Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khdn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh trung tâm kinh doanh

91 0 0
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khdn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh trung tâm kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sỹ T S Cao Đinh Kiên 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được công trình nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ TS Cao Đinh Ki[.]

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ TS Cao Đinh Kiên, người thầy có kiến thức sâu rộng, trách nhiệm nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả trình thực nghiên cứu của mình Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Cao Đinh Kiên Tác giả xin trân trọng cảm ơn toàn thể thầy cô giáo, cán quản lý trường Đại học Ngoại Thương Khoa đào tạo sau Đại học xây dựng chương trình cung cấp cho tơi kiến thức cần thiết bổ ích phục vụ trình học tập, làm việc, đặc biệt trình thực luận văn từ khâu chọn đề tài, xây dựng đề cương, đánh giá kỳ đến bảo vệ Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên cơng tác ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội SHB, gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để tơi tham gia khóa học hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính xác trung thực thông tin trong luận văn Các số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố Đây đề tài nghiên cứu thực hướng dẫn TS Cao Đinh Kiên Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.1.2.1 Căn vào mục đích sử dụng tiền vay 1.1.2.2 Căn theo thời hạn cho vay .5 1.1.2.3 Căn vào bảo đảm tín dụng .5 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Rủi ro giao dịch (Transaction rish): 1.2.2.2 Rủi ro danh mục (Porfolio rish): 1.2.3 Nguyên nhân RRTD .7 1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: .8 1.2.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng 10 1.2.4.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 10 1.2.4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội 10 1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng .11 1.2.5.1 Khái niệm 11 1.2.5.2 Mục tiêu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.6 Nội dung quản trị RRTD NHTM 13 iv 1.2.7 Nhận diện RRTD 13 1.2.8 Đo lường RRTD 14 1.2.9 Kiểm soát RRTD 17 1.2.10 Xử lý RRTD .20 1.2.11 Các tiêu đánh giá kết quản trị RRTD 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH TRUNG TÂM KINH DOANH 24 2.1 Giới thiệu chung 24 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh TTKD 24 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển SHB 24 2.1.1.2 Giới thiệu SHB TTKD 26 2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh SHB TTKD thời gian qua .28 2.2.1.Hoạt động huy động vốn 28 2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 29 2.2.3 Hoạt động dịch vụ 30 2.2.4 Kết kinh doanh .31 2.3 Rủi ro tín dụng Phịng KHDN SHB TTKD 31 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng SHB TTKD thời gian qua .31 2.3.2 Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng KHDN SHB TTKD .34 2.3.2.1 Phân loại nợ, nợ hạn, nợ xấu .34 2.3.2.2 Quỹ dự phòng RRTD 35 2.3.2.3 Nguyên nhân RRTD 36 2.4 Thực trạng cơng tác QT RR tín dụng KHDN SHB TTKD 38 2.4.1 Chính sách quản trị RRTD chung SHB .38 2.4.2 Tình hình thực nội dung QT RRTD Phòng KHDN SHB TTKD .40 v 2.4.3 Nhận diện RRTD 40 2.4.4 Đo lường RRTD 43 2.4.5 Kiểm soát RRTD 46 2.4.6 Quản lý RRTD .50 2.5 Đánh giá hoạt động quản trị RRTD phòng KHDN SHB TTKD 51 2.5.1 Những kết đạt .51 2.5.2 Những hạn chế tồn 52 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH TRUNG TÂM KINH DOANH .57 3.1 Quan điểm đạo NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội sách tín dụng quản trị RRTD đến năm 2025 57 3.1.1 Quan điểm 57 3.1.2 Mục tiêu 59 2.1.3 Kế hoạch tín dụng SHB TTKD mảng KHDN .59 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác QTRR TD SHB TTKD 61 3.2.1 Các giải pháp kiểm soát RRTD KHDN 61 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng KHDN 61 3.2.1.2 Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay .62 3.2.1.3 Tăng cường công tác kiểm tra nội 63 3.2.1.4 Tăng cường hiệu công tác nhân .64 3.2.1.5 Đối với cơng tác xử lý nợ có vấn đề 65 3.3 Một số kiến nghị khác .66 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 66 3.3.1.1 Điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu cơng cụ sách tiền tệ, lãi suất theo nguyên tắc thị trường 66 vi 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 66 3.3.1.3 Tăng cường công tác tra, kiểm soát 67 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 68 3.3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 69 3.3.3.3 Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 70 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP : Chính phủ SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội RRTD : Rủi ro tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng NSNN : Ngân sách Nhà nước DN : Doanh nghiệp viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức máy SHB TTKD 27 Bảng: Bảng 1.1: bảng điểm quy định tín dụng 16 Bàng 1.2: Mơ hình xếp hạng tín dụng 16 Bảng 2.1: Quy mô hoạt động SHB TTKD từ năm 2018 – 2019 27 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh SHB TTKD giai đoạn 2017 – 2019 31 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn từ năm 2017 – 2019 32 Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay theo khách hàng 33 Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành hàng 33 Bảng 2.7: Trích lập dự phịng rủi ro SHB TTKD giai đoạn 2017 – 2019 36 Bảng 2.8: Mơ hình chấm điểm 3A .44 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn SHB TTKD giai đoạn 2017 - 2019 28 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay SHB TTKD giai đoạn 2017 – 2019 .29 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2019 năm cịn nhiều khó khăn kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng Hầu hết ngân hàng bị sụt giảm lợi nhuận, không đạt kế hoạch tăng trưởng, tỷ lệ nợ xấu tăng mức cao, hàng loạt ngân hàng báo lỗ, số ngân hàng thuộc diện yếu phải lên kế hoạch sáp nhập theo thị Ngân hàng Nhà nước Có thể nói rằng, năm qua, thịnh vượng hệ thống ngân hàng thương mại khỏa lấp nhiều sai phạm, yếu hoạt động ngân hàng thương mại Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, khách quan có, chủ quan có nguyên nhân phải nói đến cơng tác quản trị, điều hành hoạt động tín dụng số ngân hàng cịn bất cập cơng tác thẩm định, định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng chưa tn thủ quy định; cơng tác phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng, lĩnh vực kinh doanh chưa sát với thị trường để có biện pháp ứng xử kịp thời; việc đánh giá tài sản đảm bảo cao giá trị thực tế, nhận tài sản đảm bảo khơng đầy đủ tính pháp lý, có tranh chấp dẫn tới tình trạng khó xử lý, phát mại phát mại giá trị thu hồi thấp… Hơn lúc hết, ngân hàng phải quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, đề giải pháp nhằm nâng cao lực đó, giảm thiểu đến mức tối đa rủi ro tín dụng Có Ngân hàng vượt qua khó khăn trước mắt hướng tới mục tiêu lợi nhuận lâu dài bền vững Điều với tất đơn vị Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB), có Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Trung Tâm Kinh doanh (SHB TTKD) Ban lãnh đạo SHB TTKD quan tâm đến công tác quản trị rủi ro tín dụng đơn vị Trong bối cảnh trên, cán công tác đơn vị khích lệ anh/chị/em đồng nghiệp, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng KHDN Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Trung tâm kinh doanh” để thực luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Dựa tầm quan trọng thực tiễn vấn đề quản trị rủi ro tín dụng, có nhiều tác giả nghiên cứu, làm rõ luận văn cơng trình nghiên cứu ngồi nước Trong kể đến số nghiên cứu bật sau: (1) Tác giả Đinh Đức Minh, 2019 Đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam”, luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Trong luận án tác giả đề cập đến thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2) Tác giả Đặng Ngọc Hòa, 2018 Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương (VCB Phú Thọ)”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, vào phân tích thực trạng hoạt động tín dụng VCB Phú Thọ Từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VCB Phú Thọ (3) Tác giả Đặng Thị Minh Thúy, 2017 Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Lý Thường Kiệt”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Tác giả dựa vào nguồn số liệu khứ qua năm tình hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu, vào nghị quyết, chiến lược kinh doanh, kế hoạch Ngân hàng vận dụng phương pháp phân tích khác để làm sáng tỏ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Lý Thường Kiệt (4) Tác giả Bùi Thị Thúy Hằng, 2016 Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong luận văn tác giả sử dụng liệu thứ cấp, tổng hợp số liệu thực tế hoạt động tín dụng quản trị rủi ro Ngân hàng Quốc Tế VN (VIB) Điểm bật luận văn tác giả áp dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro từ CBA- Ngân hàng bán lẻ số Úc để làm rõ vấn đề Qua nghiên cứu, phân tích từ cơng trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy, hầu hết đề tài sử dụng số liệu thứ cấp, có số tác giả có thực điều tra, vấn khách hàng hay vấn chuyên viên tác nghiệp đơn vị Qua tìm hiểu thực tế, tác giả nhận thấy có đề tài nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng KHDN ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – SHB TTKD Do vậy, phân tích tìm hiểu đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho SHB Trung tâm kinh doanh cần thiết Vì nên tác giả lựa chọn đề tài để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu đề tài ... THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH TRUNG TÂM KINH DOANH .57 3.1 Quan điểm đạo NH TMCP Sài Gịn – Hà Nội sách tín dụng. .. động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội - Chi nhánh. .. đơn vị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), có Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội – Chi nhánh Trung Tâm Kinh doanh (SHB TTKD) Ban lãnh đạo SHB TTKD quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 01/03/2023, 12:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan