TC.DD & TP 15 (4) - 2019 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI Nguyễn Việt Dũng1, Huỳnh Nam Phương2, Hoàng Thu Nga3, Lê Thị Hợp4 Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh nuôi sữa mẹ hoàn toàn (NCBSMHT) tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích với số mẫu 359 bà mẹ có 24 tháng tuổi toàn xã hỏi câu hỏi thiết kế sẵn Kết quả: Kiến thức chung bà mẹ NCBSM phương pháp sinh yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh Những bà mẹ có kiến thức chung NCBSM đánh giá “đạt” trẻ sinh theo phương pháp đẻ thường có tỷ lệ bú sớm sau sinh cao hơn; Bà mẹ có kiến thức/ biết thơng tin NCBSMHT có thực hành NCBSMHT tháng đầu cao bà mẹ khác Từ khóa: Ni sữa mẹ, bú sớm sau sinh, bú mẹ hồn tồn, Thanh Trì Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, tình trạng sức khỏe dinh dưỡng trẻ em toàn giới quan tâm cải thiện đáng kể Vấn đề dinh dưỡng quan tâm hàng đầu chương trình ni sữa mẹ Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc coi việc NCBSM bốn biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe trẻ em, đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng trẻ tháng đầu đời [1, 2] Tổ chức Y tế Thế giới khẳng định: Ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu cải thiện tăng trưởng phát triển, kết học tập chí khả thu nhập trẻ tương lai Đồng thời WHO việc NCBSMHT tháng đầu đời cách tốt phòng tránh tử vong cho trẻ em, ước tính giảm triệu ca tử vong trẻ toàn giới năm [3] Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu NCBSM có việc mơ tả yếu tố ảnh hưởng, rào cản thực hành cho trẻ bú sớm NCBSMHT tháng đầu Các nghiên cứu cho thấy Ngày gửi bài: 1/8/2019 Ngày phản biện đánh giá: 20/8/2019 Ngày đăng bài: 30/9/2019 ThS – Viện Dinh dưỡng Email: nguyenvietdung@dinhduong.org.vn TS – Viện Dinh dưỡng GS TS – Hội Dinh dưỡng Việt Nam 11 TC.DD & TP 15 (4) - 2019 thực hành NCBSM thường bị ảnh hưởng tiêu cực nghi lễ văn hóa, tơn giáo, áp lực gia đình việc nuôi dưỡng phát triển trẻ nhỏ [4, 5] Nhiều nghiên cứu đồng quan điểm cho việc cho bú sớm phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe mẹ trẻ sinh, tuổi mẹ, giới tính trẻ, tâm lý e ngại cho bú nơi công cộng thiếu hỗ trợ thành viên gia đình sau sinh [6] Bên cạnh quan tâm, tham gia người cha, bà nội, bà ngoại trẻ, thói quen cho trẻ ăn bổ sung sớm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi NCBSMHT tháng đầu [7] Kết nghiên cứu Alive and Thrive cho thấy cắt tầng sinh môn sinh mổ ảnh hưởng tới việc cho trẻ bú sớm sau sinh [8] Theo công bố Nguyễn Hồng Phương cộng năm 2011 tổng quan tình hình ni sữa mẹ Việt Nam có mối liên quan thực hành NCBSM với kiến thức người mẹ, trình độ học vấn, điều kiện làm việc bà mẹ, tình trạng sức khỏe nơi sinh [9] Ngọc Hồi là 16 xã, thị trấn tḥc hụn Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, là nơi tập trung cụm công nghiệp của toàn huyện với nhiều doanh nghiệp in ấn bao bì, thức ăn chăn ni, cửa nhựa, may mặc Với đặc thù điều kiện lao động phần lớn bà mẹ làm công nhân khu công nghiệp, Ngọc Hồi chưa có số liệu thức NCBSMHT tháng đầu yếu tố liên quan Vì vậy, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: Xác định số 12 yếu tố liên quan tới thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bà mẹ có 24 tháng tuổi sớng tại xã Ngọc Hồi, hụn Thanh Trì ít nhất tháng trước ngày điều tra Tiêu chuẩn loại trừ: những bà mẹ gặp khó khăn về nói và trả lời, bị bệnh tâm thần và những đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ 12/2013 đến 5/2014 - Nghiên cứu tiến hành xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang có phân tích 2.4 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu - Cỡ mẫu: Toàn bà mẹ có 24 tháng tuổi của xã (đáp ứng các tiêu chí chọn đối tượng nghiên cứu) - Cách chọn mẫu: Lập danh sách tất cả các bà mẹ có dưới 24 tháng tuổi xã (dựa danh sách theo dõi cân nặng tiêm chủng mở rộng trẻ) với giúp đỡ cán Trạm Y tế Chọn đối tượng điều tra đáp ứng tiêu chí Phỏng vấn trực tiếp đới tượng, trường hợp đối tượng không thể hoàn thành trả lời phỏng vấn (vì lí sức khỏe) hoặc vắng nhà điều tra viên hẹn quay trở lại để phỏng vấn TC.DD & TP 15 (4) - 2019 2.5 Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ hộ gia đình, dựa bợ câu hỏi định lượng được thiết kế sẵn để tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi Số liệu báo phần nghiên cứu Cách phân loại đánh giá thực hành NCBSM theo định nghĩa WHO UNICEF [2] + Tỷ lệ trẻ bú mẹ vòng đầu sau đẻ Số trẻ 0,05) Có khác biệt tỷ lệ thực hành 16 2,28 (0,13) đạt/ không đạt NCBSMHT tháng đầu nhóm có/ không bị phản đối người thân Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,13 > 0,05) 3.1.3 Ảnh hưởng sách thai sản điều kiện làm việc đến thực hành NCBSMHT tháng đầu TC.DD & TP 15 (4) - 2019 Bảng 4: Mối liên quan số yếu tố sách nghỉ thai sản điều kiện làm việc với thực hành NCBSMHT tháng đầu (n=268) NCBSMHT tháng đầu Không đạt Đạt Biến số n % n 126 χ2 (p) % Nghe/biết nội dung sách nghỉ thai sản Khơng 26 76,5 23,5 Có OR (95%CI) 108 46,2 2,79 (1,21; 6,41) 6,19 (0,01) 59,7 50,6 25 81 40,3 49,4 1,44 (0,80; 2,61) 1,49 (0,22) 64,2 54,5 55,2 19 45 52 35,8 45,5 44,8 53,8 Áp dụng sách nghỉ thai sản Khơng Có 37 83 Thời gian nghỉ sau sinh bà mẹ Dưới thang Từ đến thang Từ tháng trở lên 34 54 64 1,49 (0,47) Nhận hỗ trợ thời gian nghỉ sau làm trở lại < giờ/ ngày giờ/ ngày 108 44 62,4 46,3 65 51 37,6 53,7 1,9 (1,2; 3,2) 6,5 (0,01) 93 23 43,1 45,1 1,1 (0,6; 2,0) 0,07 (0,79) 2,1 (1,3; 3,4) 5,41 (0,05) Thời gian rảnh rỗi ngày bà mẹ Có Không 123 28 56,9 54,9 Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc Gần nhà 105 63,6 60 36,4 Xa nhà 47 45,6 56 54,4 46 36 25 45,0 42,6 50,7 36,2 Hỗ trợ chăm sóc trẻ từ gia đình làm Chồng Ơng bà nội Ơng bà ngoại Khác 11 62 35 44 55,0 57,4 49,3 63,8 Kết phân tích từ bảng cho thấy: có mối liên quan yếu tố nghe/biết nội dung sách nghỉ thai sản với thực hành NCBSMHT tháng đầu Những bà mẹ nghe/biết đến nội dung sách 3,03 (0,39) thai sản có khả thực hành NCBSMHT tháng đầu cao 2,8 lần bà mẹ không nghe/ biết đến nội dung (χ2=6,2, OR = 2,79, p < 0,05) Ngồi ra, cịn có mối liên quan yếu tố Nhận hỗ trợ thời 17 ... ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bà mẹ có 24 tháng tuổi sớng tại xã. .. thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ hộ gia đình, dựa bợ câu hỏi định lượng được thiết kế sẵn để tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi Số. .. lớn bà mẹ làm công nhân khu công nghiệp, Ngọc Hồi chưa có số liệu thức NCBSMHT tháng đầu yếu tố liên quan Vì vậy, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: Xác định số 12 yếu tố liên quan tới thực hành