Cáchphòngtránhvà xử lýnhanhkhi
trẻ saynắng
Nắng nóng khiến số lượng trẻ em nhập viện tăng cao. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe của
trẻ những ngày nhiệt độ cao, cha mẹ cần có biện pháp phòngtránhvà xử lýnhanh
khi trẻ say nắng.
Theo bác sĩ Huỳnh, bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM), trẻ em dễ bị saynắng nếu đi ra
ngoài giữa trời nắng nóng hoặc chơi các môn thể thao ngoài trời do cơ thể phát triển chưa
được hoàn thiện, dẫn đến việc điều tiết thân nhiệt cơ thể kém.
Trẻ dễ bị saynắngkhi chơi các môn thể thao ngoài trời.
Trường hợp nhẹ, trẻ có cảm giác khó thở, mỏi mệt như sắp ngất, mặt đỏ, da khô và nóng,
các mạch máu ở cổ, thái dương đập mạnh, các động tác chậm chạp, thiếu chính xác, có
thể sốt 38-39 độ C.
Trường hợp nặng, ngoài những triệu chứng trên, trẻ bị nhức đầu nhiều, đau bụng, nôn
mửa, có thể ngất, mê man, ngừng thở, tim đập nhanh… Có nhiều trường hợp trẻ đang
chơi thì ngất tại chỗ, co giật, mê man… Đây là những trường hợp rất nặng, nếu không
được cấp cứu nhanh chóng thì rất dễ tử vong.
Giải cứu trẻsaynắng
Theo BS Nguyên Hoa, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM) khuyến cáo, trẻsaynắng có thể
đe dọa đến tính mạng, do vậy, cha mẹ cần bình tĩnh tiến hành theo các bước sau:
- Lập tức cho trẻ nằm ở chỗ mát mẻ, thoáng khí, cởi hết cúc áo, cúc quần hoặc quần áo
dài bên ngoài để trẻ hạ nhiệt. Nếu quần áo trẻ bị thấm quá nhiều mồ hôi có thể thay quần
áo thoáng mát khác cho trẻ. Trường hợp trẻ bị saynắng ở ngoài trời, có thể để trẻ nằm
dưới bóng cây râm mát, giải tán bớt những người tò mò xung quanh, dùng quạt quạt mát
cho trẻ.
- Dùng khăn sạch thấm nước mát đắp lên trán hoặc lau khắp cơ thể trẻ để làm thông
thoáng lỗ chân lông, giúp cho nhiệt lượng cơ thể thoát ra.
- Khitrẻ chưa tỉnh hắn không nên cho trẻ uống nhiều nước và thuốc hạ nhiệt vì có thể
gây tổn thương cho gan. Đợi sau khitrẻ tỉnh táo cho trẻ uống chút nước muối pha loãng
để bổ sung lượng nước và muối trong cơ thể bị mất đi. Chú ý, nên cho uống làm nhiều
lần, mỗi lần không vượt quá 300ml, đồng thời có thể cho trẻ uống thêm chút nước ép trái
cây.
- Sau đó, đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ khám chữa.
Lưu ý: Uống hạ sốt như Ibuprofen hoặc acetaminophen cũng không làm trẻ hạ sốt.
Phòng ngừa saynắng
- Nên cho trẻ uống nhiều nước khi đi ra ngoài vì tiết trời nắng nóng khiến trẻ đổ nhiều
mô hôi và cơ thể mất nước. Nếu bé phải chơi thể thao ngoài trời thì lượng nước bị mất đi
càng nhiều. Vì vậy, hãy cho trẻ uống nước ngay cả khi chưa thấy khát.
- Tránh để trẻ tiếp xúc đột ngột với nắng nóng. Mặc quần áo thoáng, mát, màu nhạt để
dễ thấm mồ hôi và thoát nhiệt, vàtránh hấp thụ nhiệt từ môi trường.
- Không nên nhốt trẻ cả ngày trong nhà, cần tập cho trẻ thói quen tiếp xúc với ánh nắng
để cơ thể quen dần với tác động của nắng nóng. Thấy trẻ luyện tập quá sức ngoài trời
nắng và có dấu hiệu khó chịu thì phải khuyên trẻ vào chỗ có bóng mát nghỉ ngơi.
Trong dân gian có nhiều kinh nghiệm chữa cảm nắng, saynắng tốt. Bạn có thể sử
dụng một trong những bài thuốc đơn giản sau:
Bài 1: Bí xanh một miếng khoảng 150g, gọt vỏ, ép lấy nước, cho thêm vài hạt muối, chia
2 – 3 lần cho người bệnh uống.
Bài 2: Bột sắn dây 2 – 3 thìa canh hòa vào nước đun sôi để nguội, thêm đường chia 2-3
lần cho bệnh nhân uống ngay.
Bài 3: Mía tươi 2 đoạn, giã vắt lấy nước chia 2 – 3 lần cho bệnh nhân uống ngay.
Những bài thuốc chữa say nắng, cảm nắng dân gian có hiệu quả tốt với trường hợp nhẹ.
Trường hợp nặng, cần được khẩn trương đưa tới bệnh viện để cấp cứu kịp thời, tránh mất
nước, mất muối, trụy tim và rối loạn thần kinh
. Cách phòng tránh và xử lý nhanh khi trẻ say nắng Nắng nóng khi n số lượng trẻ em nhập viện tăng cao. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe của trẻ những ngày nhiệt độ cao, cha mẹ cần có biện pháp phòng. mẹ cần có biện pháp phòng tránh và xử lý nhanh khi trẻ say nắng. Theo bác sĩ Huỳnh, bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM), trẻ em dễ bị say nắng nếu đi ra ngoài giữa trời nắng nóng hoặc chơi các môn. acetaminophen cũng không làm trẻ hạ sốt. Phòng ngừa say nắng - Nên cho trẻ uống nhiều nước khi đi ra ngoài vì tiết trời nắng nóng khi n trẻ đổ nhiều mô hôi và cơ thể mất nước. Nếu bé phải chơi thể thao