1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan hệ chính trị ngoại giao giữa trung quốc và việt nam (1991 2021)

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 342,56 KB
File đính kèm QHCT Việt Nam và Trung Quốc.rar (102 KB)

Nội dung

QUAN HỆ CHÍNH TRỊ – NGOẠI GIAO GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM (1991 – 2021) PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng, sông liền sông, núi liền núi, trải qua hàng ng.

QUAN HỆ CHÍNH TRỊ – NGOẠI GIAO GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM (1991 – 2021) PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng, sông liền sông, núi liền núi, trải qua hàng ngàn năm, mối quan hệ song phương thăng trầm lịch sử Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời tháng năm 1945, mn vàn khó khăn, nước Việt Nam phải đối phó với chiến tranh xâm lược lần thứ hai thực dân Pháp Việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nước công nhận quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1950 mở giai đoạn quan hệ trị – ngoại giao song phương Trong kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp chống đế quốc Mĩ, nhìn tổng thể, giúp đỡ hỗ trợ nước Trung Quốc xã hội chủ nghĩa dành cho nhân dân Việt Nam quan trọng, góp phần vào thắng lợi cách mạng Việt Nam, hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mảng sáng, quan hệ trị – ngoại giao hai nước, cịn tồn khơng mảng tối Chính sách bá quyền đặt lợi ích Trung Quốc cao lợi ích song phương Trung – Việt khiến cho quan hệ trị – ngoại giao hai nước láng giềng rơi vào khủng hoảng xung đột Đỉnh điểm chiến tranh biên giới năm 1979, Trung Quốc đồng loạt công trực tiếp vào tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, gây bao đau thương, mát cho nhân dân Việt Nam Bên cạnh đó, kiện Trung Quốc chiếm quần đảo Hồng Sa Việt Nam năm 1974 số đảo quần đảo Trường Sa Việt Nam năm 1984 làm tổn hại nghiêm trọng đến toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Từ cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỉ XX, trước hịa hỗn giới, bối cảnh Chiến tranh Lạnh đến hồi kết, xu hướng hịa bình, tập trung phát triển kinh tế trở thành xu chủ đạo giới Trong năm 1990 – 1991, vấn đề Campuchia bước giải quyết, lãnh đạo Trung Quốc Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng giảm bớt căng thẳng, đến bình thường hóa quan hệ, hướng tới lợi ích chung nhân dân Trung Quốc Việt Nam Kể từ hai bên bình thường hóa quan hệ từ năm 1991 đến nay, xảy tranh chấp lãnh thổ biển, liên quan đến chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam tham vọng độc chiếm biển Đông Trung Quốc, song hai bên chủ trương giải tranh chấp biện pháp hịa bình, tn theo luật pháp quốc tế Nhờ vậy, quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam tiếp tục cải thiện, tạo tiền đề cho phát triển lĩnh vực khác kinh tế, du lịch, văn hóa, giao lưu nhân dân Trung Quốc nước đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam, thị trường xuất lớn Việt Nam, nhà đầu tư lớn Việt Nam Có thể thấy, quan hệ trị – ngoại giao khơng ngừng cải thiện kể từ tiến hành bình thường hóa quan hệ năm 1991, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư,… đạt kết Dân số Trung Quốc khoảng 1.500.000.000 người vào tháng 05 năm 2022, diện tích 9.390.784 km2, có 62,51% số dân sống thành thị (901.291.792 người vào năm 2019) GDP bình qn thu nhập đầu người tính đến năm 2018 Việt Nam 2540 đô la/năm, Trung Quốc 9409 đô la/năm [3] Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới, đầu tàu kinh tế giới Việc giữ mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc góp phần củng cố hịa bình, phát triển bền vững đến hội nhập quốc tế thành công Việt Nam Từ thách thức hội mà Việt Nam có được, buộc Việt Nam phải xử lí mối quan hệ với Trung Quốc, việc nghiên cứu cách hệ thống toàn diện mối quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam từ năm 1991 đến 2021 cần thiết mang ý nghĩa thiết thực Thơng qua nghiên cứu, đề tài góp phần làm rõ thành tựu, hạn chế quan hệ trị ngoại giao ba thập niên kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ, từ rút nhận xét để khuyến nghị cho sách đối ngoại phía Việt Nam tiến hành q trình xử lí xây dựng quan hệ trị – ngoại giao với Trung Quốc thời gian tới Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam (1991 – 2021)” làm hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc – Việt Nam, kể từ bình thường hóa quan hệ Đến chưa có nhiều viết nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ trị hai nước Những cơng trình nghiên cứu số tác giả tập trung tìm hiểu thành tựu trị mà hai nước đạt Nổi bật “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc kiện 1991 – 2000” Trần Văn Độ khái quát toàn kiện phân tích mối quan hệ ngoại giao tất lĩnh vực Việt Nam Trung Quốc Cuốn sách cho người đọc thấy trình từ giải tranh chấp đến khơi phục bình thường hóa quan hệ Trung Quốc – Việt Nam đặc biệt vấn đề tranh chấp biển Đông Từ kiện tác giả tổng hợp lại phân tích ơng đưa ra, thấy rõ trình phát triển mối quan hệ hai nước mặt hạn chế tồn giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 từ rút nhận xét kinh nghiệm cho thời gian tới Hay “Chiến lược toàn cầu Trung Quốc bối cảnh mới” GS.TS Nguyễn Quang Tuấn với phân tích chiến lược toàn cầu Trung Quốc bối cảnh Cuốn sách sâu vào phân tích ảnh hưởng từ quốc tế khu vực tác động đến Trung Quốc Là nước gặp phải nhiều vấn đề bất cập quan hệ với quốc gia giới khu vực, Trung Quốc buộc phải tìm lối chiến lược quan hệ ngoại giao bối cảnh quốc tế hịa bình hội nhập trở thành xu chủ đạo Những tài liệu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị để tiếp tục nghiên cứu quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc – Việt Nam Cho đến thời điểm nay, cơng trình nghiên cứu hay tài liệu nghiên cứu công bố chủ yếu dừng lại năm 2016, chưa có nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu đến năm 2021 Khi phân tích giai đoạn 1991 – 2021, người đọc có nhìn tổng thể rõ rệt thay đổi quan hệ trị ngoại giao ba thập niên kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ Nhiều kiện bật tác động lớn đến từ biến động nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực, điển q trình giải tranh chấp biển Đơng, việc Trung Quốc đặt trái phép dàn khoan HD–981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, tranh chấp khu vực quần đảo quần đảo Trường Sa, đại dịch COVID – 19,… Việc nghiên cứu mối quan hệ trị – ngoại giao giũa Trung Quốc Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2021 nhằm làm rõ nhiều thành tựu hạn chế Việt Nam trình hợp tác với Trung Quốc, hiểu rõ đối tác Trung Quốc, từ rút thành tựu, tác động hạn chế, đề xuất kiến nghị, giải pháp để bảo vệ quyền lợi dân tộc Việt Nam, phát triển quan hệ ngoại giao với nước láng giềng nói chung, Trung Quốc nói riêng, đến hướng cần tiếp tục sâu nghiên cứu Giai đoạn 1991 – 2021 giai đoạn hai nước không ngừng hội nhập phát triển, kiện lớn dẫn đến tác động lớn cho quan hệ hai nước, địi hỏi cần phải có nhìn tồn thể khách quan Vậy nên tài liệu phân tích quan hệ trị – ngoại giao hai nước cần cập nhật liên tục thường xuyên để đưa giải pháp hướng đắn cho quan hệ song phương hai nước phát triển bền vững tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài “Quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2021” 3.2 Phạm vi nghiên cứu – Về nội dung: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu quan hệ Chính trị Ngoại giao Trung Quốc Việt Nam – Về thời gian: Đề tài chọn mốc mở đầu nghiên cứu năm 1991 năm hai nước bình thường hóa quan hệ sau thời gian dài xung đột căng thẳng quan hệ song phương, từ mở giai đoạn hai nước; mốc kết thúc nghiên cứu năm 2021 đánh dấu tròn 20 năm quan hệ Trung Quốc – Việt Nam không ngừng cải thiện, nâng cấp, lợi ích chung hai nước, góp phần vào củng cố hịa bình giới – Về khơng gian: Trung Quốc Việt Nam nói riêng, châu Á – Thái Bình Dương nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ phát triển quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam ba thập niên kể từ hai quốc gia tiến hành bình thường hóa quan hệ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: – Sưu tầm, xử lí nguồn tư liệu để làm rõ thăng trầm quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam từ năm 1950 đến năm 2021: từ quan hệ hữu nghị, tương trợ lẫn chuyển sang khủng hoảng, xung đột sau cải thiện nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện từ hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 – Phục dựng lại cách chân thực tranh toàn cảnh phát triển quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam ba thập niên kể từ hai nước thực bình thường hóa quan hệ, làm rõ ràng nhân tố có ảnh hưởng tác động đến cải thiện mối quan hệ trị – ngoại giao hai nước – Rút nhận xét thành tựu, hạn chế tác động quan hệ trị – ngoại giao Trung – Việt đến lĩnh vực khác (chủ yếu kinh tế) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành đề tài nghiên cứu, tơi dựa vào nguồn tư liệu chủ yếu sau: Nguồn tài liệu sơ cấp, Tun bố chung bình thường hóa quan hệ Tuyên bố chung diễn chuyến thăm cấp cao lãnh đạo hai nước từ năm 1991 đến năm 2021 đăng báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Thông xã Việt Nam Bên cạnh đó, người viết cịn kế thừa cơng trình nghiên cứu từ sách chun khảo nhà khoa học nước, luận án, luận văn công bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, hai phương pháp chủ đạo mà sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic Tôi dựa vào hai phương pháp để xếp kiện lịch sử theo trình tự thời gian để từ rút nhận xét thành tựu, tác động hạn chế quan hệ ngoại giao Trung Quốc Việt Nam thập niên qua Bên cạnh đó, tác giả luận văn cịn sử dụng phương pháp bổ trợ khác pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để rút nhận xét sau q trình nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Sau đề tài hoàn thành, dự kiến đề tài có đóng góp sau: Thứ nhất, phục dựng lại cách chân thực tranh toàn cảnh quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thập niên từ việc sử dụng nguồn tài liệu tham khảo, cập nhật có độ tin cậy Đề tài mong muốn góp phần làm sáng rõ thay đổi sách đối ngoại hai nước, bắt kịp xu chung giới: Đó hịa bình tập trung phát triển kinh tế thời đại “Tồn cầu hóa” “Cách mạng khoa học công nghệ” diễn mạnh mẽ, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ hai, sở trình nghiên cứu, đề tài rút những nhận xét thành tựu, tác động hạn chế quan hệ Trung – Việt ba thập niên kể từ hai quốc gia tiến hành bình thường hóa quan hệ năm 1991 Điều nhằm hướng tới việc xây dựng quan hệ Trung Quốc – Việt Nam trở thành mối quan hệ hữu nghị góp phần vào phát triển nước góp phần vào phát triển hịa bình khu vực Đơng Nam Á nói riêng châu Á – Thái Bình Dương nói chung Thứ ba, đề tài sử dụng nguồn tài liệu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy phần lịch sử giới đại lịch sử quan hệ quốc tế cấp học Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu làm chương: Chương 1: Bình thường hóa cải thiện quan hệ Trung Quốc – Việt Nam từ năm 1991 đến năm 1999 Ở chương này, nội dung khái quát lại quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao trải qua thăng trầm lịch sử, bình thường hóa quan hệ từ năm 1991 đến năm 1999 Chương 2: Sự nâng cấp quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc – Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2021 Nội dung chương làm rõ thực trạng quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam 21 năm, nâng cấp quan hệ song phương Chương 3: Nhận xét quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2021 Nội dung chương rút nhận xét thành tựu, hạn chế tác động quan hệ trị – ngoại giao hai nước để từ đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ song phương phát triển theo hướng ổn định bền vững PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: BÌNH THƯỜNG HĨA VÀ CẢI THIỆN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ – NGOẠI GIAO GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1999 1.1 Những nhân tố tác động 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Từ khoảng thập kỉ 80 kỉ XX, Chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng khiến trật tự giới thay đổi Việc chấm dứt Chiến tranh Lạnh năm 1989, sau sụp đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa Đơng Âu sau Liên Xơ năm 1990 – 1991 để lại nhiều hệ lụy Một trật tự giới dần hình thành, thay cho Trật tự hai cực Yalta, xu đa cực, nhiều trung tâm bước định hình, hịa bình, hợp tác đan xen tranh chấp Cũng thời kì nhiều biến động này, quan niệm vị sức mạnh quốc gia thay đổi, quốc gia giới tập trung phát triển kinh tế hội nhập quốc tế bối cảnh “Tồn cầu hóa” trở thành xu hướng đảo ngược Cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão thúc đẩy q trình tồn cầu hóa, buộc nước phải tìm chiến lược phát triển cho phù hợp Với nước lớn điều chỉnh số sách như: giảm chạy đua vũ trang chi phí cho quốc phịng tăng cường cải thiện quan hệ với nước khác, dành nhiều ý để giải vấn đề nội bộ, phát triển kinh tế, khoa học tăng cường hàm lượng khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế, từ gia tăng sức mạnh quốc gia Chính điều góp phần trì xu đối thoại quốc gia Bước sang thập niên thứ ba kỉ XXI, bối cảnh nội Trung Quốc tình hình giới, khu vực có nhiều thay đổi (trong có nhân tố tích cực đan xen lẫn nhân tố tiêu cực, vừa có hội có thách thức, có nhân tố xác định được, có nhân tố bất ngờ không xác định được), song Trung Quốc triển khai Chiến lược tồn cầu Tuy tình hình giới khu vực có nhiều biến động lớn khó lường, song hợp tác, phát triển hịa bình xu chiếm phần lớn Sự diễn biến nhanh chóng khó lường tình hình giới khiến cho việc dự báo trở nên khó khăn; cạnh tranh chiến lược cường quốc, xung đột cục nhiều nơi diễn nhiều hình thức, làm tăng rủi ro hịa bình an ninh giới Mặc dù tiến triển Tồn cầu hóa Hội nhập quốc tế diễn sôi nổi, bị ảnh hưởng cạnh tranh cường quốc trỗi dậy chủ nghĩa cực đoan Ngoài ra, kinh tế tồn giới lâm vào khủng hoảng, suy thối nghiêm trọng tác động đại dịch Covid – 19 Đại dịch Covid – 19 bất ngờ xảy Vũ Hán (Trung Quốc) lan rộng toàn cầu, làm gián đoạn giao lưu lại nước, làm cho phát triển nhân loại đứng trước nguy thách thức khó khăn chưa có Các quốc gia dù lớn hay nhỏ buộc phải điều chỉnh lại chiến lược phát triển giảm bớt tối đa phụ thuộc vào bên Đối với Trung Quốc, theo đánh giá Tổng Bí thư ĐCS Trung Quốc, Tập Cận Bình, viết đăng Tạp chí Cầu thị ngày 30/4/2021 cho rằng: “Thế giới ngày trải qua thay đổi lớn chưa có 100 năm trở lại Trong giai đoạn gần nhất, đặc điểm chủ yếu giới chữ “loạn”, xu tiếp tục diễn ra” [50] Những năm gần đây, hình thành liên minh chống lại gia tăng ảnh hưởng toàn cầu Trung Quốc khiến cho cạnh tranh chiến lược nước lớn giới diễn gay gắt Có thể thấy rằng, bên cạnh khác biệt rõ rệt thể chế trị, chí nói đối lập thể chế, hệ tư tưởng việc Trung Quốc ngày gia tăng mở rộng tầm ảnh hưởng khu vực giới tạo nghi ngại đề phịng khơng từ cường quốc mà nước láng giềng xung quanh Điều dẫn đến việc khơng có quốc gia cụ thể mà liên minh nhiều quốc gia khác đề phòng trỗi dậy Trung Quốc Mặc dù giới, bầu khơng khí đối đầu khơng cịn gay gắt thời kì Chiến tranh Lạnh ràng buộc kinh tế, không tin tưởng lẫn nhau, cam kết không đảm bảo khiến cho quốc gia linh hoạt quan hệ đồng minh Do đó, nước láng giềng Trung 10 ... nâng cấp quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc – Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2021 Nội dung chương làm rõ thực trạng quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc Việt Nam 21 năm, nâng cấp quan hệ song phương... quan hệ trị – ngoại giao Trung Quốc – Việt Nam (1991 – 1994) Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam nối lại sau chuyến viếng thăm nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam đến Trung Quốc vào ngày 05 tháng 11... bố “Bình thường hóa quan hệ Việt Nam Trung 15 Quốc? ?? [39; tr.50] Mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam thức hàn gắn lại sau gần 13 năm dài bị gián đoạn Như vậy, mối quan hệ Trung – Việt thức nối lại hồi

Ngày đăng: 01/03/2023, 15:45

w