuất tiến hành môi trường trực tuyến, dịch vụ cấp giấy phép xuất đặc biệt Ngồi ra, Bộ Cơng thương có cổng xuất Việt Nam, có thông tin cụ thể thị trường xuất cho nhóm mặt hàng mạnh địa mạng lưới thương vụ 100 quốc gia giới để giúp doanh nghiệp có thơng tin, xác thực thơng tin để kết nối với đối tác tiềm Kết luận TMĐT xu tất yếu để doanh nghiệp xuất cạnh tranh tồn thị trường, bởi vì nó giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng khách hàng, cắt giảm bớt khâu trung gian và giảm bớt chi phí để giá thành rẻ Hơn nữa, các doanh nghiệp giới có xu chung giảm thiểu việc giao dịch theo phương thức truyền thống Đối với DN vừa và nhỏ, chưa đủ sức cạnh tranh, TMĐT trở thành công cụ hữu hiệu thông minh giúp DN tiến gần với thị trường quốc tế Trong thời gian tới, để ứng dụng có hiệu kênh TMĐT hoạt động xuất khẩu, DN cần coi kênh xuất trực tuyến phần chiến lược kinh doanh, từ lựa chọn phương thức tiếp cận TMĐT phù hợp để tối ưu hóa chi phí, nhằm đạt hiệu cao Đồng thời, DN cần đầu tư xây dựng website, đào tạo đội ngũ nhân chuyên trách TMĐT, ta ̣o dựng uy tín của doanh nghiê ̣p với các đố i tác sàn thương ma ̣i điê ̣n tử thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cu ̣c Thương ma ̣i điê ̣n tử và Công nghệ thông tin, NTT Báo cáo Thương mại điê ̣n tử 2015 [2] Promoting online exports – opportunities for Vietnam enterprises, http://www.vecita.gov.vn/tinbai/1177/Promoting-online-exports%E2%80%93-Opportunities-for-Vietnam-enterprises [3] Vietnam seeks to develop cross-border e-commerce, http://en.vietnamplus.vn/vietnam-seeks-to-develop-crossborderecommerce/84781.vnp [4] Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ đẩy mạnh ưu thế của thương mại điê ̣n tử, http://baocongthuong.com.vn/doanh-nghiep-vua-va-nho-day-manhtan-dung-uu-the-cua-thuong-mai-dien-tu.html [5] Phát triển nề n tảng thương mại điê ̣n tử cho xuấ t khẩu, http://www.thesaigontimes.vn/149227/a.html [6] Tận dụng thương mại điê ̣n tử đẩy mạnh xuấ t khẩu, http://www.sggp.org.vn/xuctiencongnghiep/2016/10/438667/ [7] Thông tin và thương mại điê ̣n tử công tác phục vụ xuấ t khẩu, http://sct.bacninh.gov.vn/news/-/details/57296/thong-tin-vathuong-mai-ien-tu-trong-cong-tac-phuc-vu-xuat-khau [8] Yế u tố nề n tảng đố i với doanh nghiê ̣p xuát khẩu trực tuyế n, http://alibaba.osbholding.com/vi/news/detail/1951?cate=230 (BBT nhận bài: 27/03/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 19/05/2017)