Chức năng của một số thể loại chính văn học trung đại việt nam

110 7 0
Chức năng của một số thể loại chính văn học trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tải xuống tệp đính kèm gốc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUẾ KỲ CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI CHÍNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH 2009 1 MỞ ĐẦU 1 L[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUẾ KỲ CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI CHÍNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH-2009 MỞ ĐẦU         1   Lý chọn đề tài 1.1.Văn học trung đại Việt Nam loại hình văn học tồn phát triển thời trung đại Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Thời kì chịu chi phối sâu sắc ý thức hệ tư tưởng, văn học, mĩ học phong kiến truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam có hệ thống thi pháp riêng với nhiều thể loại kể thể loại nội sinh ngoại nhập Mỗi thể loại lại có chức riêng việc chuyển tải nội dung, tư tưởng, vấn đề nhân sinh thiết thực mà sống yêu cầu qua hình thức nghệ thuật khác mang tính quan niệm Vì vậy, luận văn làm sáng rõ chức số thể loại văn học trung đại Việt Nam việc thể “thiên chức” như: chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ…, theo tiên “văn dĩ tải đạo, thi ngơn chí” mà nhà văn trung đại thường lấy làm chuẩn mực 1.2.Để thực chức đỗi thiêng liêng cao quý đó: tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, góp phần lọc tâm hồn, di dưỡng tính tình, hồn thiện nhân cách, giúp người “tự nhận thức” mà sống tốt hơn, đẹp hơn…thì thể loại lại có một số hình thức định cho phù hợp với phẩm chất nghệ thuật, tính chất giáo huấn tun truyền, có tính quan phương như: thể thơ, biện pháp tu từ, kết cấu, hình thức mang tính quan niệm… Luận văn làm sáng rõ hình thức mà nhà văn, nhà thơ sử dụng để thực chức phương diện: nhìn nghệ thuật, giọng điệu, tự biểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng          Trong luận văn này, đối tượng nghiên cứu chức năng  số thể loại vận văn, tản văn văn học trung đại Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu        Do văn học trung đại Việt Nam có nhiều thể loại kể nội sinh ngoại nhập nên tập trung, cho có chiều sâu nên luận văn này, nghiên cứu chức số thể loại quan trọng thơ có: Thơ Đường luật, truyện thơ; tản văn có: truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, kí Mục đích nghiên cứu         Với đề tài, nhằm thực mục đích sau:        - Tìm hiểu chức số thể loại văn học trung đại hình thức thực chức        - Từ chức thể loại vào thực phân tích số tác phẩm theo đặc trưng thể loại để có nhìn tồn vẹn, thấu đáo chất vấn đề, thực đời sống, giới tinh thần nhà văn Và qua đó, thấy đước cá tính sáng tạo, hình thức nghệ thuật mà nhà văn thể qua tác phẩm Lịch sử vấn đề        Việc phân chia thể loại văn học trung đại Việt Nam, có chức thể loại nhiều tác giả nói đến trực tiếp gián tiếp nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Cơng trình Việt âm thi tập Phan Phu Tiên thực gồm 624 tác phẩm Đây cơng trình sử biên, có tựa có tính chất phê bình, nghiên cứu Tiếp theo cơng trình Tinh tuyển chi gia luật thi Dương Đức Nhan thực hiện, tập hợp 427 thơ 13 tác giả đời Trần, Hồ Lê sơ Cơng trình thứ ba Trích diễm thi tập Hoàng Đức Lương thực hiện, tập hợp 427 thơ Ý thức phân loại thơ thể rõ Bùi Huy Bích có cơng trình Hồng Việt văn tuyển gồm quyển, tổng cộng 112 tác phẩm, chia theo thể loại kí,chế sách, tản văn, cơng văn phú, văn tế, minh, chiếu, biểu…        Lê Quý Đôn thiên văn nghệ chí Lê triều thơng sử chia tác phẩm thành loại: hiến chương (16 loại ), Thi văn (66 tác phẩm ), Truyện kí (19 tác phẩm), Phương kĩ (14 tác phẩm )        Phan Kế Bính Việt Hán văn khảo viết: “Văn chương có nhiều thể cách, thể cách có lối đặt câu riêng, đại khái nên chia hai lối lối có vần lối khơng có vần Lối có vần thơ, phú, minh, tán, ca, ngâm khúc điệu…Lối khơng có vần kinh nghĩa, văn sách, luận, kí, tứ lục tiểu đối…” [9, tr 6] Quan niệm mang tính khoa học hệ thống        Năm 1932, Bùi Kỉ Quốc văn cụ thể có giới thiệu thể loại theo tên gọi người xưa: Lục bát, song thất lục bát, hát xẩm, hát nói, mưỡu, thơ cổ phong, Đường luật, minh, trâm, tán, từ khúc, phú, văn tế, chiếu, biểu, cáo, hịch, trướng, kinh nghĩa,văn sách, tựa, truyện, kí, bia, luận, chèo, tuồng        Năm 1943, Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm đề cập đến việc phân loại thể loại.Tác giả phân biệt “các thể văn mượn tàu thể văn mượn ta” Những thể mượn tàu chia làm hai loại : Vận văn (Văn có vần: Thơ, phú, văn tế ); biền văn (Văn vần mà có đối : câu đối tứ lục, kinh nghĩa) Các lối văn xuôi Tàu: tự, bạt, truyện, kí, bi, luận Những thể riêng ta: lục bát, song thất biến thể hai lối        Nguyễn Huệ Chi Khảo luận văn thơ văn Lí-Trần, vào đặc điểm phương thức biểu tác phẩm, chia thành loại với 15 thể: Thơ ca gồm: thơ sấm vĩ, thơ suy lí, thơ trữ tình, thơ tự sự; Biền văn gồm: phú, hịch, cáo, chiếu, chế, biểu, tấu; Tản văn gồm: văn bình luận, văn thư tín, văn ngữ lục; Tạp văn: luận thuyết tôn giáo; Truyện kể: truyện, sử, bi, kí        Cơng trình Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử theo hướng thể loại với nhóm: Nhóm 1: Các thể thơ trữ tình, Nhóm 2: Phú thể văn; Nhóm 3: Thể loại truyện chữ Hán Ở phần thơ trữ tình, tác giả viết : “Phần lớn thơ làm dịp tiễn tặng, hoạ thơ người khác, đề thơ kỉ niệm, tức cảnh, tức sự, thư sự…Khi muốn lộ nỗi lịng họ gọi Ngơn hoài, Thuật hoài…” [tr 170 ] Hay thể phú, tác giả đề cập đến chức thể này: Tính nội dung thể phú thể cách sử dụng Tính chất chung phú ca ngợi Có hai loại phú – phúng gián tỏ chí [tr 267]        Cuốn: Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên đề cập đến thể loại văn học trung đại văn học đại (riêng số thể loại khơng có như: truyện truyền kì) Chẳng hạn, đề cập đến thơ trữ tình, tác giả viết: “Là tiếng hát tâm hồn, thơ trữ tình có khả thể biểu phức tạp giới nội tâm, từ cung bậc tình cảm kiến, tư tưởng triết học” [tr 269] Cơng trình: Vấn đề phân loại thể loại văn học Việt Nam trung đại, tác giả Biện Minh Điền khẳng định: “Vậy là, nhìn vào hệ thống thể loại, khu biệt giai đoạn, thời kì văn học nhận diện loại hình văn học Chính thế, hướng theo thể loại xu chủ đạo sáng tác, nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước giới” [6] Cũng theo tác giả: phương án phân loại sở để sâu tìm hiểu, nghiên cứu thể loại văn học Việt Nam trung đại Có ba phương diện cần khảo sát: nội dung, chức thi pháp thể loại Cuốn: Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, Nguyễn Đăng Na khẳng định: “Văn xuôi tự phận hữu khơng tách rời q trình phát triển văn học Việt Nam Song, với tư cách loại hình nghệ thuật, văn xi tự có đặc trưng quy luật diễn tiến riêng Qua ba chặng đường lịch sử với chiều dài mười kỉ (X – XIX) ba xu hướng phát triển, với loại hình thể loại văn học khác, văn xi tự hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà thời đại giao phó: phản ánh đời sống tâm linh người Việt Nam thời trung đại Để hoàn thành nhiệm vụ mình, tác gia văn xi tự khơng ngừng tìm tịi, kế thừa đổi nội dung lẫn hình thức tác phẩm đặng từ tự hồn chỉnh ba hình thức tự sự: truyện ngắn, kí tiểu thuyết chương hồi” [39]        Chuyên đề: Văn luận Việt Nam thời trung đại, tác giả Phạm Tuấn Vũ nói rõ chức thể: cáo, chiếu, hịch…Cơng trình gợi ý cho tiếp tục nghiên cứu chức số thể loại quan trọng văn học trung đại Việt Nam Đóng góp luận văn        Qua luận văn, chúng tơi hi vọng tìm hiểu sâu chức số thể loại quan trọng học chương trình phổ thơng phương thức thể chúng, cá tính sáng tạo tác giả Từ hình thành cho độc giả kĩ năng, cách đọc tác phẩm theo đặc trưng thể loại, cụ thể cách đọc thơ Đường luật, truyện thơ, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, kí Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, so sánh                 - Phương pháp tổng hợp khái quát Cấu trúc luận văn          Ngoài phần “Mở đầu”, phần “Kết luận” mục “Tài liệu tham khảo”, nội dung luận văn gồm ba chương:        Chương Một số vấn đề thể loại văn học văn học trung đại Việt Nam chức          Chương Chức số thể loại vận văn          Chương Chức số thể loại tản văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA NÓ 1.1 Một số đặc điểm chức văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Văn học trung đại Việt Nam        Văn học trung đại Việt Nam loại hình văn học tồn phát triển thời trung đại Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XIX) Đây văn học thời kì gắn với chế độ phong kiến Tuy nhiên ý thời trung đại thời kì, khu vực, quốc gia có khác Theo B.L Rip tin: văn học trung đại nhiều điều chưa xác định Tuy nhiên sở vững khái niệm khơng thể phủ nhận tính chất loại hình        Văn học trung đại Việt Nam chịu chi phối sâu sắc ý thức hệ tư tưởng, mĩ học phong kiến, tiếp thu tinh hoa văn học dân gian Điều tất yếu văn học vận động, theo sát, phục vụ sống Các nhà văn trung đại trình sáng tác thường chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng “trung quân quốc” Quan niệm phong kiến thống cho rằng: nước với vua Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu…đã trực tiếp gián tiếp bày tỏ quan niệm Là người có tri thức uyên thâm, đỗ đầu ba kì thi, ln cháy bỏng khát vọng “trí quân trạch dân”, làm quan hoàn cảnh đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược nên Nguyễn Khuyến cáo quan ẩn Ông dặn cháu: “Trầm tư ty lạp quân ân trọng” (Suy nghĩ cho kĩ ơn vua dù bé nhỏ sợi tơ hạt tóc nặng; ơng tự nói mình: “Qn ân vị báo bạch” (ơn vua chưa trả mà đầu bạc) Đến cuối đời, nhà nho Yên Đổ canh cánh lòng tâm u uất, day dứt, thẹn thùng, ân hận :                        Ơn vua chưa chút báo đền                        Cúi trông thẹn đất, ngửa lên thẹn trời        Nguyễn Đình Chiểu ước có vị vua anh minh, tập hợp sức mạnh nhân dân đánh tan, quét quân xâm lược:                         Chừng thánh đế ân soi thấu                         Một trận mưa nhuần rửa núi sông                                        (Xúc cảnh)        Khi đất nước có ngoại xâm văn học vũ khí sắc bén, vơ lợi hại, cổ vũ động viên tinh thần quân dân vùng lên giết giặc lập cơng Trong thi phẩm Bảo kính  cảnh giới (số 5), Nguyễn Trãi viết:            Văn chương chép lấy đôi câu thánh             Sự nghiệp tua gìn phải đạo trung           Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược,            Có nhân, có trí, có anh hùng        Văn chương phải gắn với nghiệp, gắn nhiệm vụ làm văn với bổn phận làm người Văn chương phải gắn với hành động “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược”, phải gắn với phẩm chất “Có nhân, có trí, có anh hùng” Muốn bảo vệ sống khẳng định giá trị người trước hết phải bảo vệ Tổ quốc, khẳng định dân tộc, “nước nhà tan” Văn chương phải chuyển tải thông điệp thiêng liêng, cao q        Lí Thường Kiệt dõng dạc khẳng định chủ quyền:                     Sông núi nước Nam vua Nam                    Rành rành định phận sách trời        Nghe thật hào sảng không phần xúc động, tự hào! Và tác giả nêu cao tâm, ý chí toàn thể dân tộc, cháu Lạc Hồng:                        Cớ lũ giặc sang xâm phạm                       Chúng bay bị đánh tơi bời                               (Bài thơ thần- Lí Thường Kiệt)        Quân địch nghe xong phải run sợ, tinh thần chiến đấu        Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi, Hịch tướng sĩ văn Trần Quốc Tuấn…là văn có tính luận chiến rõ, có giá trị mn đời tư tưởng nhân văn sâu sắc        Khi đất nước bóng qn thù u nước dốc tồn trí, tồn lực để xây dựng đất nước hùng cường, no ấm, mấu mực theo xã hội Nghiêu, Thuấn Trung Quốc Yêu nước phê phán hủ lậu, điều trái tai gai mắt, đi  ngược lại với đạo đức, lợi ích, truyền thống dân tộc Đó phê phán cảnh ăn chơi sa đoạ phủ chúa Trịnh (trong tác phẩm Thượng kinh kí Lê Hữu Trác nhiều tác phẩm khác), bọn quan lại “rỗng tuếch trí tuệ”, “hữu danh vơ thực”, thời buổi hỗn loạn không làm việc cho dân cho nước Nguyễn Khuyến gọi chúng ơng “Phỗng đá”:                              Đêm ngày gìn giữ cho đó,                              Non nước đầy vơi có biết khơng?                                                      (Ông Phỗng đá- Nguyễn Khuyến)       Văn học trung đại Việt Nam kế thừa truyền thống nhân đạo Đó đồng cảm, sẻ chia hoạn nạn đời, thông cảm cho số phận bất hạnh, đặc biệt nhũng người phụ nữ phải sống xã hội nam quyền độc đoán, đầy rẫy hủ tục, bất cơng, định kiến hẹp hịi, phi lí Vũ Nương Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Thuý Kiều, Đạm Tiên Truyện Kiều, người vợ có chồng chinh chiến biền biệt “ Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn, người phụ nữ sống u sầu, tủi nhục cung Tần, phủ Chúa “giết u sầu độc chưa?”, số phận người vợ lẽ, người phụ nữ không chồng mà chửa thơ Hồ Xuân Hương…Mỗi người có nỗi niềm tâm riêng, nỗi khổ riêng tận oan trái, khổ đau, họ ngời lên vẻ đẹp nhân cách lòng vị tha, hiếu thảo, đức hi sinh…Và qua đó, 10 tác giả trung đại bày tỏ khát vọng giải phóng người khỏi áp đau khổ Đó khát vọng tình yêu tự qua câu chuyện tình yêu Thuý Kiều Kim Trọng truyện Kiều; Phạm Kim Quỳnh Thư Sơ kính tân trang Phạm Thái Như biết, sống xã hội phong kiến, hôn nhân xuất phát từ tình u tự điều khơng tưởng Hơn nhân phải môn đăng hộ đối, cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, người phụ nữ bị động, phải lệ thuộc, khơng có quyền định hạnh phúc đời người Nguyễn Du gióng lên tiếng nói nhân bản, đầy ý nghĩa, phải trả lại nghĩa, đích thực hôn nhân: đam mê mãnh liệt, có bí ẩn, đầy sáng tạo, nhân phải xuất phát từ tình u tự do…Bên cạnh đó, Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải bày tỏ khát vọng cơng lí Đây vấn đề mn thuở mà xã hội hướng tới        Văn học trung đại Việt Nam dành phần lớn để tố cáo lực hắc ám chà đạp người, gieo rắc nhiều đau khổ, đẩy họ vào bước đường Thế lực đông đảo từ tầng lớp vua quan Hồ Tôn Hiến đến bọn lưu manh tên sở Khanh, bọn đầu trâu, mặt ngựa ào sôi, tên buôn thịt bán người sống nghề nhơ nhớp Bạc Bà, Bạc Hạnh truyện Kiều Chà đạp Thuý Kiều xã hội Cũng chế độ nam quyền độc đốn giết chết người vợ thục, nết na có “tư dung tốt đẹp” Vũ Thị Nương Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Bất nhân, vô liêm sỉ Trọng Quỳ thua bạc, gán vợ, khiến vợ tự tử gây bao xót xa, xúc cho người đọc hệ …Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng từ bi bác đạo Phật, tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo        Văn học trung đại Việt Nam kế thừa thơng minh dí dỏm, lạc quan, tin tưởng vào tương lai dù khốn khó nhất, bi đát văn học dân gian Xã hội nhiều điều bất cập, chà đạp nhân phẩm người, gây cho họ bao đau khổ Trong thơ văn tác giả trung đại, đặc biệt thơ Hồ Xuân ... Chức số thể loại vận văn          Chương Chức số thể loại tản văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA NÓ 1.1 Một số đặc điểm chức văn học trung đại. .. học trung đại Việt Nam 1.1.1 Văn học trung đại Việt Nam       ? ?Văn học trung đại Việt Nam loại hình văn học tồn phát triển thời trung đại Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XIX) Đây văn học thời kì gắn... chúng tơi chức năng? ? số thể loại vận văn, tản văn văn học trung đại Việt Nam 3 2.2 Phạm vi nghiên cứu        Do văn học trung đại Việt Nam có nhiều thể loại kể nội sinh ngoại nhập nên tập trung,

Ngày đăng: 01/03/2023, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan