1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả của việc tham vấn nuôi dưỡng cho các bà mẹ có con từ 6 đến 24 tháng tuổi bị suy dinh dưỡng tại phòng khám dinh dưỡng bệnh viện nhi trung ương

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TC DD & TP 14 (3) – 2018 16 1Viện Dinh dưỡng QG Email dr nguyetnhi@gmail com 2Trường Đaị hoc̣ Y Hà Nội 3Trường Đaị hoc̣ Y Hà Nội 4Bệnh viện Nhi trung ương Ngày nhận bài 16/4/2018 Ngày phản biện đánh[.]

TC DD & TP 14 (3) 2018 ĐáNH GIá HIệU QUả CủA VIệC THAM VấN NUÔI DƯỡNG CHO CáC Bà Mẹ Có CON Từ ĐếN 24 THáNG TUổI Bị SUY DINH DƯỡNG TạI PHòNG KHáM DINH DƯỡNG BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Trõn ThiMinh Nguyờt1, Nguyờn ThiVõn2, Nguyờn ThịViệt Hà3, Lưu Thị Mỹ Thục4 Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng thể người, đặc biệt trẻ em, thể lớn phát triển Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trẻ em trẻ 24 tháng tuổi cần thiết cho tăng trưởng, phát triển bình thường nâng cao tầm vóc trẻ Mục tiêu: Đánh giá hiệu việc tham vấn nuôi dưỡng cho bà mẹ có từ tháng đến 24 tháng tuổi bị suy dinh dưỡng (SDD) sai lầm ni dưỡng phịng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi trung ương Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu can thiệp, theo dõi thời gian tháng 74 trẻ bị SDD sai lầm ni dưỡng phịng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi trung ương khoảng thời gian từ 01/02/2014 đến 31/10/2014 Kết quả: Tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái 1/1 Trẻ độ tuổi từ 12 đến 17 tháng tuổi chiểm 43,3% Phần lớn bà mẹ có trình độ văn hóa trung học phổ thơng (THPT) Cân nặng chiều cao trung bình trẻ tăng 0,5 kg 1,8 cm sau tháng can thiệp Có 47,3% trẻ hết SDD; 9,4% trẻ khỏi tình trạng SDD nặng; tỷ lệ SDD vừa giảm 37,9% Kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ cải thiện đáng kể sau tháng tham vấn Kết luận: Tham vấn ni dưỡng có hiệu tốt việc cải thiện kiến thức, thực hành nuôi dưỡng bà mẹ đồng thời nâng cao tình trạng dinh dưỡng trẻ.Љ Từ khóa: Tham vấn ni dưỡng, trẻ em 6-24 tháng, suy dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi TƯ I ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng phát triển thể người đặc biệt trẻ em, thể lớn phát triển Hai năm đầu đời mốc quan trọng trình phát triển trẻ Cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ giai đoạn tạo tiền đề tốt trẻ phát triển tối ưu giai đoạn sau Trong năm gần đây, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Việt Nam giảm đáng kể cao Theo thống kê Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2013, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi gầy mòn Viện Dinh dưỡng QG Email: dr.nguyetnhi@gmail.com 2Trường Đại học Y Hà Nội 3Trường Đại học Y Hà Nội 4Bệnh viện Nhi trung ương 16 15,3%, 25,9% 6,6% [1] Tình trạng xem có liên quan đến thiếu hiểu biết sai lầm bà mẹ nuôi dưỡng trẻ dẫn đến tình trạng SDD, tiêu chảy mắc bệnh nhiễm khuẩn trẻ nhỏ [2] Vậy hoạt động giáo dục dinh dưỡng, tư vấn dinh dưỡng có tác dụng nâng cao kiến thức, thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ hay không? Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu “Đánh giá hiệu việc tham vấn nuôi dưỡng cho bà mẹ có từ tháng đến 24 tháng tuổi bị suy dinh Ngày nhận bài: 16/4/2018 Ngày phản biện đánh giá: 7/5/2018 Ngày đăng bài: 1/6/2018 dưỡng (SDD) sai lầm nuôi dưỡng phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi trung ương” II ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/2/2014 đến 31/10/2014 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Tất cặp bà mẹ – trẻ em từ tháng đến 24 tháng tuổi bị SDD sai lầm ni dưỡng đến khám phịng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm nhóm nghiên cứu Tuổi trung bình Trình độ văn hóa Mẹ 27,8 ± 4,3 năm THCS 20,30% THPT 64,90% ĐH – CĐ 14,80% Kết bảng cho thấy: Tuổi trung bình bà mẹ 27,8 ± 4,3 năm, trình độ văn hóa chủ yếu THPT, chiếm 64,9% Tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái 1/1 Trẻ độ tuổi từ 12 – 17 tháng chiếm T0 n=74 T1 n=74 TC DD & TP 14 (3) – 2018 ương thời gian nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp, theo dõi dọc để đánh giá hiệu việc tham vấn nuôi dưỡng Sau trẻ khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng xác định SDD sai lầm nuôi dưỡng, bà mẹ giáo dục sức khỏe, hướng dẫn cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, tái khám, theo dõi trả lời câu hỏi vấn sau 1, 2, tháng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, chọn 74 cặp bà mẹ – trẻ em đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu Tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái Trẻ Nhóm tuổi (tháng) 37/37=1/1 – 11 23,00% 12 – 17 43,30% 18 – 24 33,70% tỷ lệ cao 43,3% 3.2 Sự thay đổi kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ (NCBSM) bà mẹ thời điểmЉ T3 n=74 Biểu đồ 1: Tỷ lệ biếng ăn theo nhóm tuổi (%) T4 n=74 17 Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức cho trẻ bú sớm sau sinh, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, tiếp tục bú đến 18 tháng tăng dần thời điểm sau can thiệp Từ 77% lên 85,1%, từ T0 n=74 T1 n=74 TC DD & TP 14 (3) – 2018 73% lên 96%, từ 71,6% lên 94,6% Khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu bú mẹ hoàn toàn tháng đầu tiếp tục bú đến 18 tháng thời điểm T0 T3 (p0,05 3.3 Sự thay đổi kiến thức thực hành ăn bổ sung bà mẹ thời điểm T0 n=74 T1 n=74 T3 n=74 T4 n=74 Biểu đồ 3: Sự thay đổi kiến thức ăn bổ sung bà mẹ thời điểm (%) Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức cho trẻ ăn bố sung trẻ tháng tuổi, ăn đủ bữa phần ăn đa dạng 18 + đủ bữa tăng dần thời điểm Khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm T0 T1, T0 T3 (p0,05) 3.4 Sự thay đổi cân nặng, chiều cao tình trạng dinh dưỡng trẻ thời điểm: T0 n=74 T1 n=74 T3 n=74 T4 n=74 Biểu đồ 5: Sự thay đổi trung bình cân nặng thời điểm Cân nặng trung bình trẻ tăng dần thời điểm Cân nặng tăng trung bình 0,5 kg tháng Khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm T0 T3 (p

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w