1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn sinh học lớp 10 sách cánh diều bài 6

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn / / Ngày dạy / / BÀI 6 CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ Nêu được khái niệm phân tử sinh học Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố[.]

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Nêu khái niệm phân tử sinh học - Trình bày thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học đơn phân) vai trò phân tử sinh học tế bào: carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid tế bào thể - Phân tích mối quan hệ cấu tạo vai trò phân tử sinh học - Nêu số nguồn thực phẩm cung cấp phân tử sinh học cho thể - Vận dụng kiến thức thành phần hố học tế bào vào giải thích tượng ứng dụng thực tiễn - Thực hành nhận biết số thành phần hóa học có tế bào Về lực - Năng lực sinh học: ● Nhận thức sinh học: + Nêu khái niệm phân tử sinh học + Kể tên số phân tử sinh học tế bào + Trình bày đặc điểm chung phân tử sinh học tế bào: carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid + Trình bày thành phần cấu tạo (các ngun tố hố học đơn phân) vai trị phân tử sinh học tế bào: carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid + Phân tích mối quan hệ cấu tạo vai trò phân tử sinh học + Nêu số nguồn thực phẩm cung cấp phân tử sinh học cho thể ● Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức thành phần hóa học tế bào vào giải thích tượng ứng dụng thực tiễn (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích thịt lợn, thịt bị protein có nhiều đặc điểm khác nhau; giải thích vai trị DNA xác định huyết thống, truy tìm tội phạm ) - Năng lực chung: ● Tự chủ tự học: + Chủ động, tích cực thực công việc thân trình học tập phân tử sinh học tế bào + Ghi chép thông tin phân tử protein nucleic acid theo hình thức sơ đồ tư cho phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết ● Giao tiếp hợp tác: + Chủ động phát biểu vấn đề liên quan đến phân tử sinh học; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ tham gia trò chơi phân tử sinh học + Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp giao nhiệm vụ tìm hiểu phân tử sinh học tế bào ● Giải vấn đề sáng tạo: Nêu nhiều ý tưởng mới, kết nối ý tưởng vẽ sơ đồ tư protein nucleic acid; tham gia trò chơi tổ chức trình học tập phân tử sinh học Phẩm chất - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân tham gia hoạt động học tập phân tử sinh học - Tích cực tìm tịi sáng tạo vẽ sơ đồ tư protein, nucleic acid tham gia trị chơi tổ chức q trình học tập phân tử sinh học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Sinh học, Giáo án - Tranh phóng to hình SGK - Video/tranh ảnh cấu tạo chức phân tử sinh học lớn tế bào (nếu có) - Phiếu học tập số 1: Carbohydrate - Phiếu học tập số 2: Protein - Phiếu học tập số 3: Nucleic acid - Phiếu học tập số 4: Lipid - Chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ theo hướng dẫn SGK Đối với học sinh - SGK, SBT Sinh học 10 - Đồ dùng học tập, hình ảnh, video, liên quan đến nội dung học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, liên kết kiến thức cũ với nội dung học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát tháp dinh dưỡng trả lời câu hỏi: + Kể tên thực phẩm em hay sử dụng ngày + Dựa vào hiểu biết mình, em cho biết chất có thực phẩm c Sản phẩm học tập: Các loại thực phẩm tháp dinh dưỡng, bao gồm: chất đạm (protein), tinh bột (carbohydrate), dầu/mỡ (lipid), amino acid, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát tháp dinh dưỡng trả lời câu hỏi: + Kể tên thực phẩm em hay sử dụng ngày + Dựa vào hiểu biết mình, em cho biết chất có thực phẩm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ hiểu biết cá nhân cho GV lớp (HS không thiết trả lời đúng) - Các HS cịn lại nêu ý kiến khác (nếu có) * Gợi ý: + Chất béo: dầu, mỡ, đồ ngọt, + Protein: Thịt, cá, trứng, sữa, sản phẩm từ sữa, + Vitamin khoáng chất: rau, củ, quả, + Tinh bột: bánh mì, gạo, ngũ cốc, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV ghi nhận đóng góp HS, dẫn dắt vào học: Mỗi loại thực phẩm bữa ăn hàng ngày cung cấp cho thể chất dinh dưỡng khác nhau, chất có vai trị định, phục vụ cho q trình trao đổi chất tế bào thể Chính vậy, để có thể khỏe mạnh, cần ăn đa dạng loại thực phẩm Để tìm hiểu thành phần, vai trị nhóm chất có loại thực phẩm hay ăn hàng ngày, bắt đầu học hôm - Bài 6: Các phân tử sinh học tế bào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái quát phân tử sinh học a Mục tiêu: - Nêu khái niệm phân tử sinh học - Kể tên số phân tử sinh học tế bào - Trình bày thành phần cấu tạo (các nguyên tố hóa học đơn phân) vai trò phân tử sinh học: carbohydrate, protein, nucleic acid lipid tế bào thể - Nêu số nguồn thực phẩm cung cấp phân tử sinh học cho thể b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, đọc thông tin quan sát sơ đồ mục I (SGK tr.29) để tìm hiểu khái quát phân tử sinh học - GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề để hướng dẫn HS thảo luận nội dung SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kết thảo luận HS phân tử sinh học số nguồn thực phẩm cung cấp phân tử sinh học cho thể d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Khái quát phân tử sinh - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, đọc thông học tin quan sát sơ đồ mục I (SGK tr.29) để tìm hiểu khái quát phân tử sinh học - Phân tử sinh học hợp chất hữu tạo từ tế bào thể sinh vật - Các phân tử sinh học bao gồm: - GV đặt câu hỏi thảo luận cho HS: + + Phân tử sinh học gì? + + Kể tên số phân tử sinh học tế bào + Cho biết đơn phân cấu tạo nên polysaccharide, polypeptide, DNA, RNA Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm đơi đọc thơng tin SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV + Những phân tử lớn tham gia cấu tạo tế bào carbohydrate, protein, nucleic acid, lipid + Các phân tử nhỏ sản phẩm trao đổi chất aldehyde, alcohol, acid hữu cơ, hay chất tham gia xúc - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết tác, điều hoà số Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận vitamin, hormone - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi - Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu carbohydrate a Mục tiêu: - Trình bày thành phần cấu tạo carbohydrate tế bào thể; - Phân tích mối quan hệ cấu tạo vai trò carbohydrate b Nội dung: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc thơng tin mục II (SGK tr.30 - 31) để tìm hiểu carbohydrate hoàn thành Phiếu học tập số - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn nhóm nhỏ để tổ chức hoạt động c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS thành phần cấu tạo, vai trò carbohydrate d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Carbohydrate - GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát - Carbohydrate hợp chất hữu hình ảnh mục phần II (SGK tr.24-26) chứa C, H, O với tỉ lệ H : O : để tìm hiểu carbohydrate - GV yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành Phiếu - Các monosaccharide, đặc biệt học tập số (Phiếu học tập phần Hồ sơ học glucose, đóng vai trị cung cấp tập) lượng cho tế bào; thành phần cấu tạo disaccharide, polysaccharide nhiều hợp chất khác nucleotide, glycoprotein, Monosaccharide glycolipid - Sucrose: phân tử đường vận chuyển mô, quan thực vật Disaccharide - Một số polysaccharide tinh bột (ở thực vật), glycogen (ở động vật) đóng vai trò dự trữ lượng tế bào, cellulose thành phần Polysaccharide thành tế bào thực vật Monosaccharide - Loại carbohydrate đơn giản Cơng thức phân tử: CnH2n On (thường có 3-7 nguyên tử carbon), gọi đường đơn Phổ biến Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình ảnh SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập triose, pentose hexose - Các monosaccharide chất khử nên gọi đường khử - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Disaccharide Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Cịn gọi đường đơi Một số luận disaccharide phổ biến: sucrose (có - GV mời đại diện nhóm trình bày kết nhiều quả, mía, củ cải thảo luận đường, ), lactose (trong sữa) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu Polysaccharide có) Polysaccharide polymer (hợp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang hoạt động chất có cầu trúc đa phân) monosaccharide kết hợp với liên kết glycoside, hình thành qua nhiều phản ứng ngưng tụ - Polysaccharide gồm loại monosaccharide Hoạt động 3: Tìm hiểu protein a Mục tiêu: - Trình bày thành phần cấu tạo protein tế bào thể; - Phân tích mối quan hệ cấu tạo vai trò protein b Nội dung: - GV u cầu nhóm đọc thơng tin mục III (SGK tr.31 - 32) để tìm hiểu thơng tin protein - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn nhóm nhỏ để tổ chức cho HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS thành phần cấu tạo, vai trò protein d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Protein tập Amino acid - GV giữ nguyên nhóm học tập - Có khoảng 20 loại amino acid hoạt động trước, yêu cầu nhóm đọc tham gia câu tạo protein thơng tin mục III (SGK tr.31 - 32) để tìm với trật tự khác => nhiều loại hiểu thông tin protein protein Amino acid - Các amino acid khác mạch bên (gốc R) - Những amino acid mà người động vật không tự tổng hợp cần Protein thiết cho hoạt động sống nên phải thu nhận từ nguồn thức ăn, gọi amino acid khơng thay Ví dụ: lysine, tryptophan Protein - Chiếm 50% khối lượng vật chất khô tế bào - Là polymer sinh học, cấu tạo từ hàng - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, yêu chục đến hàng trăm nghìn gốc amino cầu nhóm thảo luận hồn thành Phiếu acid, kết hợp với liên kết học tập số (Phiếu học tập phần Hồ sơ peptide, tạo thành chuỗi thẳng, không học tập) phân nhánh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Gồm nguyên tố: C, H, O, N, S - Các nhóm nghiên cứu thông tin quan số nguyên tố khác P, Zn, Fe, sát hình ảnh SGK, thảo luận, Cu, Mg, hoàn thành phiếu học tập - Vai trò: Protein tham gia hầu hết - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết hoạt động sống tế bào Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV chuẩn kiến thức sau phần trình bày HS + Là chất xúc tác sinh học cho hầu hết phản ứng (enzyme); + Là thành phần cấu trúc nên tế bào, thể; + Tham gia vận chuyển chất qua màng, tế bào thể; + Điều hồ q trình trao đổi chất, - Các nhóm cịn lại lắng nghe, ghi chép, truyền thơng tin di truyền, sinh hồn thiện kiến thức trưởng, phát triển, sinh sản; vận động Bước 4: Đánh giá kết quả, thực tế bào thể; nhiệm vụ học tập + Bảo vệ thể chống lại nhiễm - GV đánh giá, nhận xét mức độ hoàn virus, vi khuẩn bệnh tật; thành nhiệm vụ nhóm thơng qua + Là chất dự trữ phiếu học tập - Để thực hoạt động sống, - GV hướng dẫn HS đọc phần Em có biết protein phải có cấu trúc không gian (SGK tr.32) để mở rộng thông tin chiều đặc trưng, hình thành từ amino acid bậc cấu trúc khác nhau: - GV cho HS xem video ngắn để biết + Cấu trúc bậc l trình tự xếp thêm thơng tin Protein: amino acid chuỗi polypeptide https://youtu.be/sUl4HK6ueI4 (nếu ổn định liên kết peptide; thời gian) chuyển sang nội dung tiếp đặc trưng cho loại protein theo sở để xác định quan hệ họ hàng sinh vật ... đầu học hôm - Bài 6: Các phân tử sinh học tế bào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái quát phân tử sinh học a Mục tiêu: - Nêu khái niệm phân tử sinh học - Kể tên số phân tử sinh học. .. động học tập phân tử sinh học - Tích cực tìm tịi sáng tạo vẽ sơ đồ tư protein, nucleic acid tham gia trò chơi tổ chức trình học tập phân tử sinh học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo. .. SBT Sinh học, Giáo án - Tranh phóng to hình SGK - Video/tranh ảnh cấu tạo chức phân tử sinh học lớn tế bào (nếu có) - Phiếu học tập số 1: Carbohydrate - Phiếu học tập số 2: Protein - Phiếu học

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:08

Xem thêm: