Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

20 8 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN V[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực kết nghiên cứu riêng Các tài liê ̣u, số liệu sử dụng luận văn thu thập từ báo cáo đơn vị, các kế t quả nghiên cứu có liên quan đế n đề tài đã đươ ̣c công bố Các trić h dẫn luâ ̣n văn đề u đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thu i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Bằng lịng thành kính, tơi xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện nhà trường Qua xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí Phịng Lao động Thương binh Xã hội, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện giúp đỡ nhiệt tình thời gian viết luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học viết luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phùng Thị Hằng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên luận văn chắn nhiều khiếm khuyết Tơi mong nhận góp ý chân tình thầy giáo bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Đức Thu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 11 1.2.2 Nghề, nghề cho lao động nông thôn 14 1.2.3 Hoạt động dạy, hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 16 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 19 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 19 1.3.1 Một số vấn đề hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 19 iii 1.3.2 Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên với vai trò quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 31 1.4.1 Yếu tố khách quan 31 1.4.2 Yếu tố chủ quan 33 Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 36 2.1 Khái quát Trung tâm Giáo du ̣c nghề nghiê ̣p - Giáo du ̣c thường xuyên huyê ̣n Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 36 2.2 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu 39 2.3 Kết khảo sát 40 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 40 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 47 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 53 iv 2.4 Đánh giá chung cơng tác quản lí hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Lâm Thao 55 2.4.1 Ưu điểm 55 2.4.2 Hạn chế 55 2.4.3 Nguyên nhân 56 Kết luận chương 57 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 58 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 59 3.2 Các biện pháp đề xuất 59 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học viên tầm quan trọng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 59 3.2.2 Biện pháp 2: Hồn thiện nội dung, chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn 62 3.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trực tiếp dạy nghề cho lao động nông thôn 65 3.3.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 68 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 71 v 3.4 Mối quan hệ biện pháp 74 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 74 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt GDNN - GDTX TB&XH Viết đầy đủ : Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên : Thương binh & Xã hội iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Trình độ chun mơn cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 37 Bảng 2.2 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học viên cần thiết hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 40 Bảng 2.3 Đánh giá khách thể điều tra việc thực nội dung dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao 42 Bảng 2.4 Đánh giá khách thể điều tra phương pháp dạy nghề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên 44 Bảng 2.5 Kết dạy học nghề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên từ năm 2012 đến 45 Bảng 2.6: Đánh giá khách thể điều tra việc lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 47 Bảng 2.7 Đánh giá khách thể điều tra biện pháp tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 49 Bảng 2.8 Đánh giá khách thể điều tra kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 51 Bảng 2.9 Đánh giá khách thể điều tra yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 53 Bảng 3.1 Đánh giá khách thể điều tra tính cần thiết biện pháp đề xuất 75 Bảng 3.2 Đánh giá khách thể điều tra tính khả thi biện pháp đề xuất 76 Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết biện pháp 76 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp 77 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông thôn nơng dân có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng công đổi Kinh tế - Xã hội đất nước Nghị Số 26/NQ-TW, ngày 05/8/2008, Hội nghị Trung ương 7, khóa X, nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn xác định: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển Kinh tế - Xã hội nước; bảo đảm hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể dạy nghề sách bảo đảm việc làm cho nơng dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn hình thành Chương trình mục tiêu Quốc gia dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm hàng năm dạy nghề khoảng triệu lao động nông thôn; phấn đấu đến năm 2020 lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua dạy nghề đạt 50%” Thực Nghị đó, ngày 28/10/2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành “Chương trình hành động Chính phủ”, nêu mục tiêu: “Tập trung dạy nghề nguồn nhân lực nông thôn, chuyển phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn tăng lên 2,5 lần so với nay” Một nhiệm vụ chủ yếu Chương trình hành động Chính phủ là:”Xây dựng Chương trình mục tiêu Quốc gia dạy nghề nguồn nhân lực nông thôn Tập trung xây dựng kế hoạch giải pháp dạy nghề cho phận em nông dân đủ trình độ, lực vào làm việc sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ chuyển nghề; phận nơng dân cịn tiếp tục sản xuất nông nghiệp dạy nghề kiến thức kỹ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại; đồng thời tập trung dạy nghề nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở” Để cụ thể hóa Chương trình hành động, ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “ Dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) Quyết định thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta là: “Dạy nghề cho Lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển dạy nghề cho Lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực cơng xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia dạy nghề cho Lao động nông thôn” Đối với huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ chất lượng dạy nghề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện xem yếu tố đảm bảo cho thành cơng q trình đào tạo nghề Một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dạy nghề nhận thức người nơng dân cịn hạn chế, chất lượng đội ngũ giáo viên - giảng viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, vài năm trở lại đây, Chính phủ, Bộ lao động thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề… quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện, chất lượng đào tạo nguồn lao động Trung tâm chưa đáp ứng yêu cầu địa phương, xã hội hội nhập quốc tế Mặt khác nay, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ phấn đấu chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, vấn đề đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn trở nên cấp thiết hết Điều đòi hỏi Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao phải nâng cao chất lượng dạy nghề cho ngày có hiệu Trong thời gian qua, công tác dạy nghề địa bàn huyện đạt kết định Bước đầu đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác dạy nghề huyện cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế Do vậy, để công tác dạy nghề huyện ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa cần cấp, ngành toàn thể tập thể, cá nhân huyện hưởng ứng, đầu tư triển khai giai đoạn Với phương châm phát huy tối đa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương, địa phương tổ chức, doanh nghiệp huyện Xuất phát từ điều lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy nghề cho Lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 4.Giả thuyết khoa học Việc Quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ cịn có hạn chế định như: quy trình quản lý chưa đồng bộ, việc tổ chức thực nội dung quản lý chưa khoa học, hiệu hoạt động dạy nghề chưa cao Nếu đề xuất thực cách đồng biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đạt hiệu tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Về khách thể điều tra: Chúng tiến hành điều tra tổng số 140 khách thể, Trong có cán quản lý (gồm 01 Giám đốc; Phó giám đốc; Tổ trưởng; 01 tổ phó); 27 giáo viên, nhân viên; 105 học viên học nghề Trung tâm Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa liệu lý luận có liên quan đến quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên cấp huyện để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát việc triển khai công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài 7.2.2 Phương pháp vấn Trao đổi, vấn số cán quản lý, giáo viên dạy nghề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao để thu thập thêm thông tin việc quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm bổ sung thơng tin cho q trình nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng bảng hỏi dành cho cán quản lý, giáo viên học viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ để thu thập thơng tin cho q trình nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia, cán quản lý có nhiều kinh nghiệm việc phân tích, đánh giá kết khảo sát thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học viên q trình học nghề để bổ sung thêm thơng tin hoạt động dạy dạy nghề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 7.3 Các phương pháp nghiên cứu bổ trợ Để tạo sở cho nhận xét, đánh giá mặt định tính luận văn, chúng tơi tiến hành sử lý số liệu cách tính % sử dụng biểu đồ để minh họa Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Ở nước giới, nghiên cứu chất lượng hiệu công tác dạy nghề nhiều tổ chức quốc tế, trường đại học, tổ chức phi phủ đặc biệt quan tâm Ở nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô trước sớm quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề, với đóng góp quan trọng nhà giáo dục học, tâm lý học X.I Arkhangenxki, A.E Klimov, T.V Cuđrisep,…dưới góc độ giáo dục học nghề nghiệp, tâm lý lao động, tâm lý học kỹ sư, tâm lý học xã hội Tuy nhiên, theo nhận xét T.V Cuđrisep, nghiên cứu lĩnh vực dạy học giáo dục nghề vào năm 70 kỷ XX cịn mang tính mặt, chiều nên chưa giải cách triệt để vấn đề chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống lao động Quá trình hình thành nghề lúc chia thành giai đoạn tách rời là: Giai đoạn nảy sinh dự định nghề bước vào học trường nghề; giai đoạn học sinh lĩnh hội có tính chất tái tạo tri thức, kỹ nghề nghiệp; giai đoạn thích ứng nghề cuối giai đoạn thực hóa phần hoạt động nghề Quan niệm T.V Cuđrisep tạo khó khăn lớn trình học dạy nghề Quá trình đào tạo nghề trở lên áp đặt không thấy mối quan hệ giai đoạn hình thành nghề Với cơng trình nghiên cứu “Lessons from the Korean experience on human capital formation” (Những học kinh nghiệm Hàn Quốc hình thành vốn người) Jie Tae Hong [15] trình bày học đầu tư phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc từ thập niên 60 kỷ trước đến năm gần Theo ông, Hàn Quốc đạt mục tiêu phát triển đào tạo nghề nhờ tổ chức huy động sức mạnh ba: Nhà nước - Doanh nghiệp - Người lao động Jie Tae Hong đưa số kiến nghị sách phát triển đào tạo nghề như: chuyển dần hệ thống đào tạo nghề từ hướng cung sang hệ thống đào tạo theo thị trường, thu hút vốn vay đầu tư nước để phát triển nguồn nhân lực, tăng cường hệ thống sách đào tạo nghề để đạt chiến lược phát triển nguồn nhân lực thống tồn quốc Cơng trình nghiên cứu “The Thailand vocational education traning” (Đào tạo nghề Thái Lan) Sirirak Ratchusanti [16] đề cập nơi dung sách, định hướng, giải pháp phát triển hệ thống đào tạo nghề, nâng cao lực chất lượng đào tạo, tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp xây dựng sách nguồn nhân lực dựa sở thực tiễn đào tạo nghề nguồn nhân lực Thái Lan, tác giả đưa giải pháp phát triển hệ thống đề cập đến sở lý luận cho giải pháp Các nghiên cứu cho thấy: Nhiều nước giới quan tâm tới việc đào tạo nghề cho người lao động Hầu bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề bên cạnh bậc học phổ thông đào tạo cao đẳng, đại học Ở số nước tư bản, hệ thống đào tạo nghề tích lũy nhiều kinh nghiệm trình quản lý đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu thực tiễn 1.1.2 Ở Việt Nam Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực qua dạy nghề nói riêng Trong đáng lưu ý cơng trình sau: Tác giả Phạm Văn Kha “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam”(năm 2007) phân tích mối quan hệ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực điều kiện Việt Nam mặt lý luận thực tiễn với giải pháp tăng cường phù hợp đào tạo sử dụng, nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố quản lý đào tạo nghề, dạy nghề hệ thống sở Năm 2004, hai tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến xuất “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - lý luận thực tiễn” Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật Việt Nam nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng phát triển lao động kỹ thuật Việt nam đề xuất giải pháp phát triển lao động kỹ thuật Việt nam đến năm 2010 [4; tr.11 - 40] Đây sách có nhiều điểm bổ ích để tham khảo cho nghiên cứu dạy nghề cho lao động nơng thơn Việt Nam nói chung Phú Thọ nói riêng Những nội dung đổi chương trình giảng dạy, tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ phù hợp với thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, kiểm định chất lượng sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật kinh tế số lượng cấu để đảm bảo hiệu đầu tư cho giáo dục dạy nghề Tác giả Vũ Ngọc Hải viết “Cung - Cầu giáo dục” đề cập tới thay đổi quan hệ cung - cầu bất cập đào tạo nhân lực với biểu như: khơng tương thích đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội; ngành, nghề đào tạo chưa gắn với thị trường lao động; trình độ đào tạo khơng phù hợp với địi hỏi việc làm,… Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo hài hòa mối quan hệ đào tạo thị trường lao động Luận án tiến sỹ Phan Chính Thức với đề tài: “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa”(năm 2003) sâu nghiên cứu sở lý luận đào tạo nghề, đề xuất số giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề Trong năm gần nhiều chế, sách ban hành giúp cho cơng tác đào tạo nghề phát triển đạt thành tựu định Điều cụ thể hóa Luật Giáo dục năm 2005, Luật dạy nghề năm 2006, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2017; Quy chế trung tâm dạy nghề năm 2007,… Mặt khác, nhiều nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: “Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam” tác giả Nguyễn Viết Sự (2001); “Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp” Chu Tiến Quang (2001); “Đổi hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2001-2010” Đỗ Minh Cương (2001) ; “Giáo dục kỹ thuật- Nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực” Trần Khánh Đức (2002); “Giáo dục nghề nghiệp- Những vấn đề giải pháp” Nguyễn Viết Sự (2005); “Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Thơm (2006); “Sổ tay tư vấn hướng nghiệp chọn nghề” Trung tâm Lao động- Hướng nghiệp- Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Hùng chủ biên (2008);… Các cơng trình nghiên cứu nêu cho thấy, Việt Nam, công tác đào tạo nghề cho người lao động có nhiều bước phát triển ngành nghề đào tạo đa dạng hóa Hệ thống trường dạy nghề phát triển không ngừng, sở vật chất phục vụ cho trình đào tạo đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Tuy nhiên, số lượng nhân lực qua đào tạo thấp, chất lượng không cao Cơ cấu nguồn nhân lực qua đào tạo lĩnh vực lĩnh vực nông nghiệp 10 ... pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 4.Giả thuyết khoa học Việc Quản lý hoạt động dạy nghề cho. .. động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường. .. trò quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan