1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay

57 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 412 KB

Nội dung

Tìm hiểu công nghệ ADSL Mục lục Lời nói đầu 3 Chơng 1. Công nghệ nền tảng của ADSL 5 1.1. Mạng nội bộ (LAN) 5 1.1.1. Công nghệ Ethernet IEEE 802.3 5 1.1.1.1. Cấu trúc gói số liệu 5 1.1.1.2. Nguyên tắc hoạt động 7 1.1.1.3. Hình thức kết nối vật lý 10 1.1.1.4. CSMA/CD 12 1.1.1.5. Fast Ethernet 13 1.1.1.6. Sự thực thi Fast Ethernet 14 1.1.1.7. Gigabit Ethernet 14 1.1.1.8. Sự thực thi Gigabit Ethernet 14 1.1.2. Công nghệ mạng Token Ring 15 1.1.2.1. Cấu trúc gói số liệu 15 1.1.2.2. Nguyên tắc hoạt động 17 1.2. Mạng diện rộng WAN 18 1.2.1. Kết nối điểm - điểm 18 1.2.2. Switched WANs 18 1.2.2.1. Chuyển mạch Circuit Switching 18 1.2.2.2. Chuyển mạch gói- Packet Switching 19 1.2.2.3. ATM 19 1.2.2.4. Mạng X.25 19 1.2.2.5. Frame Relay 21 1.2.2.6. ISDN 21 1.2.2.7. SONET 22 1.3. Các thiết bị kết nối phổ biến trong mạng LAN WAN 23 1.3.1. Card mạng: NIC 23 1.3.2. Repeater: Bộ lặp 23 1.3.3. HUB 23 1.3.4. Liên mạng (Internet Working) 25 1 Tìm hiểu công nghệ ADSL 1.3.4.1. Cầu nối (Bridge) 25 1.3.4.2. Bộ dẫn đờng (Router) 25 1.3.4.3. Bộ chuyển mạch (Switch) 26 Chơng 2. Tổng quan về ADSL 27 2.1. Giới thiệu tổng quan kỹ thuật xDSL 27 2.2. Tổng quan về công nghệ xDSL 29 2.2.1. Đặc điểm của công nghệ xDSL 29 2.2.2. Ưu điểm của công nghệ xDSL 30 2.2.3. Những thách thức chính của công nghệ xDSL 30 2.3. Kỹ thuật ADSL 31 2.3.1. ADSL là gì 31 2.3.2. ứng dụng của ADSL 33 2.3.3. Cơ chế hoạt động dải tần của ADSL 34 2.3.3.1. Cơ chế hoạt động 34 2.3.3.2. Dải phổ tần của ADSL 35 2.3.4. Ưu điểm của ADSL so với PSTN & ISDN 35 2.3.5. Các thành phần của ADSL 36 2.3.5.1. Modem ADSL là gì 37 2.3.5.2. Modem ADSL làm việc nh thế nào 38 2.3.5.3. Mạch vòng/Local Loop là gì 39 2.3.6. Các thành phần ADSL từ phía nhà cung cấp dịch vụ 40 2.3.6.1. DLAM là gì 40 2.3.6.2. BAS là gì 41 2.3.6.3. ISP là gì 42 2.3.7. Các thành phần khác của hệ thống ADSL 42 2.3.8. Kết nối mạng 42 2.3.8.1. Các giao thức đợc sử dụng giữa modem BAS 43 2.3.8.2. Vai trò của ATM 43 2.3.9. Vai trò của PPP 44 2.3.10. Modem ADSL trên thực tế 44 2.3.11. Mối tơng quan giữa thoại ADSL 45 2 Tìm hiểu công nghệ ADSL 2.3.11.1. Thoại ADSL chung sống ra sao 46 2.3.11.2. Tốc độ đa dạng 46 2.4. ADSL mang lại gì cho ngời dùng, doanh nghiệp 47 2.4.1. Đối với ngời dùng 47 2.4.2. Đối với doanh nghiệp các tổ chức xã hội 48 Chơng 3. Tình hình phát triển ADSL tại nớc ta hiện nay 49 3.1. Tình hình phát triển ADSL tại Việt Nam 49 3.1.1. Sự ra đời của kỹ thuật ADSL tại Việt Nam 49 3.1.2. Công nghệ ADSL tại Việt Nam 49 3.1.2.1. Các nhà cung cấp đờng truyền ADSL tại Việt Nam 49 3.1.2.2. Tìm hiểu cách thanh toán cớc phí thuê bao ADSL 52 3.1.2.3. DLAM một số cổng DLAM tại Hà Nội 53 3.2. Thách thức với các nhà cung cấp dịch vụ ADSL tại Việt Nam . 54 3.2.1. Cung vợt quá cầu 54 3.2.2. Chất lợng đờng dây 54 3.2.3. Hớng giải quyết của các nhà cung cấp dịch vụ ADSL 55 Chơng 4: Kết luận 57 Tài liệu tham khảo 3 Tìm hiểu công nghệ ADSL Lời nói đầu Những năm đầu của thế kỉ XXI, đợc coi là kỷ nguyên của công nghệ thông tin, thông tin học có ý nghĩa đến sự thành công phát triển của một quốc gia. Trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhu cầu tìm kiếm trao đổi thông tin đã làm cho mạng Internet ra đời. Các cơ quan, tổ chức đều nhận thức đợc tính u việt của xử lý thông tin qua mạng. Kết nối mạng không thể thiếu cho các hoạt động xã hội nói chung công nghệ thông tin nói riêng. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ ADSL ra đời đã đáp ứng cho việc xử lý thông tin một cách thuận tiện nhanh chóng, chính xác và đạt hiệu quả công việc cao. Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp hệ Kỹ thuật viên, chúng tôi nghiên cứu về : Công nghệ ADSL . Đồ án đợc bố cục làm 4 chơng: Chơng 1 Công nghệ nền tảng của ADSL, trong chơng này trình bày các kiến thức cơ bản về mạng các thiết bị mạng, đi sâu về phân loại mạng máy tính theo phạm vi địa lý (LAN WAN). Đặc biệt là mạng WAN, vì đó là công nghệ nền tảng của ADSL. Chơng 2 Tổng quan về ADSL, trong chơng này trình bày các kiến thức cơ bản, tổng thể về công nghệ ADSL. Chơng 3 Tình hình phát triển ADSL tại Việt Nam, trong chơng này trình bày sự phát triển của ADSL cũng nh những khó khăn mà các nhà cung cấp dịch vụ ADSL gặp tại nớc ta. Chơng 4 Kết luận, trong chơng này đa ra những nhận định, đánh giá về công nghệ ADSL hớng phát triển của công nghệ này. Do thời gian kiến thức có hạn nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè. 4 Tìm hiểu công nghệ ADSL Chơng 1 Công nghệ nền tảng của ADSL Chúng ta có thể nghĩ đến Internet nh là những mạng xơng sống đợc tạo ra và quản lý bởi các tổ chức quốc tế, các quốc gia hay các ISP khu vực. Mạng x- ơng sống đợc nối với nhau bởi các thiết bị kết nối nh Router hay Switch. Điểm cuối của mạng là nhà cung cấp mạng cục bộ khu vực hoặc kết nối theo kiểu Point- to- point nối mạng LAN với mạng. Nhận thức Internet là một tập hợp của Switching Wans (backbones), LANs, Point- to- point WANs. Mặc dù bộ giao thức TCP/IP bình thờng bao gồm 5 lớp, nó chỉ định các giao thức trên thành 3 lớp: TCP/IP duy nhất liên quan đến tầng mạng, tầng vận chuyển tầng ứng dụng. Điều này có nghĩa rằng TCP/IP giả thiết sự tồn tại của WANs, LANs, kết nối những thiết bị. 1.1. Mạng nội bộ (LAN) A Local area network (LAN) là một hệ thống truyền thông tin, dữ liệu cho phép kết nối các thiết bị độc lập liên lạc với nhau trong một vùng có giới hạn, một toà nhà, hay một khu trờng. Công nghệ mạng LAN phổ biến nhất hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam gồm có: Ethernet LANs, Token Ring LANs, Wireless LANs ATM LANs. Trong phần này chúng ta tìm hiểu loại công nghệ đầu tiên, còn công nghệ ATM LANs sẽ đợc tìm hiểu thêm trong phần tìm hiểu công nghệ ATM ở phần sau. 1.1.1. Công nghệ Ethernet IEEE 802.3 1.1.1.1. Cấu trúc gói số liệu Công nghệ Ethernet là phát minh của ba tập đoàn Xerox, DEC Intel từ đầu những năm 1970. Ethernet là công nghệ mạng cục bộ đợc tổ chức kết nối theo dạng đờng thẳng (Bus), sử dụng phơng pháp điều khiển truy nhập ngẫu nhiên CSMA/CD với tốc độ trao đổi số liệu 10 Mbps. Công nghệ Ethernet đợc các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ở châu Âu Mỹ quy chuẩn với tên là IEEE 802.3. 5 Tìm hiểu công nghệ ADSL Điểm khác biệt lớn nhất giã Ethernet IEEE 802.3 thể hiện ở một trờng trong cấu trúc gói số liệu đợc mô tả ở hình sau: Hình 1.1: Cấu trúc gói số liệu Ethernet IEEE 802.3 Ethernet định nghĩa trờng loại số liệu (TYPE), cho biết số liệu trong tr- ờng số liệu (Information Field) thuộc giao thức ở mức mạng trong khi IEEE 802.3 định nghĩa trong trờng độ dài (LEN) của gói số liệu. Trờng Preamble SFD gồm chuỗi bit 1010 10 phục vụ việc đồng bộ cho đơn vị điều khiển nhận. 6 Preamble SFD SA FCSInfomationTYPEDA Preamble 1010 10.10.11 min: 64 Byte, max: 1518 byte Included in FCS 9,6 às byte 7 1 6 6 2 >46 4 Cấu trúc gói số liệu Ethernet Preamble SFD SA FCSInfomationLENDA Preamble 1010 1010 11 min: 64 Byte, max: 1518 byte Included in FCS 9,6 às byte 7 1 6 6 2 >46 4 Cấu trúc gói số liệu IEEE 802.3 Tìm hiểu công nghệ ADSL Với hai bit cuối cùng của trờng SFD là 11 vi phạm mẫu chuỗi bit đồng bộ, cho biết khởi đầu phần tiêu đề của gói số liệu. Chuỗi byte kiểm tra FCS đợc tạo thành theo mã nhị phân tuần hoàn, bao gồm trờng địa chỉ đích DA, địa chỉ nguồn SA, trờng loại số liệu TYPE trờng số liệu. Khoảng cách giữa hai gói số liệu liên tiếp nhau (Interframe Gap) đợc quy định là 9,6às, cần thiết cho đơn vị điều khiển thu xử lý nội bộ chuẩn bị thu gói số liệu tiếp theo. Độ dài tối thiểu của gói số liệu Ethernet là 64 byte, tơng đơng 512 bit, bằng 1 cửa sổ thời gian . Việc giới hạn độ dài tối đa của gói số liệu Ethernet là 1518 byte cho phép hạn chế thời gian phát, tơng ứng với thời gian chiếm kênh truyền của một trạm và nh vậy, tăng khả năng truy nhập mạng trao đổi số liệu cho các trạm khác cũng nh giới hạn dung lợngbộ nhớ đệm phát thu. 1.1.1.2. Nguyên tắc hoạt động Lu đồ điều khiển truy nhập mạng Ethernet quá trình phát, thu số liệu đợc mô tả trong hình 1.2 7 T×m hiÓu c«ng nghÖ ADSL 8 TxM Assemble Frame Deferring On? Stat TxM Collision ? TxM don e? TxM OK Send JAM Iner, attempts Too many Attempts ? Calo,Backoff Wait Backoff NO YES NO NO YES YES Collision Error Transmitt procedure T×m hiÓu c«ng nghÖ ADSL H×nh 1.2. Lu ®å ®iÒu khiÓn truy nhËp m¹ng Ethernet 9 RxM Start receiving Receiv e Done ? Frame too smal ? Address OK ? FCS OK ? Extra bit ? LEN OK ? CRC Error Align Error Diasemble Frame RxM done OK LEN Error NO YES NO YES YES NO NO YES NO YES NO Receive procedure Tìm hiểu công nghệ ADSL Quá trình phát bắt đầu bằng việc chuẩn bị gói số liệu cần phát trong bộ nhớ đệm phát. Nếu không ở trạng thái chờ ngẫu nhiên (deferring) vì phát hiện xung đột trớc đó kênh rỗi, quá trình phát đợc khởi động kết thúc tốt đẹp. Trờng hợp có xung đột truy nhập (Collision), chuỗi bit đặc biệt JAM ( jamming sequence) đợc phát để thông báo trạng thái xung đột truy nhập cho các trạm khác trong mạng biết. Nếu số lần xung đột truy nhập vợt quá giới hạn cho phép là 16 (nhờ bộ đếm xung đột truy nhập riêng), quá trình phát đợc kết thúc với thông báo lỗi Xung đột truy nhập. Trong trờng hợp ngợc lại, thời gian chờ ngẫu nhiên trớc khi kiểm tra đờng truyền phát lại, đợc tính theo công thức: T Wait = T slot * T R với 0< T R < 2 exp min [n,16] Trong đó n là số lần xảy ra xung đột truy nhập. Bằng cách tính trên đây, thời gian chờ để kiểm tra kênh phát lại khi có xung truy nhập tăng theo tỷ lệ thuận theo hàm số mũ với số lần truy nhập nh vậy, làm tăng thời gian truy nhập mạng, đặc biệt khi lu lợng số liệu trao đổi trong mạng lớn, tơng ứng với xác xuất xảy ra xung đột truy nhập cao. Phơng pháp điều khiển truy nhập này, vì vậy, không thích hợp với các ứng dụng thời gian thực mà ở đó đòi hỏi thời gian truy nhập mạng xác định là yêu cầu khắt khe nhất. Quá trình thu kết thúc với việc kiểm tra độ dài gói số liệu thu đợc. Nếu độ dài gói số liệu ngắn hơn độ dài tối thiểu quy định (64 byte), nghĩa là quá trình phát có lỗi (ví dụ xung đột truy nhập), thì gói số liệu bị loại bỏ quá trình đồng bộ để thu gói tiếp theo đợc khởi động. điều này cũng xảy ra khi địa chỉ đích không trùng với địa chỉ nguồn của địa chỉ thu. Gói số liệu thu đợc chỉ đợc ghi vào bộ nhớ đệm thu sau khi khẳng định các byte kiểm tra FCS đúng. Trong trờng hợp ngợc lại, các thông báo lỗi thu, ví dụ: độ dài không đúng (LEN error) hoặc phạm vi giới hạn gói dữ liệu (aligment error) hoặc lỗi CRC (CRC error), đợc chuyển cho phần mềm điều khiển trao đổi dữ liệu. 1.1.1.3. Hình thức kết nối vật lý Sau đây là tóm tắt các đặc trng kết nối vật lý của công nghệ mạng Ethernet 10 [...]... đến mà thôi Khi một trạm muốn gửi gói tin qua Router thì nó phải gửi gói tin với địa chỉ trực tiếp của Router ( Trong gói tin đó phải chứa các thông tin khác về đích đến) khi gói tin đến Router thì Router mới xử lý gửi tiếp 25 Tìm hiểu công nghệ ADSL Khi xử lý các gói tin Router phải tìm đợc đờng đi tốt nhất trong mạng dựa trên các thông tin no có về mạng, thông thờng trên mỗi Router có một bảng... nhà khai thác - Trong điều kiện thuận lợi, đầu t cho mạng DSL không lớn đối với nhà khai thác 2.2.3 Những thách thức chính của công nghệ xDSL - Khó khăn khi triển khai mạng lới, do mạng truy nhập không đồng bộ - Chăm sóc khách hàng, tính cớc 30 Tìm hiểu công nghệ ADSL - Triển khai các dịch vụ gia tăng - Hạn chế bởi khoảng cách những hệ thống tập trung thuê bao công nghệ cũ đã triển khai - Triển vọng... doanh thu tơng đối tốt đối với các nhà khai thác chủ đạo, có cơ sở hạ tầng viễn thông rộng khắp, nhng sẽ rất khó khăn cho các nhà khai thác cạnh tranh Điều này đã đợc kiểm nghiệm trên thị trờng viễn thông Mỹ Trong những năm qua nhiều nhà khai thác nhỏ đã liên tục bị thua lỗ phải đóng cửa Công nghệ xDSL hớng tới thị trờng chính là t nhân các doanh nghiệp vừa nhỏ Dịch vụ này có thể không tơng... dịch vụ đặc thù truyền không đối xứng qua modem, điển hình loại nàyADSL VDSL truyền đối xứng có tốc độ truyền hai hớng nh nhau nh HDSL SDSL Riêng với kỹ thuật VDSL (Very High Speed DSL) có thể truyền đối xứng với tốc độ rất cao Các đặc trng chính của họ công nghệ xDSL hiện tại đợc mô tả trong bảng 2.1 27 Tìm hiểu công nghệ ADSL Kỹ thuật Tốc độ dữ liệu 56 Kbit/s 56Kbit/s downlink Analog modem... việc khai thác dịch vụ Internet khi mà chỉ cần nhấn chuột (tơng ứng với lu lợng nhỏ thông tin mà thuê bao gửi đi ) là có thể nhận đợc một lu lợng lớn dữ liệu tải về từ Internet Digital: Các modem ADSL hoạt động ở mức bit (0 1) dùng để chuyển thông tin số hoá giữa các thiết bị số nh các máy tính PC Chính ở khía cạnh này thì ADSL không có gì khác với các Modem thông thờng Subscriber Line: ADSL. .. Internet 33 Tìm hiểu công nghệ ADSL Mặc dù chúng ta cho rằng ADSL đợc sử dụng để truyền dữ liệu bằng các giao thức Internet, nhng trên thực tế việc thực hiện điều đó nh thế nào lại không phải là đặc trng kỹ thuật của ADSL Hiện nay, phần lớn ngời ta ứng dụng ADSL cho truy nhập Internet tốc độ cao sử dụng các dịch vụ trên Internet một cách nhanh hơn 2.3.3 Cơ chế hoạt động dải tần của ADSL 2.3.3.1 Cơ... khz 250- 1000 khz hình 2.1 dải phổ tần của ADSL 2.3.4 Ưu điểm của ADSL so với PSTN & ISDN (1) PSTN ISDN là các công nghệ quay số (dial-up) ADSL là liên tục/ always-on tức kết nối trực tiếp 35 Tìm hiểu công nghệ ADSL (2) PSTN ISDN cho phép chúng ta sử dụng fax, dữ liệu, thoại, dữ liệu tới Internet, dữ liệu tới các thiết bị khác ADSL chỉ truyển tải dữ liệu tới Internet (3) PSTN ISDN cho phép... không đông bộ ATM Hình 1.16: Mô hình bộ chuyển mạch 26 Tìm hiểu công nghệ ADSL CHƯƠNG 2 tổng quan về ADSL 2.1 Giới thiệu tổng quan kỹ thuật xDSL Mạng viễn thông phổ biến trên thế giới hay nớc ta hiện nay là mạng số liên kết (IDN - Integrated Digital Network) Mạng IDN là mạng viễn thông truyền dẫn số, liên kết các tổng đài số cung cấp cho khách hàng các đờng truyền dẫn thuê bao tơng tự Trong xu hớng... mối nối trên đờng dây 34 Tìm hiểu công nghệ ADSL Mật độ các đờng dây chuyển tải ADSL, ISDN các tín hiệu phi thoại khác Mật độ các đờng dây chuyển tải tín hiệu radio 2.3.3.2 Dải phổ tần của ADSL ADSL chia dải tần của một cáp cặp xoắn (1Mhz) thành ba băng tần, nh trong hình 2.1 dới đây Băng tần đầu tiên, bình thờng ở khoảng 0 25 Khz, đợc sử dụng cho dịch vụ thoại thông thờng (đợc biết đến nh dịch... điện thoại cùng một thời điểm thông qua thiết bị gọi là splitters có chức năng tách thoại dữ liệu trên đờng dây Mạch ADSL tạo nên 3 kênh thông tin trên đôi dây thuê bao: Một kênh tốc độ cao từ tổng đài tới thuê bao 32 Tìm hiểu công nghệ ADSL Một kênh tốc độ trung bình 2 chiều (phụ thuộc vào cấu trúc của ADSL) Một kênh thoại hoặc một kênh N-ISDN Tốc độ đơn vị mà ADSL có thể cung cấp là 1,5 hoặc . của xử lý thông tin qua mạng. Kết nối mạng không thể thiếu cho các hoạt động xã hội nói chung và công nghệ thông tin nói riêng. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ ADSL ra. và ATM LANs. Trong phần này chúng ta tìm hiểu loại công nghệ đầu tiên, còn công nghệ ATM LANs sẽ đợc tìm hiểu thêm trong phần tìm hiểu công nghệ ATM ở phần sau. 1.1.1. Công nghệ Ethernet và. (LAN và WAN). Đặc biệt là mạng WAN, vì đó là công nghệ nền tảng của ADSL. Chơng 2 Tổng quan về ADSL, trong chơng này trình bày các kiến thức cơ bản, tổng thể về công nghệ ADSL. Chơng 3 Tình hình

Ngày đăng: 01/04/2014, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc gói số liệu Ethernet và IEEE 802.3 - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.1 Cấu trúc gói số liệu Ethernet và IEEE 802.3 (Trang 6)
Hình 1.2. Lu đồ điều khiển truy nhập mạng Ethernet - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.2. Lu đồ điều khiển truy nhập mạng Ethernet (Trang 9)
Hình 1.3: “thick” Ethernet 10BASE-5   Hình 1.4:“Thin” Ethernet 10BASE-2 - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.3 “thick” Ethernet 10BASE-5 Hình 1.4:“Thin” Ethernet 10BASE-2 (Trang 11)
Hình 1.5: Ethernet sử dụng cáp điện thoại 10 BASE-T - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.5 Ethernet sử dụng cáp điện thoại 10 BASE-T (Trang 11)
Hình 1.6: Hoạt động của Ethernet /802.3 - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.6 Hoạt động của Ethernet /802.3 (Trang 12)
Hình 1.7 Xung đột giữa máy trạm - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.7 Xung đột giữa máy trạm (Trang 13)
Hình 1.9: quá trình hoạt động của Token Ring - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.9 quá trình hoạt động của Token Ring (Trang 17)
Hình 1.10: kết nối Point to point - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.10 kết nối Point to point (Trang 18)
Hình 1.11 : X.25 trên phơng tiện truyền dẫn không ổn định - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.11 X.25 trên phơng tiện truyền dẫn không ổn định (Trang 20)
Hình 1.12: Frame Relay trên mạng truyền dẫn không ổn định - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.12 Frame Relay trên mạng truyền dẫn không ổn định (Trang 21)
Hình 1.13: ISDN - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.13 ISDN (Trang 22)
Hình OSI. Mỗi card mạng có chứa một địa chỉ duy nhất là địa chỉ MAC (Media  Access Control) - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
nh OSI. Mỗi card mạng có chứa một địa chỉ duy nhất là địa chỉ MAC (Media Access Control) (Trang 23)
Hình 1.16: Mô hình bộ chuyển mạch - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 1.16 Mô hình bộ chuyển mạch (Trang 26)
Bảng 2.2 khoảng cách tối đa cho phép của ADSL - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Bảng 2.2 khoảng cách tối đa cho phép của ADSL (Trang 33)
Hình 2.1 dải phổ tần của ADSL - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Hình 2.1 dải phổ tần của ADSL (Trang 35)
Sơ đồ trên đây chỉ mô phỏng một cách tơng đối, nhng qua đó ta có thể  nhận thấy ADSL sử dụng rất nhiều modem riêng lẻ hoạt động song song để  khai thác băng thông tối đa và cung cấp một tốc độ rất cao. - Khai thác và ứng dung công nghệ ADSL trong tình hình công nghệ thông tin hiện nay
Sơ đồ tr ên đây chỉ mô phỏng một cách tơng đối, nhng qua đó ta có thể nhận thấy ADSL sử dụng rất nhiều modem riêng lẻ hoạt động song song để khai thác băng thông tối đa và cung cấp một tốc độ rất cao (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w