TC DD & TP 14 (3) – 2018 KIÕN THøC, THựC HàNH Về AN TOàN THựC PHẩM CủA NGƯờI TRựC TIếP SảN XUấT TạI CáC CƠ Sở SảN XUấT CHả THUộC THàNH PHố QUY NHƠN, BìNH ĐịNH NĂM 2017 Bựi Quốc Toàn1, Trương Hồng Sơn1, Ninh Thị Nhung2, Lê Đức Cường3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang nghiên cứu đánh giá kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất 61 sở sản xuất chả thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định cho thấy: Tỷ lệ người đạt yêu cầu kiến thức ATTP chiếm 30,5% Trong đó, tỷ lệ người đạt kiến thức chung chiếm 49,1%; tỷ lệ người đạt kiến thức chuyên ngành chiếm 58,7% Có 80,2% người có chứng nhận kiến thức ATTP; 82,6% người khám sức khỏe định kỳ; 65,3% người thực hành mang, mặc bảo hộ; 54,5% người thực hành quy trình sản xuất chiều; 62,9% người thực hành xem nhãn mác, hạn dùng phụ gia thực phẩm; 96,4% người thực hành ước lượng phụ gia thực phẩm theo thói quen Từ khóa: Kiến thức, thực hành, an tồn thực phẩm, giị chả, Bình Định I ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn thực phẩm vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, khơng ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe nhân dân, đến phát triển giống nòi mà ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất, xuất khẩu, hàng hóa, phát triển du lịch uy tín quốc gia [8] Một số kết nghiên cứu gần cho thấy nhiều sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng đủ điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm, tỷ lệ thực phẩm nhiễm hóa chất độc hại cao Nghiên cứu thực trạng sử dụng hàn the số thực phẩm lưu thông chợ thành phố Nam Định tháng đầu năm 2016 Trần Thị Khánh Linh Lê Lợi cho thấy có 35,5% mẫu thực phẩm có chứa hàn the, chiếm tỷ lệ cao bánh đúc 100%, sau bánh giị 96,7%; chả 81,4% giò 78,8%, hàm lượng hàn the thực phẩm từ 0,05-0,289 mg/100g nhóm thực phẩm có hàm lượng cao bánh giò, giò, chả [7] Sản phẩm chả lụa, chả cá hai sản phẩm thực phẩm truyền thống tỉnh Bình Định Đặc biệt, chả cá Quy Nhơn dần phát triển trở thành đặc sản tỉnh nhà.Tuy nhiên, sở sản xuất chả địa bàn thành phố chủ yếu sở sản xuất truyền thống với quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình nên việc sử dụng PGTP khó kiểm sốt; sử dụng phụ gia hóa học thực phẩm không hợp lý, người trực tiếp sản xuất chả thiếu kiến thức nguyên nhân gây nhiễm hóa học vào thực phẩm gây nguy hại cho sức khỏe người sử dụng Để đánh giá vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất chả thành phố Quy Nhơn, Bình Định năm 2017 TS Viện Y học ứng dụng Việt Nam PGS TS Trường Đại học Y Dược Thái Bình 3Trường Đại học Y Dược Thái Bình Ngày nhận bài: 16/4/2018 Ngày phản biện đánh giá: 7/5/2018 Ngày đăng bài: 1/6/2018 24 II ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian: Đối tượng: Chủ sở người trực tiếp sản xuất sở sản xuất chả Địa điểm: Là 21 phường, xã thành phố Quy Nhơn Thời gian: từ 06/2017 đến 05/2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Là nghiên cứu dịch tễ học mô tả qua điều tra cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu vấn người sản xuất tính theo cơng thức: n = Z2 (1-α/2) p(1 - p) / d2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu, Z: hệ số tin cậy, lấy ngưỡng α= 0,05 tra bảng ta có Z(1-α/2) =1,96, p: tỷ lệ người có kiến thức phụ gia theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Tuấn thực trạng, kiến thức, thực hành sử dụng số phụ gia sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm tỉnh Quảng Bình năm 2014 47% [5] d: sai số tuyệt đối, ước tính d = 0,08 Với liệu n = 150 người Dự trù 10% đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu, mẫu nghiên cứu 165 đối tượng nghiên cứu Thực tế vấn 167 người TC DD & TP 14 (3) – 2018 2.2.3 Cách chọn mẫu: Mỗi sở sản xuất chả có khoảng 110 người trực tiếp tham gia sản xuất, chọn toàn người trực tiếp sản xuất toàn chủ sở để vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng: Phỏng vấn trực tiếp người sản xuất chủ sở phiếu điều tra KAP thiết kế sẵn dựa vào mục tiêu nghiên cứu Các câu hỏi xếp theo thứ tự từ phần thơng tin chung đến nội dung Nội dung phiếu điều tra KAP khảo sát kiến thức, thực hành người sản xuất chủ sở phẩm mầu, hàn the [2];[1];[6] 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá: Kiến thức gồm 38 câu hỏi kiến thức ATTP; câu trả lời = điểm; tổng điểm 38 điểm Trả lời 80% tiêu chí câu hỏi trở lên đạt yêu cầu Thực hành gồm 17 tiêu chí đánh giá vệ sinh sở lựa chọn, sử dụng phụ gia sản xuất Thực hành vệ sinh an toàn sản xuất chả đánh giá đạt đạt 80% tiêu chí 2.2.6 Phân tích số liệu: Xử lý phân tích theo phương pháp thống kê III KẾT QỦA: Biểu đồ Tỷ lệ phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (%) 25 TC DD & TP 14 (3) – 2018 Kết biểu đồ cho thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu (chiếm tỷ lệ 56,9%) có trình độ trung học sở, nhóm đối tượng có trình độ trung học phổ thơng (chiếm tỷ lệ 21,6%), nhóm đối tượng có trình độ tiểu học (chiếm 19,2%) nhóm đối tượng có trình độ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học tiểu học có tỷ lệ thấp (chiếm tỷ lệ 1,2%) Bảng Tỷ lệ (%) chủ sở người trực tiếp sản xuất thực phẩm khám sức khỏe có giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm (n=167) Chủ sở (n=61) Đặc điểm n % Người trực tiếp sản xuất (n=106) n Chung (n=167) % n % Giấy xác nhận kiến Có thức ATTP Không 43 18 70,5 29,5 91 15 85,8 14,2 134 33 80,2 19,8 Không 18 29,5 11 10,4 29 17,4 Khám sức khỏe định kỳ hàng năm Có 43 Kết Bảng cho thấy: Tiến hành điều tra 167 người có 134 người có Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực 70,5 95 89,6 138 82,6 phẩm chiếm tỷ lệ 80,2%; có 138 người có Giấy khám sức khỏe định kỳ chiếm tỷ lệ 82,6% Bảng Tỷ lệ (%) chủ sở người sản xuất biết khái niệm phụ gia thực phẩm (n=167) Thông tin Khái niệm Chất cho thêm vào để cải thiện đặc tính thực phẩm Chất có giá trị dinh dưỡng cao Hàn the Những Phẩm màu sử dụng chất Chất chống mốc, chống lên men phụ sử dụng gia Chất tạo xốp sử dụng Chất làm thơm sử dụng Kết bảng cho thấy: Phỏng vấn 167 người khái niệm phụ gia thực phẩm,có 67,7% số người biết phụ gia 26 Chủ sở (n=61) n % Người trực tiếp sản xuất (n=106) n % Chung (n=167) n % 41 67,2 72 67,9 113 67,7 44 13,1 72,1 16 74 15,1 69,8 24 118 14,4 70,7 45 46 73,8 75,4 78 77 73,6 72,6 45 11,5 73,8 17 78 16 73,6 24 123 123 123 14,4 73,7 73,7 73,7 thực phẩm chất cho thêm vào để cải thiện đặc tính thực phẩm, 14,4% số người cho hàn the phụ gia thực phẩm TC DD & TP 14 (3) – 2018 Bảng Tỷ lệ (%) đối tượng biết tác dụng hàn the theo vị trí đảm nhiệm (n=167) Chủ sở (n=61) Tác dụng hàn the n % Người trực tiếp sản xuất (n=106) n % Chung (n=167) n % Chất cho phép sử dụng Chất cấm sử dụng Gây nguy hại sức khỏe 52 53 9,8 85,2 86,9 10 98 99 9,4 92,5 93,4 16 150 152 9,6 89,8 91 Gây khó tiêu, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, gây độc mãn tính 52 85,2 98 92,5 150 89,8 Gây ngộ độc, chết người dùng nhiều 53 Sử dụng an tồn, khơng gây hại Đã có chất thay hàn the mà không độc hại Kết bảng cho thấy: Tỷ lệ đối tượng chủ sở người trực tiếp sản xuất biết tác dụng hàn the thực phẩm xấp xỉ Cụ thể: có 89,8% số người biết hàn the chất cấm 86,9 98 6,6 49 14 80,3 94 92,5 151 13,2 18 88,7 143 90,4 10,8 85,6 sử dụng; 91,0% số người biết hàn the gây nguy hại cho sức khỏe; 85,6% số người biết có chất thay hàn the mà không độc hại Bảng Tỷ lệ (%) đối tượng biết tác dụng phẩm màu kiềm theo vị trí đảm nhiệm (n=167) Kiến thức phẩm màu kiềm Chủ sở (n=61) n % Người trực tiếp sản xuất (n=106) n % n Chung (n=167) % Là phẩm màu công nghiệp cấm sử dụng 21 34,4 49 46,2 70 41,9 Xem kỹ thông tin mác, tên , đối tượng, liều sử dụng 54 88,5 100 94,3 154 92,2 Sử dụng lâu dài gây ngộ độc mạn tính, ung thư Kết bảng cho thấy: Tỷ lệ đối tượng chủ sở người trực tiếp sản xuất biết phẩm màu kiềm xấp xỉ Cụ thể: Có 41,9% số người biết phẩm màu kiềm phẩm màu công 20 32,8 47 44,3 67 40,1 nghiệp cấm sử dụng; 40,1% số người cho sử dụng lâu dài gây ngộ độc mạn tính, ung thư; 91,2% cho phải xem kỹ thông tin, đối tượng, liều sử dụng phụ gia 27 TC DD & TP 14 (3) – 2018 Biểu đồ Tỷ lệ người sản xuất đạt yêu cầu kiến thức ATTP theo trình độ học vấn (n=167) Kết Biểu đồ cho thấy, tỷ lệ người sản xuất có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên đạt yêu cầu kiến thức an toàn thực phẩm cao trung học phổ thơng Cụ thể nhóm đối tượng có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên đạt yêu cầu kiến thức chung 63,2% so với nhóm đối tượng trung học phổ thông 45%, đạt yêu cầu kiến thức chuyên ngành nhóm đối tượng có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở lên 76,3% so với nhóm trung học phổ thơng 53,5% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng Tỷ lệ (%) đối tượng đạt thực hành vệ sinh sở (n=167) Đặc điểm Chủ sở (n=61) n % Người trực tiếp sản xuất (n=106) n % n Chung (n=167) % Địa điểm mơi trường sẽ, thống mát 58 95,1 100 94,3 158 94,6 Hệ thống nước, thơng gió, thống khí, đủ ánh sáng 56 91,8 99 93,4 155 92,8 Nhà vệ sinh quy định Có thùng rác quy định Đổ rác hàng ngày theo quy định Quy trình chế biến chiều Được xác nhận kiến thức ATTP Được khám sức khỏe định kỳ Mang, mặc bảo hộ Vệ sinh cá nhân 28 47 28 55 30 42 43 36 45 77 45,9 90,2 49,2 68,9 70,5 59 73,8 86 63 100 61 91 95 73 83 81,1 59,4 94,3 57,5 85,8 89,6 68,9 78,3 133 91 155 91 133 138 109 128 79,6 54,5 92,8 54,5 79,6 82,6 65,3 76,6 TC DD & TP 14 (3) – 2018 Kết Bảng cho thấy, tỷ lệ đối tượng đạt thực hành vệ sinh sở Khi quan sát thực hành chủ sở người trực tiếp sản xuất có 54,5% số người thực quy trình chế biến chiều, bố trí thùng rác quy định; 65,3% số người mang mặc trang phục bảo hộ; 76,6% số người đảm bảo vệ sinh cá nhân Bảng Tỷ lệ (%) đối tượng đạt thực hành lựa chọn sử dụng phụ gia để sản xuất thực phẩm (n=167) Đặc điểm Chủ sở (n=61) n % Người trực tiếp sản xuất Chung (n=167) (n=106) n % n % Xem nhãn mác, hạn dùng Đọc hướng dẫn sử dụng Sử dụng phụ gia phép 36 35 50 59 57,4 82 69 61 103 65,1 57,5 97,2 105 44 153 62,9 41,9 91,6 Cân đong khối lượng PGTP Trộn hỗn hợp chế biến Ước lượng theo thói quen 56 59 4,9 91,8 96,7 93 102 5,7 87,7 96,2 149 161 5,4 89,2 96,4 Cân đong khối lượng nguyên liệu thực phẩm 32 52,5 Kết Bảng cho thấy, tỷ lệ đối tượng đạt thực hành lựa chọn sử dụng phụ gia để sản xuất thực phẩm Khi quan sát thực hành chủ sở người trực tiếp sản xuất có 62,9% số người xem nhãn mác, hạn dùng phụ gia nhiên có 41,9% số người đọc hướng dẫn sử dụng Việc cân đong khối lượng phụ gia thực phẩm có 5,4% số người thực hiện, hầu hết ước lượng theo thói quen chiếm tỷ lệ 96,4% BÀN LUẬN: Qua tiến hành điều tra 167 người trực tiếp tham gia sản xuất sở sản xuất địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định năm 2017, cho thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu (chiếm tỷ lệ 56,9%) có trình độ trung học sở, nhóm đối tượng có trình độ trung học phổ thông (chiếm tỷ lệ 21,6%); 80,2% số người có Giấy xác nhận kiến thức an tồn thực phẩm; 82,6% người có 48 45,3 80 47,9 Giấy khám sức khỏe định kỳ So với nghiên cứu trước tác giả Đỗ Thị Vui Trần Xuân Bách [3], có 82,5% người tham gia chế biến thức ăn đường phố tuổi lao động, 84,2% có trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên, 97,2% khơng học qua lớp đào tạo an tồn vệ sinh thực phẩm, 70,4% người chế biến thực phẩm chưa khám sức khỏe nghiên cứu cao Về kiến thức: kết nghiên cứu chúng tơi có 67,7% số người biết phụ gia thực phẩm chất cho thêm vào để cải thiện đặc tính thực phẩm, 14,4% số người cho hàn the phụ gia thực phẩm, 89,8% số người biết hàn the chất cấm sử dụng; 91,0% số người biết hàn the gây nguy hại cho sức khỏe; 85,6% số người biết có chất thay hàn the mà không độc hại; 41,9% số người biết phẩm màu kiềm phẩm màu công nghiệp cấm sử dụng; 40,1% số người cho sử dụng 29 lâu dài gây ngộ độc mạn tính, ung thư; 91,2% cho phải xem kỹ thông tin, đối tượng, liều sử dụng phụ gia So với nghiên cứu trước tác giả Nguyễn Quốc Tuấn [5], số đối tượng hiểu biết phụ gia 46,8%, số đối tượng hiểu biết hàn the 74,4%, số đối tượng hiểu biết phẩm màu kiềm 62,2% nghiên cứu cao Tuy nhiên, kết nghiên cứu thấp nghiên cứu tác giả Hoàng Trọng Sĩ, Dương Xuân Hồng thành phố Huế năm 2012 [4], tỷ lệ người chế biến kinh doanh có kiến thức phẩm màu 55,9% Khi quan sát thực hành chủ sở người trực tiếp sản xuất có 54,5% số người thực quy trình chế biến chiều, bố trí thùng rác quy định; 65,3% số người mang mặc trang phục bảo hộ; 76,6% số người đảm bảo vệ sinh cá nhân; 62,9% số người xem nhãn mác, hạn dùng phụ gia nhiên có 41,9% số người đọc hướng dẫn sử dụng, việc cân đong khối lượng phụ gia thực phẩm có 5,4% số người thực hiện, hầu hết ước lượng theo thói quen chiếm tỷ lệ 96,4% Kết nghiên cứu cao nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Vui Trần Xuân Bách, 100% người chế biến thức ăn không mặc trang phục, số người đeo tạp dề chế biến có 19,4%, đeo trang 6,4%, móng tay dài 18,5% Kết nghiên cứu cao nghiên cứu tác giả Nguyễn Quốc Tuấn việc chọn phụ gia có 87,8% số người thực hiện, sử dụng phụ gia có 39,7% số người thực hiện, chế biến phụ gia có 18,6 số người thực hiện, bảo quản phụ gia có 23,7% số người thực 30 TC DD & TP 14 (3) – 2018 IV KẾT LUẬN: Kết điều tra cho thấy kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm việc chấp hành quy định pháp luật chủ sở, người trực tiếp sản xuất sở sản xuất chả chưa cao: - Tỷ lệ người đạt yêu cầu kiến thức an tồn thực phẩm chiếm 30,5% Trong đó, tỷ lệ người đạt kiến thức chung chiếm 49,1%; tỷ lệ người đạt kiến thức chuyên ngành chiếm 58,7% - Có 80,2% người có chứng nhận kiến thức an toàn thực phẩm; 82,6% người khám sức khỏe định kỳ; 65,3% người thực hành mang, mặc bảo hộ; 54,5% người thực hành quy trình sản xuất chiều; 62,9% người thực hành xem nhãn mác, hạn dùng phụ gia thực phẩm; 96,4% người thực hành ước lượng phụ gia thực phẩm theo thói quen TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT – Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản hải sản (2014) Quyết định số 381/QĐ-QLCL ngày 12/9/2014 Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản hải sản ban hành việc ban hành tài liệu tập huấn Hà Nội Bộ Y tế - Cục An toàn thực phẩm (2015) Quyết định số 37/QĐ-ATTP ngày 02/2/2015 việc ban hành tài liệu tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm Hà Nội Đỗ Thị Vui, Trần Xuân Bách Hoàng Thị Minh Thu (2010) Thực trạng kiến thức thực hành nhân viên chế biến thức ăn đường phố huyện Chi Lăng Lạng Sơn năm 2010 Y học thực hành(822), (5), tr 52-56 Hoàng Trọng Sĩ Dương Xuân Hồng (2012) Tình trạng sử dụng phẩm màu thực phẩm sở chế biến, kinh doanh thực phẩm thành phố Huế ... thấy kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm việc chấp hành quy định pháp luật chủ sở, người trực tiếp sản xuất sở sản xuất chả chưa cao: - Tỷ lệ người đạt yêu cầu kiến thức an tồn thực phẩm chiếm... tượng đạt thực hành vệ sinh sở Khi quan sát thực hành chủ sở người trực tiếp sản xuất có 54,5% số người thực quy trình chế biến chiều, bố trí thùng rác quy định; 65,3% số người mang mặc trang phục... 110 người trực tiếp tham gia sản xuất, chọn toàn người trực tiếp sản xuất toàn chủ sở để vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng: Phỏng vấn trực tiếp người sản xuất chủ sở phiếu