Sáng kiến kinh nghiệm thpt khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích tấm cám trong chương trình ngữ văn lớp 10 tại trường thpt

7 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm thpt khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích tấm cám trong chương trình ngữ văn lớp 10 tại trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƢ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Tron[.]

KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƢ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, dạy học văn học nhà trường nói chung trường THPT nói riêng gặp phải nhiều khó khăn thách thức Nhiều giáo viên dạy theo lối mòn, thiếu tư sáng tạo Giáo án không đầu tư, giảng không chuẩn bị kỹ Khi lên lớp nhiều giáo viên có tâm trạng dạy cho xong giờ, hết tiết, dạy qua loa đại khái, hết Do giảng thiếu tính sinh động, thiếu sức thuyết phục Bên cạnh đó, có nhiều học sinh lười học, khơng thích học môn văn Điều dẫn đến tượng học thụ động, đối phó với mơn văn Do vấn đề làm để đổi cách dạy học văn học trường THPT theo hướng nâng cao tính hấp dẫn, sinh động mơn học, kích thích tính sáng tạo, chủ động người học trở nên cấp thiết hết Thực tế giảng dạy, nghiên cứu văn học, nghệ thuật cho thấy văn học triết học có gắn bó, tác động qua lại tách rời Nếu văn học với chi tiết, nhân vật, cốt truyện, hoàn cảnh, bối cảnh… máu, thịt tác phẩm hiểu chiều sâu triết học, tư tưởng triết học, triết lý nhân sinh mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm linh hồn, sức sống, trí tuệ tác phẩm Do đó, trình giảng dạy văn học, yêu cầu quan trọng người giáo viên phải làm để “bật” chất triết học, chiều sâu triết học tác phẩm, để từ kích thích hứng thú, niềm đam mê học hỏi học sinh Trên lý dẫn đến sáng kiến nâng cao chất lượng giảng dạy truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tăng cường hàm lượng chiều sâu không gian triết học truyện cổ tích Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu, đề xuất, tìm phương pháp vận dụng kiến thức triết học vào dạy học truyện cổ tích lớp 10 nhằm nâng cao hiệu học tập mơn Ngữ văn - Hình thành học sinh giới quan vật phương pháp tư biện chứng thơng qua việc nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học cụ thể 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tư duy, không gian triết học truyện cổ tích Tấm Cám - Vận dụng tư duy, phương pháp triết học để làm rõ ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột, vận động, phát triển tâm lý, nhân cách nhân vật tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nội dung, đặc điểm truyện cổ tích Tấm Cám - Học sinh lớp 10 - THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Áp dụng trình giảng dạy truyện Tấm Cám chương trình văn lớp 10 THPT - Áp dụng thực tiễn giảng dạy trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp vật biện chứng, logic - lịch sử, phân tích, so sánh, trừu tượng hóa Lịch sử nghiên cứu đề tài 5.1 Điểm đề tài Đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nhà giáo yêu thích văn học như: “Con người xã hội Việt Nam qua truyện Tấm Cám” Vương Trí Nhàn Bài viết: “Thông điệp gửi lại từ truyện Tấm Cám” đăng báo Dân trí thầy giáo Lê Quốc Châu Bài viết “Hiểu truyện cổ tích Tấm Cám” Đoàn Thị Thu Trang - ĐH Duy Tân Bài “Truyện cổ tích Tấm Cám góc nhìn thi pháp học” Nguyễn Đình Minh - giáo viên Trường THPT Thăng Long - Hà Nội Ngoài cịn có nhiều viết liên mơn triết học văn học như: “Sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy học phần Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lê Nin” Lương Thị Lan Huệ - ĐH Quảng Bình “Những nét độc đáo tư người việt qua văn học dân gian” Đỗ Lan Hiền Tiến sĩ triết học, Viện triết học Bài nghiên cứu “Triết lý nhân truyện cổ tích Tấm Cám” Lê Xuân Chiến (Quảng Nam) Với thời gian lực có hạn, tơi khơng có hy vọng nhiều đóng góp đề tài khám phá mẻ Nhưng thấy rằng, đề tài đề xuất hướng dạy - học tác phẩm: “Tấm Cám” dựa vào nguyên tắc bám sát SGK, bám sát đối tượng Vận dụng tư duy, phương pháp triết học để làm rõ ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột vận động, phát triển tâm lý, nhân cách nhân vật trong tác phẩm 5.2 Kết cần đạt: Vận dụng tư triết học vào phân tích tác phẩm văn học Vận dụng kiến thức liên môn văn học - triết học để nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm văn học PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƢ DUY TRIẾT HỌC TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 Cơ sở lý luận Trên giới, dân tộc có kho tàng truyện cổ tích phong phú, đa dạng, thể tâm tư, khát vọng vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ dân tộc nói riêng tồn nhân loại nói chung Ở Việt Nam Có thể nói cổ tích ăn tinh thần thiếu dân tộc Việt Nam Ra đời xã hội có phân chia giai cấp, có phân biệt rõ ràng giai cấp thống trị giai cấp bị thống trị Do truyện cổ tích khơng phản ánh đời sống thường ngày người, khơng nói lên tình cảm, tâm tư, suy nghĩ người dân lao động mà cịn phản ánh q trình đấu tranh giai cấp mâu thuẫn lợi ích, quan điểm, tư tưởng đạo đức, văn hóa giai cấp Mặt khác, truyện cổ tích đời tư nhân loại phát triển lên tầm cao Chính điều dẫn tới khái quát cao triết lý nhân sinh, giới quan phương pháp luận Mỗi câu chuyện cổ tích dường khơng phản ánh phong tục, tập quán, thói quen sinh hoạt đời thường người mà chứa đựng cách nhìn nhận, giải thích chất giới tự nhiên, chất tượng phong phú đời sống xã hội đời sống tinh thần người dạng hệ thống triết lý sâu sắc Có thể khẳng định truyện cổ tích chứa đựng chiều sâu tư triết học Tuy nhiên tư triết học dạng nguyên lý, quy luật, phạm trù trừu tượng, khô khan, thiếu sức sống mà chúng gắn liền với tâm tư, tình cảm nhân vật, gắn với thân phận, với đời cụ thể, gắn với hư cấu, với phép màu giới tâm linh huyền bí Do chiều sâu triết học, khơng gian triết học cổ tích đẹp riêng, có sức hấp dẫn hút kỳ lạ Chỉ chiều sâu tư triết học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên dạy văn Làm điều này, giảng chắn hút, sinh động hơn, hấp dẫn, hứng thú học sinh Hướng khơng hồn toàn thực tiễn chưa nhiều giáo viên áp dụng 1.2 Cơ sở thực tiễn Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì Trong sách hướng dẫn giảng dạy văn 10 giáo án truyền thống thường chia tiến trình câu chuyện thành hai giai đoạn, giai đoạn thứ giai đoạn Tấm nhà dự hội Giai đoạn nói thân phận đường tìm đến hạnh phúc Tấm Giai đoạn thứ hai giai đoạn Tấm vào cung vua, gặp nạn, sau trở lại đời gặp lại nhà vua Giai đoạn thể đấu tranh giành lại hạnh phúc cô gái mồ côi, chịu thương, chịu khó Ở giai đoạn, sách hướng dẫn giảng dạy giáo án truyền thống có đề cập tới mâu thuẫn, xung đột nhân vật, có đề cập đến q trình vận động, phát triển thơng qua q trình hóa thân Tấm, đề cập đến đấu tranh thiện ác, tà, sai… Tuy nhiên, theo tơi, rõ ràng phân tích, đề cập dừng lại mức chung chung, chưa thể rõ nguyên lý triết học, chưa thấy chiều sâu tư tưởng triết học thể qua chi tiết, qua tư hành động nhân vật Đặc biệt khái quát không gian chiều sâu triết học thể qua câu chuyện Tấm Cám thành nguyên lý cô đọng giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận để khắc sâu vào tư duy, vào tâm hồn học sinh giá trị chân triết lý dân gian Việt Nam thơng qua cổ tích chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể Đây điều mà mong muốn đạt đến cơng trình đồng thời điểm khác biệt, mà tơi muốn thể CHƢƠNG II: KHAI THÁC KHƠNG GIAN VÀ TƢ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” 2.1 Khơng gian thứ nhất: Quy luật đấu tranh thống mặt đối lập Không gian triết học, chiều sâu tư triết học mà tơi muốn đề cập q trình đấu tranh giải mâu thuẫn Có thể nói, từ đầu truyện q trình khơng ngừng đấu tranh giải mâu thuẫn Tấm mẹ Cám Mâu thuẫn mà bắt gặp truyện mâu thuẫn thông thường mà mâu thuẫn sâu sắc đời sống xã hội có phân chia giai cấp có đấu tranh giai cấp Đó mâu thuẫn bên tiến bên lạc hậu, bảo thủ, mâu thuẫn ước mơ, khát vọng muốn giải thoát khỏi thân phận nghèo khổ, bị đày đọa đến tận đa số người dân lao động cần lao xã hội với toan tính nhỏ nhen, ích kỷ, độc ác, muốn „‟ngồi mát ăn bát vàng‟‟ tầng lớp thống trị, bóc lột Trong cổ tích Tấm Cám, thấy rõ ràng Tấm mẹ Cám mặt đối lập bối cảnh xã hội có phân chia giai cấp Tấm nhân vật đại diện cho thiện, cho quảng đại quần chúng nhân dân lao động nghèo khổ có sống tối tăm, bần cùng, bị áp bức, bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần Ngược lại, mẹ Cám nhân vật đại diện cho ác, cho tầng lớp thống trị, bóc lột với âm mưu, thủ đoạn tàn bạo, với lợi ích đối lập cách gay gắt với lợi ích người lao động bình dân Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám không mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình mà cịn mâu thuẫn, xung đột thiện ác, tầng lớp thống trị bị trị xã hội, đời sống nhân loại Quá trình xung đột, đấu tranh giải mâu thuẫn Tấm mẹ Cám nguyên nhân, nguồn gốc bên dẫn tới vận động, phát triển đời sống xã hội Quá trình rõ thiện, ác đối lập, thái cực dung hòa song chúng lại tồn mối liên hệ hữu gắn bó với nhau, khơng thể tách rời Quá trình đấu tranh giải mâu thuẫn giai đoạn biểu qua bước, qua chi tiết hấp dẫn từ đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm kịch tính Bắt đầu từ phận mồ cơi cha mẹ, phải với mụ dì ghẻ độc ác, Tấm thân đại diện người lao động nghèo khổ, đáng thương Mâu thuẫn bắt đầu Cám tìm cách lừa Tấm xuống suối gội đầu để trút trộm giỏ cá Mâu thuẫn đẩy lên dần qua chi tiết mẹ Cám lừa Tấm chăn trâu đồng xa để bắt trộm cá bống, giết bống, bắt Tấm phải nhặt thóc gạo trộn lẫn vào để Tấm lễ hội Qua cho ta thấy cách tiếp cận mâu thuẫn giản đơn, hời hợt mà cách nhìn nhận, cảm thấu trí tuệ dân gian siêu việt mâu thuẫn vốn có đời sống xã hội người Mâu thuẫn ngẫu nhiên phát sinh mà có cội nguồn sâu lắng từ mâu thuẫn giai cấp thống trị giai cấp, tầng lớp bị thống trị bối cảnh xã hội có phân hóa giai cấp Quá trình đấu tranh giải mâu thuẫn tiếp tục phát triển mẹ Cám lập mưu giết Tấm cách chặt thân cau, tiếp tục giết chết hóa thân Tấm giết chim vàng anh, đốt khung cửi dệt vải Những chi tiết đẩy lên cao trào cho thấy mâu thuẫn khơng thể điều hịa Nó giải đường triệt để đấu tranh mặt đối lập Trong giai đoạn hai câu chuyện, Tấm chuyển từ vị bị động sang chủ động, mâu thuẫn giải Và cuối cùng, mâu thuẫn chấm dứt mẹ Cám phải đền tội Quá trình thể rõ động lực bên phát triển Sự trở lại ngơi hồng hậu Tấm, chết mẹ Cám không phản ánh quan niệm hiền gặp lành, ác giả ác báo cách thông thường mà cịn cho thấy nghệ thuật nhận thức giải mâu thuẫn tác giả dân gian đạt đến tầm khái quát sâu sắc triết học Sự thống mặt đối lập tương đối, tạm thời, đấu tranh tuyệt đối Chỉ có đấu tranh giải mâu thuẫn tạo động lực chân cho phát triển Quá trình đấu tranh giải xung đột, mâu thuẫn câu chuyện thể cách sinh động, hấp dẫn nhờ lớp vỏ hư cấu thần kỳ phép màu nhân vật Bụt Tuy nhiên, gạt lớp vỏ tượng này, dễ thấy khái qt có tính triết học linh hồn, sức sống tác phẩm mà giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý khai thác 2.2 Không gian thứ hai: Quan hệ biện chứng nguyên nhân - kết triết lý luân hồi Phật Giáo Một chiều sâu, không gian triết học mà muốn khai thác mối quan hệ nguyên nhân kết Thông qua thân phận nhân vật Tấm kết cục bi đát mẹ Cám, tác giả dân gian Việt Nam thể tinh tế mối quan hệ biện chứng sâu sắc cặp phạm trù nguyên nhân, kết Trên đường tìm đến hạnh phúc bảo vệ hạnh phúc hai giai đoạn, nhân vật Tấm có chuyển hóa, biến đổi, trưởng thành thể xác lẫn trí tuệ Nếu giai đoạn đầu bắt gặp cô Tấm ln ln thụ động, biết khóc gặp khó khăn, bị mẹ Cám ức hiếp giai đoạn thứ hai, Tấm trưởng thành, lớn lên nhiều suy nghĩ hành động Nhờ giúp đỡ Bụt, Tấm bắt đầu tìm đến hạnh phúc, trở thành hồng hậu, ... đặc điểm truyện cổ tích Tấm Cám - Học sinh lớp 10 - THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Áp dụng trình giảng dạy truyện Tấm Cám chương trình văn lớp 10 THPT - Áp dụng thực tiễn giảng dạy trường THPT Phƣơng... nhân vật trong tác phẩm 5.2 Kết cần đạt: Vận dụng tư triết học vào phân tích tác phẩm văn học Vận dụng kiến thức liên môn văn học - triết học để nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm văn học PHẦN... dụng kiến thức triết học vào dạy học truyện cổ tích lớp 10 nhằm nâng cao hiệu học tập mơn Ngữ văn - Hình thành học sinh giới quan vật phương pháp tư biện chứng thơng qua việc nghiên cứu, phân tích

Ngày đăng: 01/03/2023, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan