Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
491 KB
Nội dung
Mục lục
Lời mở đầu 2
chơng I : Một số vấn đề về phơng pháp luận trong hệ
thống thông tin quảnlý tiền lơng 3
chơng I : Một số vấn đề về phơng pháp luận trong hệthốngthông tin
quản lý tiền lơng 3
I. Cơ sở lý luận về tiền lơng và các hình thức trả lơng 3
1. Cơ sở lý luận và bản chất của tiền lơng 3
2. Hình thức trả lơng theothờigian 4
2.1 Chế độ trả lơng theothờigian đơn giản 4
2.2 Chế độ trả lơng theothờigian có thởng 4
3. Chế độ bảo hiểm xã hội 5
3.1 Khái niệm: 5
3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội 5
3.3 Các chế độ BHXH 5
4. Chế độ tính lơng của Công ty 5
II. Phơng pháp luận phântích _ thiếtkếhệthốngthông tin 6
1. Một số vấn đề về hệthốngthông tin 6
1.1 Khái niệm hệthốngthông tin 6
1.2 Hệthốngthông tin quảnlý MIS 7
1.3 Hệthốngthông tin kế toán 7
2. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệthốngthông tin 8
3. Phơng pháp phát triển một hệthốngthông tin 8
4. Các giai đoạn phát triển hệthống 9
5. Công cụ mô hình hoá 11
6. Các giai đoạn trong quá trình xây dựng mô hình dữ liệu 12
chơng II : Phântích bài toán 14
chơng II : Phântích bài toán 14
III. Giới thiệu bài toán 14
IV. Mục đích xây dựng đề tài 15
V. Yêu cầu của đề tài 15
1. Cập nhật những thông tin cần thiết 15
2. Hỗ trợ việc tìm kiếm 16
3. Lập các báo cáo thốngkê 16
chơng III : Phântích và thiếtkếhệthốngthông tin
quản lý tiền lơng 17
chơng III : Phântích và thiếtkếhệthốngthông tin quảnlý tiền lơng 17
VI. Phântíchluồngthông tin và dữ liệu 17
1. Sơ đồ chức năng của hệthốngthông tin 17
2. Sơ đồ luồng dữ liệu 18
2.1 Sơ đồ ngữ cảnh của hệthống tính lơng 18
2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 18
2.3 Sơ đồ phân rã chức năng mô tả hoạt động chấm công(CC) 18
- 1 -
VII. Thiếtkế Cơ sở dữ liệu 19
1. Thiếtkế cơ sở dữ liệu đi từ các thông tin đầu ra 19
2. Mô tả các bảng 24
2.1 Bảng lơng nhân viên 24
2.2 Lơng theo phòng ban 24
VIII. Thiếtkế chơng trình quảnlý lơng 25
1. Ngôn ngữ thiếtkế chơng trình 25
2. Thiếtkế menu của chơng trình 25
3. Màn hình giao diện của thực đơn 26
4. Một số kết quả đầu ra 28
5. Chơng trình lập trình 30
Kết luận 54
Lời mở đầu
Lơng bổng là một vấn đề nhức nhối của hầu hết các công ty tại Việt
Nam. Đây là một đề tài đã từng gây tranh luận sôi nổi trên diễn đàn quốc hội
Việt Nam trong nhiều năm qua, và hiện nay nó vẫn còn là đề tài nóng bỏng
đối với Việt Nam. Vì vậy quảnlý tiền lơng trong các Công ty ngày càng đợc
quan tâm, Công ty tổ chức hoạt động có tốt hay không, có phát triển mạnh hay
không phụ thuộc rất nhiều vào công tác quảnlý đặc biệt là quảnlý tiền lơng.
Trớc kia khi máy tính cha đợc sử dụng rộng rãi thì mọi công tác quản
lý tiền lơng đều thực hiện bằng thủ công tức là đòi hỏi phải có một số lợng ng-
ời nhất định nào đó có thể đảm nhận công việc này và mọi giấy tờ sổ sách lu
trữ bằng các trang giấy. Thử nghĩ sau khoảng thờigian dài hoạt động thì số l-
ợng sổ sách giấy tờ sẽ là bao nhiêu. Đó là cha kể đến côngviệc tính toán có
- 2 -
nhiều sai xót, nhầm lẫn và khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin khi cần
thiết
Khi máy tính ra đời và ứng dụng vào thực tiễn ngày càng nhiều đã
giúp cho việc quảnlý trở nên dễ dàng hơn. Máy tính có thể lu trữ lợng lớn
thông tin mà không cần đến sổ sách, có thể tìm kiếm thông tin một cách
nhanh chóng mà không tốn công sức tìm kiếm, hạn chế đợc những sai sót
trong tính toán tiền lơng cho công nhân viên. Nhận thức đợc tầm quan trọng
của việc tin học hoá trong công tác quảnlý em đã chọn đề tài xây dựng chơng
trình hỗ trợ hệthốngquảnlý tiền lơng theothờigian nhằm cập nhật, tìm kiếm,
tính toán thông tin về tiền lơng một cách nhanh chóng.
Nội dung gồm có 3 chơng:
Chơng I : Các vấn đề về phơng pháp luận trong hệthống
quản lý tiền lơng
Chơng II : Phântích bài toán
Chơng III : Phântích và thiếtkếhệthốngthông tin quảnlý
lơng
chơng I : Một số vấn đề về phơng pháp
luận trong hệthống
thông tin quảnlý tiền lơng
I.Cơ sở lý luận về tiền lơng và các hình thức trả lơng
1. Cơ sở lý luận và bản chất của tiền lơng.
Tiền lơng là một trong những động lực kích thích con ngời làm việc
hăng hái, nhng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất
mãn hoặc từ bỏ công ty mà ra đi. Tất cả đều tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực
của các cấp quản trị. Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng
sức lao động, sức lao động là hàng hoá do đó tiền lơng là giá cả cuả sức lao
động. Nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quanhệ thị trờng thống trị mọi
quan hệ kinh tế, xã hội khác, C.Mác viết: Tiền công không phải là giá trị hay
giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức
lao động.
Trớc hết tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao
động. Điều đó thể hiện quanhệ kinh tế của tiền lơng. Mặt khác do tiền lơng là
loại hàng hoá sức lao động đặc biệt nên nó không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh
tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan tới đời sống và trật tự
xã hội, đó là quanhệ xã hội. Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập chủ
yếu đối với đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống
của họ. Mục đích của ngời lao động là phấn đấu nâng cao tiền lơng. Điều này
đã tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng của mình.
Tiền lơng không chỉ là vấn đề quan trọng đối với ngời lao động mà trong hoạt
- 3 -
động kinh doanh, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất-
kinh doanh. Vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quảnlý chặt chẽ.
2. Hình thức trả lơng theothời gian
Hầu hết các công ty tại các nớc phát triển trên thế giới đều áp dụng
theo phơng pháp này. Tiền lơng trả theothờigian chủ yếu áp dụng đối với
những ngời làm công tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng
ở những bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính
xác, hoặc vì tính chất của sản xuất hạn chế, nếu thực hiện trả công theo sản
phẩm sẽ không bảo đảm đợc chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết
thực.
Hình thức tiền lơng trả theothờigian có hai chế độ: theothờigian đơn
giản và theothờigian có thởng.
2.1 Chế độ trả lơng theothờigian đơn giản
Chế độ trả lơng theothờigian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng
nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời
gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao
động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.
L
TT
= L
CB
x T
Trong đó:
L
TT
: Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.
L
CB
: Tiền lơng cấp bậc giờ tính theothời gian.
T: Thờigian thực tế đã làm việc của ngời lao động.
Có 2 loại lơng theothờigian đơn giản:
Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực
tế trong tháng.
Lơng ngày= Lơng tháng/26.
Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng
2.2 Chế độ trả lơng theothờigian có thởng
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theothờigian
đơn giản với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng
đã qui định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm
công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra, còn
áp dụng đối với những công nhân chính làm những khâu sản xuất có trình độ
cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất
lợng. Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theothời
- 4 -
gian(mức lơng cấp bậc) nhân với thờigian làm việc thực tế, sau đó cộng với
tiền thởng.
3. Chế độ bảo hiểm xã hội
3.1 Khái niệm:
Bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chính
sách xã hội mà nhà nớc bảo đảm trớc phát luật cho mỗi ngời dân nói chung và
mỗi ngời lao động nói riêng. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm về mặt vật chất
cho ngời lao động trong và ngoài khu vực quốc doanh khi ốm đau, thai sản, tai
nạn, hu trí hoặc chết để góp phần ổn định đời sống của ngời lao động và gia
đình, trên cơ sở đongd góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và sự
bảo hộ của Nhà nớc.
3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời sử sụng
lao động, ngời lao động và hỗ trợ của Ngân sách Nhà nớc. Quỹ dùng để chi trả
các chế độ bảo hiểm xã hội(theo nguyên tắc có đóng góp có hởng, mức hởng
tuỳ thuộc vào sự đóng góp), thờigian tham gia bảo hiểm xã hội và thực hiện
chức năng điều hoà xã hội.
3.3 Các chế độ BHXH
Có 5 chế độ sau :
3.1.1.1.1.a.1.1. Chế độ trợ ốm đau.
3.1.1.1.1.a.1.2. Tai nạn nghề
nghiệp.
3.1.1.1.1.a.1.3. Thai sản :
3.1.1.1.1.a.1.4. Hu trí:
3.1.1.1.1.a.1.5. Chế độ tử tuất.
Tóm lại: Chế độ bảo hiểm xã hội quy định quỹ bảo hiểm xã hội đợc
hình thành từ 2 nguồn sau đây:
Trích vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng của các đơn vị
bằng 15% tiền lơng thực tế phải trả.
Trích lơng ngời lao động 5%.
Ngoài ra theo quy định hiện nay ngời lao động còn phải nộp bảo hiểm
y tế cho cơ quan. Bảo hiểm bằng 1% tiền lơng để chi trả cho dịch vụ khám
chữa bệnh miễn phí. Doanh nghiệp sẽ thu hồi khoản này bằng cách trừ lơng
của ngời lao động.
4. Chế độ tính lơng của Công ty
Tính lơng cho CBCNV văn phòng dựa vào các yếu tố sau:
+ Bảng chấm công
+ Bảng theo dõi làm thêm ngày.
- 5 -
+ Các chế độ phụ cấp
+ BHXH thay lơng(nghỉ ốm, thai sản)
Tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất
Những khoản phụ ảnh hởng đến lơng:
+ Tính hệ số phụ cấp lơng theothờigian công tác
Quyết định của Công ty bao nhiêu thờigian đợc xét nâng lơng
Tiền lơng đợc trả theo trình độ
Tiền lơng đợc trả theo khối lợng công việc hoặc choc vụ đang
giữ(Trởng phòng, phó phòng, nhân viên)
+ Các chế độ thởng phạt:
Tuỳ theo mức độ hoàn thành xuất sắc công việc hoặc có phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật có thể thởng một lần hoặc tăng lơng sớm.
Khi vi phạm kỷ luật lao động hoặc nội quy của Công ty xử phạt
theo mức độ vi phạm và trừ vào lơng cuối tháng.
II. Phơng pháp luận phântích _ thiếtkế hệ
thống thông tin
1. Một số vấn đề về hệthốngthông tin
1.1 Khái niệm hệthốngthông tin
Hệ thốngthông tin là một tập hợp những con ngời, các thiết bị phần
cứng, phần mềm, dữ liệu thực hiện hoạt động thu thập, lu trữ, xử lý và phân
phối thông tin trong một tập các ràng buộc đợc gọi là môi trờng.
- 6 -
Nó đợc thể hiện bởi những con ngời, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tin
học hoặc không tin học. Đầu vào của hệthốngthông tin đợc lấy từ các nguồn
và đợc xử lý bởi hệthống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã đợc lu trữ từ tr-
ớc. Kết quả xử lý đợc chuyển đến các đích hoặc cập nhật vào kho lu trữ dữ
liệu.
Mô hình hệthốngthông tin
1.2 Hệthốngthông tin quảnlý MIS
Là hệthống trợ giúp các hoạt động quảnlý của tổ chức, các hoạt động
này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quảnlý hoặc lập kế hoạch
chiến lợc. Chúng dựa vào các cơ sơ dữ liệu đợc tạo ra bởi các hệ xử lý giao
dịch cũng nh từ các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức để tạo ra các báo cáo cho các
nhà quảnlý một cách định kỳ hoặc theo yêu cầu. Các báo cáo này tóm tắt tình
hình về một mặt đặc biệt nào đó của tổ chức. Từ các báo cáo này chúng ta có
thể so sánh các dữ liệu hiện thời của các doanh nghiệp trong cùng một ngành
công nghiệp, dữ liệu hiện thời và các dữ liệu lịch sử. Hệ xử lý giao dịch vận
hành tốt hay xấu có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng thông tin mà các hệ thống
thông tin quảnlý sản sinh ra. Các hệthốngthông tin quảnlý nh: hệ thống
phân tích năng lực bán hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng suất hoặc vắng
mặt của nhân viên, nghiên cứu về thị trờng
1.3 Hệthốngthông tin kế toán
Hệ thốngthông tin kế toán là tập hợp các nguồn lực nh con ngời, thiết
bị máy móc đợc thiếtkế nhằm biến đổi dữ liệu tài chính và các dữ liệu khác
thành thông tin
Mô hình hệthốngthông tin tự động hoá
- 7 -
Xử lý và l u
giữ
Kho dữ liệu
Thu nhập Phân phát
Đích
Nguồn
Dữ liệu
kế toán
(chứng
từ,sổ sách
Thông tin
kế toán
(Báo cáo
quản trị,
báo cáo
tài chính
Hệ thốngthông tin kế toán
Phần
cứng
Phần
mềm
Cơ sở
dữ liệu
Các thủ
tục
Con ng
ời
2. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệthốngthông tin
Những cố gắng phát triển hệthốngthông tin để đạt đợc mục tiêu
cuối cùng là cung cấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ quản lý
tốt nhất. Phát triển một hệthốngthông tin bao gồm việc phântíchhệ thống
đang tồn tại, thiếtkế một hệthống mới, thực hiện và tiến hành cài đặt nó.
Phân tích một hệthốngthông tin bắt đầu từ việc thu thập dữ liệu và chỉnh đốn
chúng để đa ra đợc chẩn đoán về tình hình thực tế. Thiếtkế là nhằm mục đích
xác định các bộ phận của một hệthống mới có khả năng cải thiện tình trạng
hiện tại và xây dựng các mô hình lô gíc và mô hình vật lý ngoài của hệ thông
đó. Việc thực hiện hệthốngthông tin liên quan tới xây dựng mô hình vật lý
trong của hệthống mới và chuyển mô hình đó sang ngôn ngữ tin học. Cài đặt
một hệthống là tích hợp nó vào hoạt động của tổ chức.
Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển hệthốngthông tin:
+ Những vấn đề về quản lý
+ Những yêu cầu mới của nhà quản lý: điều này sẽ dẫn đến sự cần
thiết của một dự án phát triển một hệthốngthông tin mới hay các đổi mới của
doanh nghiệp cạnh tranh cũng có tác động mạnh vào động cơ buộc doanh
nghiệp phải có những hành động đáp ứng.
+ Sự thay đổi của công nghệ: khi xuất hiện công nghệ mới có thể
dẫn đến việc tổ chức phải xem lại thiết bị hiện có trong hệthốngthông tin của
mình
Thay đổi sách lợc chính trị: điều này có thể xảy ra khi nhà quảnlý sử
dụng phơng tiện thông tin mở rộng quyền lực của mình.
3. Phơng pháp phát triển một hệthốngthông tin
Dự án phát triển hệthốngthông tin với mục đích là có đợc một sản
phẩm đáp ứng yêu cầu ngời sử dụng, nó phù hợp với hoạt động của công ty,
chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thờigian định
trớc. Để phát triển một hệthốngthông tin không nhất thiết phải theo đuổi một
- 8 -
phơng pháp. Tuy nhiên không có phơng pháp ta có nguy cơ không đạt đợc
những mục tiêu định trớc.
Một phơng pháp đợc định nghĩa nh một tập hợp các bớc và công cụ
cho pháp tiến hành một quá trình phát triển hệthốngthông tin chặt chẽ nhng
dễ quảnlý hơn.Sau đây là ba nguyên tắc cơ sở chung của nhiều phơng pháp
hiện đại có cấu trúc phát triển một hệthốngthông tin:
Nguyên tắc 1. Sử dụng các mô hình: mô hình lô gíc, mô hình vật lý
trong, mô hình vật lý ngoài. Bằng cách cùng mô tả về một đối tợng chúng ta
có thể thấy ba mô hình này đợc quan tâm từ những góc độ khác nhau.
Nguyên tắc 2. Chuyển từ cái chung sang cái riêng: đây là nguyên tắc
của sự đơn giản hoá. Thực tế cho thấy để hiểu đợc tốt mộ hệthống thống
thông tin thì trớc hết phải hiểu các mặt chung trớc khi xem xét chi tiết
Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình lô gíc khi phân
tích và từ mô hình lô gíc sang mô hình vật lý khi thiết kế.
4. Các giai đoạn phát triển hệ thống.
(i) Đánh giá yêu
cầu.
Đánh giá yêu cầu có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội
đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả
thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Nó bao gồm các công đoạn
sau:
a) Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu.
b) Làm rõ yêu cầu.
c) Đánh giá khả năng thực thi.
d) Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu.
(ii) Phântích chi
tiết
Giai đoạn phântích chi tiết bao gồm các công đoạn sau đây:
a) Lập kế hoạch phântích chi tiết.
b) Nghiên cứu môi trờng của hệthống đang tồn tại.
c) Nghiên cứu hệthống thực tại.
d) Đa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.
e) Đánh giá lại tính khả thi.
f) Thay đổi để xuất của dự án.
g) Chuẩn bị và trình bày báo cáo phântích chi tiết.
(iii) Thiếtkế logic
Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần lôgic của một hệ
thống thông tin, cho phép loại bỏ đợc các vấn đề của hệthống thực tế và đạt đ-
- 9 -
ợc những mục tiêu đã đợc thiết lập ở giai đoạn trớc. Thiếtkế lôgíc bao gồm
những công đoạn sau:
a) Thiếtkế cơ sở dữ liệu.
b) Thiếtkế xử lý.
c) Thiếtkế các luồng dữ kiệu vào.
d) Chỉnh sửa tài liệu cho mức lôgíc.
e) Hợp thức hoá mô hình lôgíc.
(iv) Đề xuất các ph-
ơng án của giải pháp
a) Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức.
b) Xây dựng các phơng án của giải pháp.
c) Đánh giá các phơng án của giải pháp.
d) Chuẩn bị và tính bày báo cáo của giải pháp.
e) Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các ph-
ơng án giải pháp.
(v) Thiếtkế vật lý
ngoài
Giai đoạn này đợc tiến hành sau khi một phơng án giải pháp đợc lựa
chọn. Thiếtkế vật lý bao gồm hai tài liệu kết quả cần có: Trớc hết là một tài
liệu bao chứa tất cả các đặc trng của hệthống mới sẽ cần cho ngời sử dụng và
nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá.
Những công đoạn chính của thiếtkế vật ký ngoài là:
a) Lập kế hoạch thiếtkế vật lý ngoài.
b) Thiếtkế chi tiết các giao diện (vào/ ra).
c) Thiếtkế các thủ tục thủ công.
d) Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiếtkế vật lý ngoài.
(vi) Triển khai kỹ
thuật hệthống
Các hoạt động chính của việc triển khai thực hiện kỹ thuật hệthống là
nh sau:
a) Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật
b) Thiếtkế vật lý trong
c) Lập trình
d) Thử nghiệm hệ thống
e) Chuẩn bị tài liệu.
(vii) Cài đặt và khai
thác.
Cài đặt hệthống là việc chuyển từ hệthống cũ sang hệthống mới đợc
thực hiện. Để việc chuyển đổi này đợc thực hiện với những va chạm ít nhất,
- 10 -
[...]... hỏi về mặt thông tin cần thiết cho việc quảnlý tiền lơng trong Công ty Qua việc phântích bài toán em lựa chọn lập trình theo ngôn ngữ pascal kiểu danh sách liên kết - 16 - tích và thiết kếhệthống thông tin quảnlý tiền l ơng Phântíchluồngthông tin và dữ liệu chơng III :Phân VI 1 Sơ đồ chức năng của hệthốngthông tin Hệthốngthông tin Hệthốngthông tin quảnlý lơng quảnlý lơng Cập nhật Cập nhật... công ty cũng nh của nhân viên hệthống cần phải có công cụ tìm kiếm những thông tin liên quan đến nhân viên theo mã số nhân viên,và theo thứ tự trong danh sách 3 Lập các báo cáo thốngkê In ra các báo cáo: Báo cáo chi tiết: Báo cáo cụ thể tình hình lơng của nhân viên Báo cáo tổng hợp: Báo cáo lơng của nhân viên theo phòng ban Nói chung hệ thốngquảnlý tiền lơng theothờigian phải đáp ứng đợc mọi đòi...cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau: a) Lập kế hoạch cài đặt b) Chuyển đổi c) Khai thác và bảo trì d) Đánh giá Nh vậy kết quả của quá trình phântích và thiếtkế bao gồm hai phần lớn : hệthốngthông tin và tài liệu về hệthống 5 Công cụ mô hình hoá Sơ đồ luồng dữ liệu Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả hệthốngthông tin nhng trên góc độ... tả hệthống chi tiết hơn ngời ta dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ mức khung cảnh, ngời ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0, sau đó là mức 1 6 Các giai đoạn trong quá trình xây dựng mô hình dữ liệu a Thiếtkế CSDL lô gíc đi từ các thông tin đầu ra Xác định các tệp cơ sở dữ liệu trên cơ sở các thông tin đầu ra của hệthống là phơng pháp cơ bản của việc thiết cơ sở dữ liệu Các bớc chi tiết khi thiết. .. đợc trong mọi hoạt động của xã hội trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay Chính vì thế việc quảnlý nói chung và quảnlý tiền lơng nói riêng phải đợc tin học hoá toàn bộ, không còn làm theo lối thủ công sổ sách, giấy tờ, chậm chạp trong công việc khai thác thông tin và mất nhiều thờigian lu trữ Mục đích của việc xây dựng đề tài này là : Giảm bớt thờigian ghi chép, không gây nhầm lẫn, thiếu... trình lýlý Tệp dữ liệu Tiến trình xử lý Kho dữ liệu Các ký pháp cơ bản của ngôn ngữ DFD + Các mức của DFD Sơ đồ ngữ cảnh thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệthốngthông tin Sơ đồ này không đi vào chi tiết mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệthống Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu, bỏ qua các xử lý cập nhật - 11 - Phân. .. những khuyết điểm của bản thiếtkế CSDL Tạo lập CSDL: sau khi đã sửa và duyệt mô hình một cách chu đáo thì có thể tiến hành phiên dịch mô hình thành CSDL, tạo bảng, ghi nhận những mối quan hệ, điền dữ liệu vào các bảng và tạo ra các đối tợng khác của cơ sở dữ liệu nh: mẫu(form), báo cáo, chơng II : Phântích bài toán III Giới thiệu bài toán Bài toán quảnlý tiền lơng là quảnlýthông tin có liên quan... liên quan tới lơng bao gồm các thông tin: nhân viên, thờigian lao động, chấm công,mức lơng, hệ số lơng, khen thởng, kỷ luật, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cách thức tính lơng, Thông tin đầu vào của hệthống bao gồm các thông tin về nhân viên, thông tin về thờigian lao động của nhân viên, các thông tin về khen thởng, kỷ luật, thông tin về thờigian lao động, các quy định về chế độ lao động và tiền... nhng đồng thời cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định hay những thiệt hại trong nhiều mặt hoạt động kinh doanh mà Công ty hay doanh nghiệp khó có thể đo lờng trớc đợc Để việc quảnlý tiền lơng bảo đảm đợc những chức năng của nó thì hệthốngthông tin cần phải chính xác trong từng con số, cập nhật và thanh toán lơng kịp thời cho ngời lao động 2 Hỗ trợ việc tìm kiếm Để tránh mất thờigian của... quanhệ Z, Y và danh sách chứa quanhệ Y và X Sau đó xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới 3.1.1.1.1.a.1.6 Xác định mối quanhệ giữa các thực thể - 12 - Các bớc để xác định mối quan hệ: Mô tả các thực thể(bảng) và các thuộc tính của nó Xác định các khoá chính( khoá chính và khoá ngoại lai Tiến hành chuẩn hoá dữ liệu đối với từng thực thể(bảng) 3.1.1.1.1.a.1.7 Thiếtkế cơ sở dữ liệu Thiếtkế cơ . các báo cáo thống kê 16 chơng III : Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý tiền lơng 17 chơng III : Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý tiền lơng 17 VI. Phân tích luồng. pháp luận phân tích _ thiết kế hệ thống thông tin 6 1. Một số vấn đề về hệ thống thông tin 6 1.1 Khái niệm hệ thống thông tin 6 1.2 Hệ thống thông tin quản lý MIS 7 1.3 Hệ thống thông tin kế toán. trong hệ thống quản lý tiền lơng Chơng II : Phân tích bài toán Chơng III : Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý lơng chơng I : Một số vấn đề về phơng pháp luận trong hệ thống thông