1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh các trường thpt huyện thanh miện, tỉnh hải dương

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 690,23 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www ltc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– BÙI HUY HIỆP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT H[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– BÙI HUY HIỆP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– BÙI HUY HIỆP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Hữu Luyến THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Hữu Luyến Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Bùi Huy Hiệp i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn chân thành cảm ơn bày tỏ tình cảm thân thương trìu mến tới Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài; Ban giám hiệu nhà trường; Phòng sau đại học; Khoa Tâm lý giáo dục; quý thầy cô giáo Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; Ban giám hiệu nhà trường THPT Thanh Miện cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành chương trình khố học Quản lý giáo dục thực luận văn Trong suốt trình khảo sát, nghiên cứu đề tài, tác giả nhận hỗ trợ tận tình Ban giám hiệu, cán giáo viên học sinh Trường THPT Thanh Miện 2; Ban giám hiệu, cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thực tế, thu thập tài liệu thông tin Xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè đồng nghiệp thời gian vừa qua bên cạnh giúp đỡ, động viên chia sẻ khích lệ tinh thần tác giả hoàn thành nội dung luận văn Đặc biệt với lịng thành kính, tác giả xin bày tỏ tình cảm thân thương lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Hữu Luyến – Người Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Huy Hiệp ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHAT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm 1.2.1.Quản lý 1.2.2.Quản lý giáo dục 1.2.3.Quản lý giáo dục lên lớp 11 1.2.4.Quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh 11 1.2.5 Tính tích cực học sinh 11 1.2.6.Trường trung học phổ thông 12 1.3 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh học sinh trườngTHPT 13 iii 1.3.1.Hoạt động trị - xã hội 13 1.3.2 Hoạt động văn hoá, văn nghệ 14 1.3.3.Hoạt động thể dục thể thao 14 1.3.4.Hoạt động lao động, khoa học, kỹ thuật hướng nghiệp 14 1.3.5.Hoạt động vui chơi giải trí 15 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh học sinh trường trung học phổ thông 15 1.4.1.Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh học sinh trường trung học phổ thông 15 1.4.2.Tổ chức đạo thực hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh học sinh trường trung học phổ thông 16 1.4.3.Quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh học sinh trường trường trung học phổ thông 18 1.4.4.Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Ban quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 18 1.4.5.Xây dựng điều kiện môi trường hoạt động giáo dục lên lớp 18 1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trung học phổ thông 19 1.5.1.Những yếu tố thuộc chủ thể quản lý 19 1.5.2.Những yếu tố thuộc khách thể quản lý 21 1.5.3Những yếu tố thuộc môi trường quản lý quản lý 23 Tiểu kết chương 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƢƠNG 26 2.1.Phương pháp nghiên cứu 26 2.1.1.Phương pháp điều tra bảng hỏi 26 2.1.2 Phương pháp vấn 26 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 27 2.2.Thực trạng đội ngũ, cán quản lý, giáo viên, học sinh yếu tố liên quan đến trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương 27 2.2.1.Sơ lược cấu tổ chức trường THPT huyện Thanh Miện 27 iv 2.2.2 Thực trạng chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện 28 2.2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo viên trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện 32 2.3.Thực trạng nội dung, hình thức tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương 34 2.3.1.Thực trạng nội dung hình thức tổ chức chào cờ đầu tuần 34 2.3.2.Thực trạng hình thức tổ chức tiết hoạt động giáo dục lên lớp 36 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp 39 2.4.Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương 42 2.4.1.Thực trạng nhận thức cản quản lý, giáo viên, cán Đoàn, cha mẹ học sinh, học sinh trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện khái quát tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp 43 2.4.2.Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, cán Đoàn, cha mẹ học sinh học sinh trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh 47 2.4.3.Thực trạng nhận thức cán quản lý, cán đoàn, giáo viên vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 53 2.4.4.Thực trạng quản lý xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi lên lớp ban hoạt động giáo dục lên lớp 54 2.4.5 Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cơng tác hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 56 2.4.6 Quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động giáo dục lên lớp 57 2.4.7.Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động giáo dục hoạt động giáo dục lên lớp ban giám hiệu 58 2.4.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp ban giám hiệu 59 v 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 62 2.5.1 Yếu tố thuộc chủ thể quản lý 62 2.5.2 Yếu tố thuộc khách thể quản lý 63 2.5.3 Các yếu tố thuộc môi trường quản lý 64 2.6.Nhận xét, đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương 65 2.6.1.Đánh giá thực trạng 65 2.6.2.Nguyên nhân thực trạng 65 Tiểu kết chương 67 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƢƠNG 68 3.1.Cơ sở đề xuất biện pháp 68 3.1.1.Cơ sở lý luận 68 3.1.2.Cơ sở thực tiễn 68 3.1.2.Cơ sở pháp lý 70 3.2.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp pháp quản lý 71 3.2.1.Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục bậc trung học phổ thông 71 3.2.2.Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 72 3.2.3.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.2.4.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.2.5.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 73 3.2.6.Nguyên tắc đảm bảo phối hợp lực lượng giáo dục 73 3.2.7.Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuồi học sinh trường trung học phổ thông 73 3.2.8.Nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tính tích cực, chủ động sáng tạo đối tượng giáo dục 73 3.3.Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương 74 vi 3.3.1.Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán giáo viên, cán Đoàn, học sinh, lực lượng giáo dục vị trí vai trị tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường trung học phổ thông 74 3.3.2.Biện pháp 2:Tăng cường xây dựng phát triển đội ngũ cán giáo viên tham gia hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 78 3.3.3.Biện pháp 3: Tăng cường công tác quản lý sở vật chất điều kiện để thực hoạt động lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 82 3.3.4.Biện pháp 4: Tăng cường công tác quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động Ban hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên chủ nhiệm theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 84 3.3.5.Biện pháp 5: Đa dạng hố nội dung hình thức hoạt động hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 87 3.3.6.Biện pháp 6: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 88 3.3.7.Biện pháp 7: Tăng cường kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 90 3.3.8 Biện pháp 8: Tăng cường đẩy mạnh hoạt động thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục lên lớp đảm bảo thích hợp hiệu theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 92 3.4.Mối quan hệ biện pháp 93 3.5.Khảo nghiệm tinh cần thiết tính khả thi 94 3.5.1.Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo nghiệm 95 3.5.2.Kết khảo nghiệm 95 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ATGT An toàn giao thông BTV Ban thường vụ CBQL Cán quản lý CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Cơng nghiệp hố đại hố GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGD NGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HIV- AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch HS Học sinh KT-XH Kinh tế xã hội TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông XH Xã hội XHH Xã hội hoá XHHGD Xã hội hoá giáo dục iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức trường THPT Thanh Miện 27 Bảng 2.2: Điều kiện sở vật chất trường THPT huyện Thanh Miện 27 Bảng 2.3: Kết xếp loại đạo đức năm học 2013 - 2014 2014 – 2015 học kỳ I năm học 2015-2016 29 Bảng 2.4: Kết xếp loại văn hoá năm học 2013-2014, 2014-2015, kỳ I 2015-2016 30 Bảng 2.5: Kết mũi nhọn nhà trường huyện Thanh Miện 31 Bảng 2.6: Đội ngũ cán quản lý tổ trưởng trường trung học phổ thông 32 Bảng 2.7: Đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông 33 Bảng 2.8: Chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông 33 Bảng 2.9: Thực trạng mức độ thực chào cờ đầu tuần 35 Bảng 2.10: Ý kiến giáo viên chủ nhiệm mức độ thực mức độ cần thiết hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 37 Bảng 2.11: Ý kiến học sinh mức độ thực hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giáo viên chủ nhiệm triển khai 38 Bảng 2.12: Thực trạng việc tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên chủ nhiệm lớp 39 Bảng 2.13:Thực trạng tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp cán Đoàn ban hoạt động giáo dục lên lớp 41 Bảng 2.14: Nhận thức ban giám hiệu, giáo viên, cán Đoàn tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh 47 Bảng 2.15: Nhận thức CMHS tầm quan trọng HĐGD NGLL 50 Bảng 2.16: Nhận thức cán quản lý, cán đồn, giáo viên vai trị HĐNGLL 53 Bảng 2.17: Ý kiến đánh giá mức độ quản lý xây dựng chương trình, kế hoạch HDGDNGLL Ban NGLL 55 Bảng 2.18:Ý kiến đánh giá mức độ quản lý sử vật chất, trang thiết bị, kinh phí điều kiện phục vụ cho HĐGD NGLL BGH 57 v Bảng 2.19: Ý kiến đánh giá mức độ quản lý phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDNGLL BGH 58 Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá mức độ quản lý việc thực kiểm tra đánh giá kết tổ chức HĐGD NGLL BGH 60 Bảng 2.21: Bảng thể yếu tố ảnh hưởng chủ thể quản lý 62 Bảng 2.22: Bảng thể yếu tố ảnh hưởng khách thể quản lý 63 Bảng 2.23: Bảng thể yếu tố ảnh hưởng môi trường quản lý sở vật chất có 83 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 96 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 97 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhận thức đội ngũ giáo viên HĐGD NGLL 43 Biểu đồ 2.2 Nhận thức học sinh HĐGDNGLL 44 Biểu đồ 2.3 Nhận thức cha mẹ HS HĐGDNGLL 45 Biểu đồ 2.4 Nhận thức cán Đoàn HĐGD NGLL 46 Biểu đồ 2.5 Thực trạng nhận thức CMHS, HS, cán Đoàn, Giáo viên, BQL trường THPT huyện Thanh Miện vị trí, vai trò HĐGD NGLL 52 Biểu đồ 2.6 Thực trạng mức độ thực biện pháp quản lý HĐGD NGLL 61 Biểu đồ 3.1 Mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 vi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Theo Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 điểm Điều 27 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh học tiếp lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[25, tr 20] Xuất phát từ yêu cầu quan trọng cấp thiết trên, để thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường, để hình thành nhân cách người theo chuẩn mực đạo đức xã hội chế độ XHCN không việc trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ mà bên cạnh lên lớp cần trọng tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGD NGLL) HĐGD NGLL hoạt động nối tiếp hoạt động dạy học lớp, giúp em học sinh biết vận dụng tri thức khoa học tiếp thu lĩnh hội để giải vấn đề mẻ đời sống xã hội đặt qua nhằm uốn nắn hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp Tham gia HĐGD NGLL, giúp học sinh tăng cường tính tự giác, tính tích cực, khả tự rèn luyện cho thân kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử có văn hóa, thói quen học tập, lao động; kỹ tự quản, khả tự tổ chức, điều khiển, nhận xét, đánh giá, hòa đồng thực đa dạng loại hình hoạt động tập thể cách có hiệu Trong nhà trường hoạt động giáo dục lên lớp mang lại hiệu lớn, hoạt động tạo cho em có khoảng thời gian sân chơi bổ ích, em học sinh trung học phổ thông lứa tuổi đam mê hoạt động, có tính tự lập cao, động, muốn tự vươn lên, để khẳng định trước tập thể Vì HĐGD NGLL mơi trường tốt để em khẳng định khả cá nhân mình, điều giúp nhà trường có định hướng chuẩn q trình giáo dục, qua thực tốt mục tiêu giáo dục đề HĐGD NGLL, có vai trị tầm quan trọng thực tế sau nhiều năm thực công tác này, trường trung học phổ thông địa bàn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương chưa gặt hái nhiều thành công hiệu mong muốn Trong q trình thực hiện, nhiều trường cịn gặp khó khăn định như: điều kiện tự nhiên, xã hội, người (giáo viên, học sinh), sở vật chất, kinh phí, nội dung, chương trình, hình thức tổ chức…Từ khó khăn chủ quan khách quan dẫn đến số đơn vị trường học tổ chức HĐGD NGLL cách hình thức, đối phó; nội dung chưa phong phú, chưa thu hút học sinh dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao Bên cạnh đó, bối cảnh xã hội quan tâm đến giáo dục thường đánh giá chất lượng giáo dục thông qua kết thi tốt nghiệp đỗ đại học Chính điều tạo áp lực lớn học hành, thi cử ngày nặng nề lên tâm lý, không cha mẹ em học sinh mà thân em học sinh đến đội ngũ cán giáo viên cán quản lý Cũng lẽ mà nhiều trường tập trung toàn lực cho hoạt động dạy học lớp Rất nhiều hoạt động nhà trường chưa cán quản lý thực quan tâm có HĐGD NGLL Trong công tác xây dựng kế hoạch, công tác tổ chức thực theo kế hoạch, công tác đạo kiểm tra đánh giá chưa hợp lý lỏng lẻo Để điều chỉnh tồn nêu trên, cần thiết phải có giải pháp lớn mang tầm chiến lược biện pháp cụ thể cán quản lý công tác quản lý HĐGD NGLL nhằm thay đổi toàn diện hoạt động Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương sở xây dựng biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT 3.Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương 3.2.Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thời gian qua có bước phát triển định Bên cạnh bước phát triển cịn có điểm chưa thực phù hợp với yêu cầu đặt nghiệp đổi giáo dục Dựa vào kết nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh sinh có tính cần thiết khả thi 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận nghiên cứu vấn đề quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, khái quát hoá hướng nghiên cứu quản lý HĐGD NGLL, xây dựng khái niệm công cụ quản lý, quản lý HĐGD NGLL, nội dung nghiên cứu quản lý HĐGD NGLL yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động - Làm rõ thực trạng quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương - Đề xuất làm rõ tính cần thiết tính khả thi số biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương có tính cần thiết khả thi 6.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, phân tích tổng hợp tài liệu; đọc nghiên cứu văn chủ trương Đảng, sách Nhà nước, văn ngành giáo dục nhằm tìm hiểu sở lý luận, sở pháp lý, lịch sử nghiên cứu đề tài 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi Chúng sử dụng bảng hỏi dành cho cán quản lý, giáo viên lực lượng có liên quan để thu thập thơng tin tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý HĐGD NGLL trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Xem phân tích kế hoạch Ban giám hiệu, giáo án giáo viên chủ nhiệm HĐGD NGLL nhằm thu thập thông tin công tác đạo nội dung HĐGD NGLL - Phương pháp vấn Phỏng vấn trực tiếp trò chuyện với cán quản lý, GV, cán Đoàn, học sinh CMHS trường THPT huyện Thanh Miện nhằm thu thập thông tin chất lượng HĐGD NGLL 6.2.Phương pháp thống kê toán học Sau thu thập phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết điều tra, tác giả sử dụng công cụ tính tốn Exel để xử lý số liệu, tính điểm tỷ lệ phần trăm nội dung phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng định hướng nâng cao hiệu công tác quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu 7.1.Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quản lý HĐGD NGLL theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Nghiên cứu quản lý HĐGD NGLL năm gần đây, đặc biệt nghiên cứu năm học 2015-2016 Đề tài nghiên cứu trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHAT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên giới HĐGD NGLL phận quan trọng khơng thể thiếu chương trình giáo dục nhiều quốc gia Trong nước có giáo dục đại HĐGDNGLL quan tâm coi trọng, nghiên cứa lựa chọn triển khai thực giúp học sinh học tập đạt kết cao phát triển cách toàn diện Trong sách giáo dục học: Một số vấn đề lý luận thực tiễn- 2001-NXB ĐHQGHN – Giáo sư Hà Thế Ngữ viết “Để thực mục đích giáo dục (hay mục tiêu đào tạo) q trình giáo dục phải thực nhiệm vụ giáo dục định Trong giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ giáo dục phận hợp thành (hoặc mặt hợp thành) trình giáo dục, cần thiết để đảm bảo thực mục đích giáo dục cách toàn diện cân đối”[27, tr 66] J.ACômenxki (1592-1570) ông tổ sư phạm cận đại khẳng định “Khơng có khát vọng học tập khơng trở thành nhân tài” Ơng dã nêu nguyên tắc, phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học tập người học Đồng thời, ông kiên phản đối lối dạy học áp đặt, giáo điều làm cho người học thụ động, ỷ lại học tập Ông viết: “Ban giám hiệu tra nhà trường kích thích lịng ham học học sinh cách trực tiếp tham gia vào hoạt động chung lớp, chẳng hạn buổi tập luyện, ngâm thơ, thảo luận chuyên đề, hình thức tăng cường khen thưởng” [dẫn theo 5, tr 44] V.L.Lênin (1870 - 1924) người tiếp tục nghiệp cua C.Mác F.Anghen Ơng đề cao vấn đề phát triển tồn diện người Việc hình thành người phát triển tồn diện không trách nhiệm riêng nhà trường mà cịn trách nhiệm tồn xã hội, gia đỉnh, đoàn thể, tự rèn luyện hệ trẻ Trong phát biểu “nhiệm vụ Đoàn niên”(1920) Người nói “chỉ trở thành người cộng sản biết lao động hoạt động xã hội với công nhân với nông dân” [ dẫn theo 21] N.K.Crupxkaia (1869-1939) nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại phân tích sâu sắc ý nghĩa hoạt động lao động, hoạt động trị xã hội “Bà đánh giá cao vai trị hoạt động đồn niên, đội thiếu niên, qua hoạt động trường, lớp Bà cho qua hoạt động thực tiễn hệ trẻ tự giáo dục, qua mà hình thành phát triển nhân cách người lao động mai sau” [ dẫn theo 21] Trong giai đoạn nay, với xu hội nhập quốc tế phát triển quốc gia khu vực giới Công tác giáo dục nước có đinh hướng thiết thực nhằm tạo đột phá tạo lớp hệ động, sáng tạo, khả thích nghi cao với điều kiện sống phức tạp ln thay đổi, kỹ sống thành tố quan trọng chất lượng giáo dục 1.1.2 Ở Việt Nam Thông qua nghiên cứu HĐGD NGLL thu hút đáng kể tham gia nhà nghiên cứu, tác giả nước năm qua sau Điểm bật khái niệm “HĐGD NGLL” định hình, nội hàm khái niệm Chủ Tịch Hồ Chí Minh đề cập “Thư gửi cho học sinh” nhân ngày khai trường tháng 9/1945, Người viết “…Các em nghe lời tôi, lời người anh lớn lúc ân cần mong mỏi cho em giỏi giang Trong năm học tới đây, em cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em Đối riêng với em lớn, khuyên thêm điều này: đánh đuổi bọn thực dân, giành độc lập Nhưng giặc Pháp lăm le quay lại Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh mà gây với ta Tất nhiên chúng bị bại, tất quốc dân ta đoàn kết chặt chẽ lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, bổn phận công dân Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, cháu, học trường, nên tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng giữ gìn đất nước” [ 3] Trong “Thư gửi hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Chủ Tịch Hồ Chí Minh lại nhắc tới khía cạnh khác nội hàm khái niệm Người viết: “trong lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường, xã hội chúng vui, học” [4] Trong giai đoạn để đáp ứng với thời kỳ CNH - HĐH hội nhập Quốc tế sâu rộng, ngày 4.11.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác –Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh”[9 tr 4] Trên thực tế có nhiều cơng trình Luận văn Thạc sĩ nghiên chuyên ngành Quản lý giáo dục có đề tài nghiên cứu HĐGD NGLL trường THPT như: Nguyễn Thị Phong Lan với nghiên cứu: “Biện pháp quản lý HĐGD NGLL trường trung học phổ thơng Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội” [dẫn theo 23], khẳng định HĐGDNGLL có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS đồng thời biện pháp quản lý như: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, CMHS, học sinh lực lượng xã hội HĐGD NGLL; phân định trách nhiệm QL HĐGD NGLL nhà trường, huy động nguồn lực nhà trường để thực HĐGD NGLL Tác giả Bùi Sĩ Tụng-2007-NXBGD, nêu tài liệu -Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 11 hoạt động giáo dục lên lớp khẳng định mục tiêu giáo dục THPT, theo Luật Giáo dục quy định: “ Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động”.[25 tr5 ] ... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học. .. học sinh trường THPT huy? ??n Thanh Miện tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT huy? ??n Thanh Miện tỉnh Hải Dương. .. chức thực hoạt động giáo dục lên lớp 39 2.4.Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường trung học phổ thông huy? ??n Thanh Miện tỉnh Hải Dương

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w