1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan về ngành công nghiệp năng lượng

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 41,73 KB

Nội dung

MỤC LỤC I Tại sao ngành công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm ? 2 1 Có nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng 2 2 Đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao 3 3 Tác động mạnh mẽ đến các ngàn[.]

MỤC LỤC I Tại ngành công nghiệp lượng ngành cơng nghiệp trọng điểm ? Có nguồn nguyên liệu phong phú đa dạng: .2 Đem lại hiệu kinh tế xã hội cao .3 Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác: II Thực trạng ngành công nghiệp lượng Việt Nam III Kết luận .9  Tài liệu tham khảo 11 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG Ngay từ học bước vào lớp thấy Việt Nam có nguồn tài ngun vơ phong phú, Việt Nam có “ Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu ” Thiên nhiên ưu ban tặng cho Việt Nam nguồn tài nguyên vô phong phú, Nguồn tài nguyên phong phú từ biển đến rừng xanh, khai thác phát triển theo cách khoa học nguồn tài nguyên mạnh lâu dài Trong năm qua, Việt Nam kinh tế phát triển động, với nhịp độ phát triển cao so với nước khu vực giới Ngành lượng đóng vai trị then chốt việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước “ Nền sản xuất đại phát triển nhờ tồn ngành lượng ” I Tại ngành công nghiệp lượng ngành công nghiệp trọng điểm ? Có nguồn nguyên liệu phong phú đa dạng: - Than: Trữ lượng dự báo khoảng tỷ tấn, có giá trị tỷ than Antraxit phân bố Quảng Ninh Than Quảng Ninh mang lại nhiều lợi ích cho người dân, nhờ khai thác than nên đời sống người dân nơi nâng cao, hàng năm ngân sách nhà nước có khoản thu nhập từ việc khai thác xuất than, xem công nghệ trọng điểm tỉnh Quảng Ninh Ngoài cịn có than nâu, bùn, mỡ, số loại than khác có giá trị kinh tế cao, người dân khai thác đưa vào sử dụng Ngoài Quảng Ninh than nâu cịn phân bố Đồng Bằng Sông Hồng, với trữ lượng hàng chục tỷ tấn, nói nơi tập trung phân bố nhiều than nâu nước ta, than bùn lại tập trung phân bố đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực U Minh Hiện khai thác than ngày cao năm gần sản lượng khai thác than liên tục tăng - Dầu khí: Nước ta nước có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ dầu khoảng 300 tỷ m3 khí, xem nước có nhiều dầu khí, dầu khí có trữ lượng lớn tập trung biển đông, nhà nước ta có nhiều sách để đầu tư phát triển cơng nghiệp trọng điểm dầu khí, thu lại nhiều nguồn lợi lớn cho đất nước, cần phải có sách tiên tiến để xuất dâu mang lại nhiều lợi ích - Cơng nghiệp khai thác dầu khí: Phân bố tập trung bể trầm tích ngồi thềm lục địa với trữ lượng khoảng vài tỷ dầu hàng trăm tỷ m3 khí Hai bể trầm tích có triển vọng trữ lượng bể Cửu Long bể Nam Côn Sơn - Thủy năng: Hệ thống sơng ngịi Việt Nam dày đặc, sơng nhiều nước, lại chảy qua địa hình 3/4 đồi núi nên có nguồn thủy lớn ( Chủ yếu sông lớn Tây Bắc, Tây Nguyên ) khoảng 30 triệu kw, tập trung nhiều hệ thống sông Hồng ( 37 % ), hệ thống sông Đồng Nai ( 19 % ), hai sông tập trung nhiều thủy cho nhà máy điện ngồi cịn nhiều sơng khác có tiềm thủy dồi - Cơ sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng phát triển với mạng lưới giao thông ngày phát triển (đường sắt, đường bộ, đường ống) giúp cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm dễ dàng Cơ sở nhà máy, thiết bị khai thác, nhà máy nhiệt  phát triển từ lâu có tảng sở định, đầu tư nâng cấp mở rộng Đem lại hiệu kinh tế xã hội cao - Về mặt kinh tế:  Đem lại nhiều sản phẩm có giá trị xuất lớn có giá trị cao than, đặc biệt dầu khí, ví “ vàng đen ” nước ta  Cung cấp nguồn lượng phục vụ hoạt động sản xuất phát triển kinh tế - xã hội nước - Về mặt xã hội:  Góp phần giải việc làm  Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt vùng khó khăn điện xem điều kiện sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) vô quan trọng cần trước bước Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác: - Cung cấp nguồn điện cho hoạt động tất ngành sản xuất lại - Dầu khí nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành chế biến (nước hoa, nhựa đường, chất tẩy rửa, nhựa PV…) II Thực trạng ngành công nghiệp lượng Việt Nam Ngành lượng Việt Nam sau nửa kỷ hình thành, phát triển đặc biệt sau 30 năm đổi mới, với phát triển kinh tế - xã hội, ngành lượng Việt Nam có bước tiến khá, đáng ghi nhận Công nghiệp khai thác, chế biến than Nguồn nhiên liệu lượng nước ta, trước hết phải kể đến than Khai thác sử dụng than Việt Nam có lịch sử lâu đời, từ người Pháp đến nước ta cách hàng trăm năm, mức độ khai thác, sử dụng xuất ngày tăng Danh Mục Tổng ( tỷ ) Tổng tài nguyên – trữ lượng than 48,8 Than đá 48,7 Than bùn 0,34 Theo quy hoạch ngành than điều chỉnh 2015 cho thấy, tổng tài nguyên - trữ lượng than nước ta, tính đến 31-12-2015 48,8 tỷ tấn, than đá 48,4 tỷ tấn, than bùn 0,34 tỷ Tài nguyên trữ lượng huy động vào quy hoạch 3,05 tỷ tấn, than bùn 0,06 tỷ Nguồn than đồng Sơng Hồng, đánh giá có tiềm lớn, chưa thể đưa vào quy hoạch Việt Nam xây dựng đồng khâu từ thăm dò, khai thác, chế biến dịch vụ than Đến khai khác than chủ yếu công nghệ hầm lò (khoảng 70-80%) Ngành than thực hàng chục dự án nâng cấp công nghệ, mở rộng mỏ: Cẩm Phả, Hịn Gai, ng Bí, Na Dương,… Tuy nhiên, thiết bị khai thác phần lớn trình độ thấp, chậm đổi mới, tỷ lệ than khai thác cơng nghệ giới hóa cịn thấp; cơng việc phá vỡ than, đất đá chủ yếu khoan nổ mìn, khoan điện cầm tay, suất thấp, giá thành khai thác cao Bể than Đồng Sơng Hồng cần thăm dị bổ sung, lựa chọn khu vực chứa than triển vọng, có điều kiện địa chất - mỏ thích hợp, đồng thời lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp, hiệu quả, đảm bảo an tồn mơi trường, làm sở cho kế hoạch khai thác giai đoạn tới Công nghiệp khai thác chế biến dầu – khí Về dầu khí, nay, Việt Nam đánh giá quốc gia thuộc nhóm nước có nhiên liệu dầu khí Theo đánh giá ngành dầu - khí, trữ lượng dầu - khí Việt Nam thu hồi 3,8-4,2 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng xác minh khoảng 1,05-1,14 tỷ tấn, khí đốt chiếm 60% Danh mục Tổng ( tỷ ) Tổng trữ lượng dầu khí 3,8-4,2 Trữ lượng xác minh 1,05-1,14 Về khả khai thác dầu thô dự báo đến năm 2020 sụt giảm, 1617 triệu tấn/năm Năm 2015, khả khai thác thể thông qua bảng PA sở ( 106 ) 20,0 Trong nội địa ( 106 ) 17,0 Sự sụt giảm khai thác dầu thô phải thay bù đắp vào nguồn nhiên liệu lượng tiềm khác, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế Đối với khí đốt, khả khai thác tăng, giai đoạn 2011-2015 đạt mức từ 10,7 tỷ m3 lên 19 tỷ m3 Nguồn dầu - khí nước, với mức độ hiểu biết nay, rõ ràng hạn chế, đảm bảo cho nhu cầu Các nhà hoạch định sách nhìn thấy bất cập Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) nỗ lực tìm giải pháp khắc phục, kể đầu tư nước để bổ sung sản lượng dầu Tuy nhiên, việc đầu tư nước năm qua gặp nhiều khó khăn Mấy năm gần đây, thị trường dầu giới cung vượt cầu, giá dầu giảm tới 50%, khoảng 50-55USD/thùng, gây bất ổn thị trường lượng nói chung, ảnh hưởng lớn tới kinh tế giới Công nghiệp thủy điện Tiềm kinh tế-kỹ thuật thủy điện nước ta đạt khoảng 75-80 tỷ kWh, với công suất tương ứng đạt 18.000-20.000 MW Trong đó, tiềm kinh tế 10 lưu vực sơng khoảng 85,9% lưu vực sông nước Như vậy, tổng trữ lượng kinh tế kỹ thuật lưu vực sơng 18.000MW, cho phép sản lượng điện tương ứng khoảng 70 tỷ kWh Theo dự báo kế hoạch phát triển thủy điện Tổng sơ đồ điện VII đến năm 2020, toàn trữ lượng tiềm kinh tế-kỹ thuật thủy điện lớn khai thác hết, lượng thủy điện từ dịng sơng khơng cịn khả khai thác Đối với lượng thủy điện nhỏ, với mức công suất nhỏ 30MW, theo đánh giá tiềm có khoảng 1.000 điểm khai thác cho tổng công suất khoảng 7.000MW, điểm xác định đạt tiềm kỹ thuật Thực tế có 114 dự án, với tổng công suất khoảng 850 MW hồn thành, 228 dự án với cơng suất 2.600 MW xây dựng 700 dự án giai đoạn nghiên cứu Ngoài ra, dự án thủy điện cực nhỏ công suất 100kW phù hợp với vùng sâu, vùng xa, nơi có địa hình hiểm trở tự cung tự cấp theo lưới điện nhỏ hộ gia đình khai thác Công nghiệp lượng tái tạo Việt Nam đánh giá có tiềm năng lượng tái tạo (NLTT) phong phú Tiềm gió đánh giá khoảng 150.000MW, so với tiềm thủy điện nguồn lượng gió Việt Nam dồi Cũng có nhìn nhận cho lượng gió khơng khu vực ven biển, mà vùng núi Việt Nam thung lũng dọc sông, suối tiềm năng lượng gió lớn Chúng ta bắt đầu triển khai số dự án khai thác nguồn lượng Cà Mau, Ninh Thuận số huyện đảo đưa điện lưới từ đất liền ra, thực tế khai thác nguồn lượng gió cho thấy giá thành điện nguồn lượng khó cạnh tranh thị trường so với nguồn lượng khác thủy điện nhiệt điện khơng có trợ giá Nhà nước Về lượng mặt trời, với vị trí địa lý Việt Nam nằm giới hạn xích đạo chí tuyến Bắc, thuộc vùng nội chí tuyến có ánh nắng mặt trời chiếu sáng quanh năm, khu vực nam Với tổng số nắng năm dao động khoảng 1.400-3.000 giờ, tổng lượng xạ trung bình năm vào khoảng 230-250 lcal/cm2/ngày tăng dần từ Bắc vào Nam, với kết đánh giá Việt Nam có tiềm lớn lượng mặt trời Tuy nhiên việc khai thác sử dụng nguồn lượng hạn chế, sử dụng cho phát điện, đun nước nóng vào sấy khô… nguyên nhân giá sử dụng nguồn lượng so với nguồn lượng khác cạnh tranh thị trường, mặt khác chế sách khuyến khích sử dụng lượng mặt trời nhận thức người dân hạn chế Trong tương lai mà khai thác nguồn lượng khác đến mức tới hạn nguồn lượng mặt trời tiềm lớn Từ có quy định Chính phủ giá mua điện NLTT, với điện mặt trời 9,35 cent/kWh, đặc biệt quy định giá điện gió đất liền 8,5 cent/kWh biển 9,8 cent/kWh, số lượng dự án điện mặt trời gió tăng lên đáng kể Theo thông tin từ Bộ Công Thương, tính đến cuối năm 2018 có 11.000 MW điện mặt trời đăng ký đầu tư Với sức ép bảo vệ môi trường, phát triển sử dụng NLTT gần ý hầu khắp nước, đặc biệt sau thỏa thuận Paris 2015 Sử dụng NLTT góp phần giảm phát thải khí nhà kính (KNK) đáng kể Tuy nhiên loại cơng nghiệp có phải nội dung hướng tới CMCN 4.0 phải xem xét đánh giá Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đây khâu quan trọng, đánh giá tạo nguồn lượng giá rẻ, quốc sách thâm canh lượng Chúng ta xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ, thực chương trình, dự án, hoạt động sơi tính lan tỏa hiệu hạn chế Mức độ tiết kiệm chưa đánh giá đầy đủ tin cậy, công nghệ cao chưa ứng dụng rộng rãi Chúng ta cần xây dựng tiêu pháp lý cho hoạt động Đây lĩnh vực đánh giá có nhiều khả ứng dụng kỹ thuật số, điều khiển thông minh cung cấp tiêu thụ lượng cơng nghiệp, tịa nhà, dịch vụ Danh mục 2011- 2018 Tăng trưởng GDP (%) 5,91 7,08 Tăng trưởng lượng tiêu 6,1 5,3 HSĐH lượng 1,03 0,75 Tăng trưởng ĐNTP (%) 10,9 10,4 HSĐH điện 1,84 1,47 2015 thụ NLCC (%) Số liệu thống kê diễn biến phát triển kinh tế sử dụng lượng bảng cho thấy, hệ số đàn hồi lượng (HSĐHNL) - tăng trưởng tiêu thụ lượng/tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước ta năm 2018 nhỏ 1,0 tăng trưởng GDP cao tăng trưởng tiêu thụ lượng, giai đoạn 2011-2015, hệ số lớn 1,0 chút Hệ số đàn hồi điện (HSĐHĐN) - tăng trưởng điện thương phẩm (ĐNTP)/tăng trưởng GDP mức > 1,5 năm 2018 lại

Ngày đăng: 01/03/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w