PowerPoint Presentation NỘI DUNG BÀI HỌC Hệ thống kiến thức Tiếng Việt Hướng dẫn tự học Thực hành Luyện tập Các dạng câu hỏi Đọc hiểu kiến thức Tiếng Việt Đề thi vào lớp 10 năm 2019 môn Ngữ văn Câu 1[.]
NỘI DUNG BÀI HỌC Hệ Các Hướng Đề thi vào lớp 10 năm 2019 môn Ngữ văn Câu 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” (Ngữ văn tập một, NXB giáo dục Việt Nam) A Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai? B Từ “lại” câu thơ thứ tác giả sử dụng chủ yếu để diễn tả điều C Xác định rõ biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ đầu D Khái quát đoạn thơ câu văn Câu 2: (3.0 điểm) Ngày 18/03/2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức gặp mặt trao khen cho nhóm học sinh Ngơ Anh Tài, Nguyễn Đức Hoàn (trường Trung học sở Tân An, thị xã Quảng Yên) vừa đoạt giải thi khoa học kỹ thuận cấp quốc gia dành cho học sinh trung học khu vực Phía Bắc năm học 2018 - 2019, với đề tài “Máy làm mặt bạt đáy ao nuôi tôm” Đề tài Bộ giáo dục đào tạo đánh giá cao tinh thần sáng tạo khả ứng dụng thực tiễn Đây kết miệt mài học tập, không ngừng sáng tạo vào đam mê khoa học cháy bỏng hai em (Theo báo giáo dục ngày 19/03/2019) Từ gương học sinh trên, em viết đoạn văn ngắn khoảng 10-15 câu trình bày suy nghĩ vai trị sáng tạo đời sống Đoạn văn sử dụng thành phần biệt lập tình thái, gạch chân thành phần tình thái Câu 3: ( điểm) Cảm nhận em nhân vật ơng Sáu đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Qua em hiểu ý nghĩa gia đình người HẾT HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KIẾN THỨC TỪ VỰNG - Cấu tạo từ cách phân loại từ KIẾN THỨC VỀ NGỮ PHÁP - Từ loại Tiếng Việt - Nghĩa từ - Các thành phần câu - Các biện pháp tu từ từ vựng - Câu chia theo mục đích nói - Biến đổi câu - Xét kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp - Một số biện pháp tu từ cú pháp - Các phương châm hội thoại CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP - Xác định/Chỉ ra/Nêu/Tìm ? - Hiểu nào? - Nhận xét/Nêu/Phân tích tác dụng ? - Sử dụng số đơn vị kiến thức Tiếng Việt viết đoạn văn HỌC SINH CẦN - Nắm kiến thức Tiếng Việt - Rèn kỹ năng: giải thích từ ngữ, khái niệm, kỹ sử dụng ngôn ngữ… C c I NHẬN DIỆN, NÊU TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT hêá Á nP cể T U T Ừ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG SO SÁNH - Khái niệm: Đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Mơ hình: Vế A (sự vật so sánh) - Từ so sánh - Phương diện so sánh - Vế B (sự vật dùng để so sánh) - Phân loại: So sánh ngang so sánh không ngang Cách tìm biện pháp so sánh: - Dựa vào từ so sánh: như, chẳng bằng, hơn, kém, bao nhiêu, nhiêu, - Kiểu cấu trúc A B… “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.” (Ca dao) “Những ngơi thức ngồi Chẳng bằng mẹ thức chúng con” (Mẹ - Trần Quốc Minh) “Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày.” ( Quê hương - Đỗ Trung Quân) CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG SO SÁNH NHÂN HÓA - Khái niệm: Đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Mơ hình: Vế A (sự vật so sánh) - Từ so sánh - Phương diện so sánh - Vế B (sự vật dùng so sánh) - Phân loại: So sánh ngang so sánh không ngang - Khái niệm: Là cách gọi hay tả vật, đồ vật… từ ngữ vốn dùng cho người làm cho giới vật, đồ vật… trở nên gần gũi biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Phân loại: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật; Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật; Trị chuyện, tâm với vật với người Tìm phép nhân hóa dựa vào từ miêu tả hình dáng người, miêu tả hoạt động, tâm trạng người vật “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa ” (Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận) “Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” (Ánh trăng - Nguyễn Duy) CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG SO SÁNH NHÂN HÓA ẨN DỤ - Khái niệm: Đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Mơ hình: Vế A (sự vật so sánh) - Từ so sánh - Phương diện so sánh - Vế B (sự vật dùng so sánh) - Phân loại: So sánh ngang so sánh không ngang - Khái niệm: Là cách gọi hay tả vật, đồ vật… từ ngữ vốn dùng cho người làm cho giới vật, đồ vật… trở nên gần gũi biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Phân loại: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật; Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật; Trò chuyện, tâm với vật với người - Khái niệm: Gọi tên vật, tượng tên gọi vật, tượng khác có nét tương đồng, nhằm tang sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Phân loại: Ẩn dụ hình thức; Ẩn dụ cách thức; Ẩn dụ phẩm chất; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Cách xác định phép tu từ ẩn dụ: - Cần nắm thật khái niệm - Có thể dựa vào mơ tip, đặc điểm thể loại (vd VH dân gian) - Dựa vào chuyển đổi cảm giác “Ngoài thềm rơi đa, Tiếng rơi mỏng như là rơi nghiêng” (Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa) “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” (Viếng lăng Bác - Viễn Phương)