1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mô hình thiết kế tổng thể hệ thống e learning tại học viện ngân hàng

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 600,58 KB

Nội dung

58 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số Đặc biệt © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 011X Mô hình thiết kế tổng thể hệ thống E Learning tại Học viện Ngân hàng1 ThS Đinh Đức Thịnh Giám đốc Trung tâm Công[.]

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRÊN CHẶNG ĐƯỜNG ĐỔI MỚI Mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning Học viện Ngân hàng1 ThS Đinh Đức Thịnh Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin, Học viện Ngân hàng Hiện nay, đào tạo qua kênh E-Learning triển khai phổ biến, góp phần đa dạng hóa chương trình đào tạo, mở rộng quy mơ, đáp ứng nhu cầu người học, học suốt đời, học lúc, nơi, phương tiện, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để triển khai E-Learning cần có tảng sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin Việc xây dựng mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning góp phần nâng cao hiệu triển khai, đảm bảo an toàn việc khai thác quản trị hệ thống, gián tiếp nâng cao công suất đào tạo qua kênh E-Learning Tại Học viện Ngân hàng (HVNH), E-Learning bắt đầu quan tâm triển khai Với việc tổng quan E-Learning, điều kiện tảng công nghệ để triển khai E-learning, viết đề xuất mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning Học viện Ngân hàng Từ khóa: e-learning, mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống e-learning, học viện ngân hàng V Giới thiệu E-Learning hoạt động theo Thông tư số 10/2017/ TT-BGDĐT ngày 28/4/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có hiệu lực từ 5/6/2017 Trước đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 Đại học Quốc gia Quy chế Tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia (ĐHQG) sở giáo dục đại học thành viên theo Quyết định số 26/2014/ QĐ-TTg ngày 26/3/2014 Các văn pháp lý khẳng định vai trò địa vị pháp lý cao với nhiều quyền tự chủ chế đặc thù Đại học Quốc gia hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, thể quan tâm, tin tưởng Đảng, Chính phủ Đại học Quốc gia, tạo tiền đề quan trọng để nhà trường thực tốt vai trò tiên phong sứ mệnh Với vị vai trị mình, ĐHQG ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến vào giảng dạy, học tập, có E-Learning iệc ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) vào mặt đời sống kinh tế- xã hội xu chung tất yếu, có việc ứng dụng CNTT đào tạo điển hình ứng dụng E-Learning Với ưu điểm E-Learning, nhiều sở giáo dục đào tạo đại học, sau đại học doanh nghiệp có bước thiết thực để triển khai E-Learning, góp phần đưa giáo dục đại học Việt Nam dần tiếp cận giáo dục nước phát triển Tại Việt Nam, hành lang pháp lý E-Learning ngày hoàn thiện cho phép sở giáo dục triển khai kênh đào tạo từ xa, khuyến khích phát triển Chương trình đào tạo từ xa qua Bài viết thuộc kết công bố Đề án mã số ĐAHV.01/2018“Thiết kế hạ tầng công nghệ để triển khai kênh đào tạo e-Learning Học viện Ngân hàng”, Học viện Ngân hàng, 2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số Đặc biệt 58 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRÊN CHẶNG ĐƯỜNG ĐỔI MỚI Tại ĐHQG Hà Nội trường thành viên có bước triển khai E-Learning mạnh mẽ thiết thực cho riêng với việc sử dụng phần mềm phổ biến sở đào tạo Moodle Hoạt động tảng Apache2, PHP MySQL, Moodle cài đặt theo mơ hình máy chủ đủ mạnh (cấu hình tối thiểu: xử lý core, 32GB RAM, Ổ cứng TB, phần mềm cài đặt máy chủ theo mơ hình rút gọn) để đáp ứng nhu cầu đào tạo sinh viên/học viên Các khóa học đưa lên hệ thống với nhiều mức độ khác bao gồm giảng số hóa, tài liệu tham khảo, diễn đàn mở cho khóa học, tập lớn, kiểm tra trước/trong/sau khóa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (ĐH KTQD) trường đại học sớm đưa ứng dụng công nghệ vào giáo dục đại học để triển khai kênh đào tạo E-Learning thông qua việc hợp tác với đối tác công nghệ Với lợi danh tiếng nguồn sinh viên hữu nguồn học viên tiềm dồi dào, cộng với mạnh hãng cơng nghệ, chương trình đào tạo trực tuyến dựa tảng công nghệ (đào tạo qua E-Learning) trường ĐH KTQD triển khai ban đầu thu thành định Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào tảng cơng nghệ bên ngồi phát sinh bất cập khó để giải (như việc tồn thơng tin học viên bị đối tác cơng nghệ kiểm sốt, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ với giảng, tài liệu…, việc triển khai thêm chương trình đào tạo/các khóa học hệ thống phụ thuộc vào thỏa thuận hợp tác với đối tác cơng nghệ làm chậm việc triển khai nghiệp vụ…) Hiện tại, trường ĐH KTQD xây dựng trang web tuyển sinh riêng triển khai hệ thống E-Learning cho đào tạo từ xa với giải pháp sử dụng phần mềm Moodle kết hợp với thuê viết phân hệ tích hợp với hệ thống quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ, tích hợp với Thư viện số hệ thống video streaming cho phép hàng chục ngàn sinh viên truy cập giảng lúc, hỗ trợ streaming thời gian thực cho lớp học online Qua thông tin Trung tâm Đào tạo từ xa- ĐH KTQD chia sẻ (tại dec neu.edu.vn), có 15.000 sinh viên lựa chọn chương trình cử nhân trực tuyến chất lượng cao Việc triển khai E-Learning cần hạ tầng công nghệ, vậy, sở giáo dục đại học, sau đại học mạnh cơng nghệ tài trực tiếp thử nghiệm triển khai E-Learning (như trường ĐH Công nghệ- ĐH Quốc gia Hà Nội) Một số sở giáo dục đại học không chuyên công nghệ chọn hình thức hợp tác với đối tác cơng nghệ để triển khai đào tạo trực tuyến E-Learning giai đoạn đầu trường ĐH KTQD, trường ĐH Ngoại thương, nhận chuyển giao công nghệ E-Learning từ đối tác trường ĐH Mở nhận viện trợ từ tổ chức Phát triển Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Là sở giáo dục đại học hướng ứng dụng, HVNH cần tận dụng lợi Công nghệ thông tin truyền thông (cụ thể E-Learning) việc đa dạng hóa chương trình đào tạo, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, nâng tầm vị HVNH giáo dục đại học Việt Nam, gia tăng hội hợp tác quốc tế, góp phần tạo lập giá trị bền vững góp phần giúp HVNH hướng đại học ứng dụng Bài viết tập trung vào việc đánh giá ưu, nhược điểm, điều kiện tảng công nghệ để triển khai E-Learning, qua đề xuất thiết kế mơ hình tổng thể- yếu tố quan trọng triển khai hệ thống E-Learning HVNH Tổng quan E-Learning 2.1 Khái niệm E-Learning Đào tạo trực tuyến (E-Learning) việc đào tạo dựa tảng công nghệ mạng truyền thơng, qua đó, người học tham dự chương trình đào tạo thơng qua thiết bị điện tử có khả truyền thơng tin (như máy vi tính, điện thoại thơng minh, máy tính bảng…) có kết nối tới máy vi tính lưu trữ sẵn chương trình học liệu đào tạo số hóa Để triển khai E-Learning cần có mơ hình hệ thống E-learning Mơ hình chức cung cấp nhìn trực quan thành phần tạo Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 59 Mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning Học viện Ngân hàng nên môi trường E-Learning đối tượng thơng tin liên quan (Hình 1) - Hệ quản trị nội dung: Hệ quản trị nội dung mơi trường đa người dùng, sở phát triển nội dung tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý phân phối nội dung học tập môi trường số từ kho liệu trung tâm Hệ quản trị nội dung cho phép người dùng tạo sử dụng lại đơn vị nội dung nhỏ kho liệu trung tâm Việc sử dụng cấu trúc siêu liệu học chuẩn hố, cộng với khn dạng truy xuất đơn vị kiến thức chuẩn hoá cho phép đơn vị kiến thức tạo chia sẻ phần mềm công cụ đa kho liệu học tập Để cung cấp khả tương hợp (interoperability) hệ thống, hệ quản trị nội dung thiết kế cho phù hợp với tiêu chuẩn siêu liệu nội dung, đóng gói nội dung truyền thơng nội dung - Hệ quản trị học tập (LMS- Learning Management System): LMS hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối tìm kiếm nội dung học tập cho người học, thực quản lý trình học tập LMS cần trao đổi thông tin hồ sơ người sử dụng thông tin đăng nhập người sử dụng với hệ thống khác LMS lấy thơng tin vị trí khố học từ hệ quản trị nội dung (LCMS) hoạt động sinh viên từ LCMS Hình 1: Mơ hình chức hệ thống e-Learning Nguồn: Tổng hợp từ Internet 60 ThS Đinh Đức Thịnh HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRÊN CHẶNG ĐƯỜNG ĐỔI MỚI Hình 2: Các thành phần hệ thống e-Learning Nguồn:Tác giả 2.2 Các thành phần hệ thống E-Learning Một cách tổng thể, hệ thống E-Learning gồm số thành phần bản: - Máy chủ (máy chủ sở liệu, máy chủ ứng dụng, máy chủ tệp tin, máy chủ video conferencing máy chủ dự phịng, có) - Phần mềm E-Learning (và cổng giao tiếpgateway hệ thống E-Learning với hệ thống khác hệ thống quản lý đào tạo, hệ thống thi, hệ thống thư viện…) - Học liệu đào tạo (nội dung đào tạo, giảng triển khai hệ thống) - Hạ tầng thông tin (đường truyền từ máy chủ tới máy trạm, thiết bị, máy trạm…) Mơ hình xem hình - Master database: Chứa sở liệu vận hành hệ thống, số hệ quản trị sở liệu phổ biến có Oracle, MS SQL Server, MariaDB, MySQL, Postgres Thông thường ứng dụng mã nguồn mở sử dụng hệ quản trị sở liệu MariaDB, MySQL, Postgres; ứng dụng thương mại sử dụng hệ quản trị sở liệu Oracle, MS SQL Server - Web server (máy chủ web): Cài đặt ứng dụng phần mềm để ứng dụng hoạt động, phần mềm bổ sung (nếu có) để gia tăng hiệu hoạt động ứng dụng - Storage server (máy chủ lưu trữ): Dùng để lưu trữ học liệu đăng tải lên khóa học - Video conference server: Máy chủ cài đặt, cấu hình ứng dụng cho phép streaming thời gian thực hình ảnh động (video) cho buổi giảng dạy trực tuyến - Firewall (tường lửa): Là cánh cửa an toàn bảo vệ mạng cấu phần bên - Người dùng (gọi chung users): Gồm sinh viên, học viên, cố vấn học tập, người biên soạn nội dung, người quản trị… có chức thao tác với hệ thống - Internet/intranet (mạng quốc tế mạng nội bộ): Môi trường, đường dẫn cho phép người Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 61 Mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning Học viện Ngân hàng dùng thao tác với hệ thống E-Learning 2.3 Ưu điểm hạn chế E-Learning - Ưu điểm: E-Learning phương thức đào tạo đại có nhiều ưu điểm trội so với phương pháp đào tạo truyền thống: ˃ Mở rộng phạm vi giảng dạy: Tổ chức lớp học phòng học hay trung tâm đào tạo bị hạn chế hai yếu tố: không gian địa điểm Số lượng người học phòng học định bị giới hạn sức chứa phịng học Trong đó, với E-Learning, số người học chương trình đào tạo tăng lên đáng kể Nhiều người tham gia học mà khơng cần phải tập trung địa điểm mà tham gia chương trình đào tạo qua mạng internet học tập nghe giảng cách thoải mái nhà riêng ˃ Tiết kiệm thời gian tiền bạc: Người học trực tuyến tiết kiệm thời gian tiền bạc trường học họ trước hình máy tính Khơng giống khóa học sở đào tạo, học sinh E-Learning tiết kiệm thời gian lại tiết kiệm tiền cho khoản chi phí cho sách giáo khoa, sách hướng dẫn, học liệu khác ˃ Tự định hướng: Vì khóa học trực tuyến số dịch vụ, người học tự định hướng cho mình, cách chọn khóa học phù hợp trình độ, sở thích, mục tiêu thân (đáp ứng nhu cầu cá nhân hóa học tập) ˃ Tự điều chỉnh: Với học trực tuyến, người học tự điều chỉnh nhịp điệu khóa học cho mình, nghĩa người học học nhanh hay chậm thời gian tự xếp hay khả tiếp thu kiến thức ˃ Tính linh hoạt: Tính linh hoạt khóa học trực tuyến rõ ràng chất internet, tảng công nghệ cho việc học trực tuyến linh hoạt Từ đăng ký học đến lúc hoàn thiện, người học học theo thời gian biểu định Khơng bị gị bó thời gian không gian lớp học dù bạn lớp học “ảo” ˃ Tính đồng bộ: Giáo trình tài liệu khóa học trực tuyến có tính đồng cao hầu 62 ThS Đinh Đức Thịnh hết học trình tài liệu soạn thảo đưa vào chương trình dạy xem xét đưa lên trang trực tuyến từ ban đầu ˃ Tương tác hợp tác: Học trực tuyến người học giao lưu tương tác với nhiều người lúc Họ hợp tác với bạn bè nhóm học trực tuyến để thảo luận làm tập nhà Ngày nay, việc tương tác hợp tác internet phổ biến qua diễn đàn (forum), mạng xã hội (facebook…) tận dụng internet để “vừa làm, vừa học, vừa giao lưu” ˃ Hiệu quả: Học trực tuyến giúp người học không tiết kiệm chi phí mà cịn đáp ứng với nhu cầu ˃ Dễ tiếp cận thuận tiện: Dịch vụ học trực tuyến dựa công nghệ mạng internet/ intranet, việc tiếp cận dễ dàng Người học tiếp cận học nơi đâu Đây tính thuận tiện việc học trực tuyến - Hạn chế E-Learning: Bên cạnh nhiều ưu điểm quan trọng, E-Learning bộc lộ số nhược điểm việc phụ thuộc nhiều vào ý thức tự học sinh viên/học viên việc học chủ yếu thông qua tương tác sinh viên/ học viên với hệ thống thông qua thiết bị truyền tin (điện thoại thơng minh, máy tính, máy tính bảng…); triển khai cần giảng viên có hiểu biết tốt cơng nghệ bên cạnh nghiệp vụ vững vàng (giảng viên cần thêm kỹ soạn thảo giảng số hóa tương thích hệ thống e-Learning, đầy đủ nội dung hút người học); cần chi phí đầu tư ban đầu để triển khai hệ thống (cần đầu tư hạ tầng công nghệ, thiết kế hệ thống, gia cơng giảng số hóa, đào tạo kỹ số hóa giảng cho giảng viên, cán bộ…) Đề xuất mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning cho Học viện Ngân hàng 3.1 Hiện trạng ứng dụng CNTT dạy học Học viện Ngân hàng Là sở đào tạo hướng ứng dụng với quy mô đào tạo lên tới hàng nghìn học viên với hàng trăm mơn học, nhiên đào tạo theo phương thức truyền thống kênh đào tạo HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRÊN CHẶNG ĐƯỜNG ĐỔI MỚI triển khai HVNH Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy- học tập HVNH mức độ đơn giản trình chiếu slide lớp học tập trung, số môn học tổ chức thi trực tuyến chấm tự động phần mềm thi tiếng Anh chuẩn đầu ra, thi tiếng Anh 123, ứng dụng CNTT đào tạo có bước tiến khơng ngừng sở đào tạo triển khai để mở rộng quy mô, đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định nước quốc tế, đồng thời để cập nhật kiến thức đảm bảo chất lượng đầu cho sinh viên/học viên đơn vị tuyển dụng đánh giá cao 3.2 Sự cần thiết xây dựng hệ thống E-Learning Học viện Ngân hàng - Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning bên cạnh hệ thống đào tạo truyền thống nhằm tạo nhiều hội lựa chọn cho sinh viên; đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng đối tượng, nội dung phương pháp giảng dạy với nhiều chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; hướng đến việc áp dụng rộng rãi CNTT hoạt động đào tạo HVNH đáp ứng cho tất hệ, chương trình đào tạo, đưa HVNH trở thành trường nhóm đầu ứng dụng công nghệ E-Learning cho chương trình đào tạo truyền thống - Ứng dụng CNTT cách rộng rãi hoạt động quản lý, giảng dạy, học tập NCKH nhằm thay đổi nhận thức hoạt động quản lý, giảng dạy- học tập NCKH môi trường công nghệ 4.0 Thay đổi phương thức giảng dạy, kiểm tra đánh giá cách minh bạch, công bằng, tạo động lực thi đua, phấn đấu giảng dậy tốt, học tập tốt, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đồng thời, giảm áp lực hệ thống sở vật chất trụ sở, giảm tải cho giảng viên hệ thống quản lý, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhà tuyển dụng nước 3.3 Xác định mục tiêu cụ thể - Lựa chọn giải pháp triển khai E-Learning phù hợp với điều kiện thực tế HVNH, việc đưa đề xuất mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning góp phần quan trọng việc đánh giá nguồn lực liên quan để lên kế hoạch triển khai hệ thống - Từng bước làm chủ công nghệ E-Learning - Xây dựng phòng sản xuất học liệu tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu tự sản xuất nội dung số hóa mơn HVNH - Mỗi mơn lựa chọn 01 mơn học, mơn học khác lựa chọn ½ số đơn vị học trình để số hóa triển khai đào tạo hệ thống E-Learning giai đoạn đầu triển khai hệ thống - Các khoa, môn thực xây dựng giảng, tài liệu tham khảo, tập, kiểm tra… cho mơn học số hóa - Thực tổ chức thi kiểm tra hệ thống E-Learning để tăng tính khách quan kết thi sinh viên/học viên, góp phần đánh giá thực chất lực người học, nâng cao chất lượng đào tạo 3.4 Đề xuất mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning cho Học viện Ngân hàng Để đáp ứng triển khai E-Learning, nội dung quan trọng thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning Bởi hệ thống E-Learning hiệu cần hài hòa yếu tố hạ tầng, phần mềm giảng, đặc biệt cần hạ tầng công nghệ đủ mạnh thiết kế khoa học, đồng để truyền tải đầy đủ kịp thời tri thức tới người học, có tính đến yếu tố tính sẵn sàng cao bảo mật hệ thống Qua kinh nghiệm triển khai từ trường đại học, hạ tầng công nghệ để triển khai E-Learning gồm thiết bị máy chủ, hạ tầng mạng truyền thông, thiết bị mạng (firewall, router, switch, cáp nối…) kết nối với Máy chủ sở liệu: Là máy tính chuyên dụng chứa sở liệu chạy hệ quản trị sở liệu (Database Management System – DBMS) phần mềm liên quan Máy chủ sở liệu (CSDL) thường máy tính đa vi xử lý, nhớ RAM lớn có chế đọc/ghi lên thiết bị lưu trữ nhanh chóng Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 63 Mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning Học viện Ngân hàng Trên máy chủ có cài phần mềm, chương trình phục vụ cho việc quản trị sở liệu Oracle, SQL Server, MySQL… Trong mơ hình triển khai tiêu chuẩn, máy chủ CSDL gồm máy chủ CSDL (Master database) làm nhiệm vụ thao tác, vận hành trực tiếp ứng dụng (phần mềm E-Learning) máy chủ làm nhiệm vụ lưu liệu (Backup database) Dữ liệu thao tác sinh viên/học viên/giảng viên người dùng có liên quan hệ thống E-Learning ghi trực tiếp lên máy chủ CSDL Định kỳ (theo giờ, theo ngày….) CSDL lưu tới máy chủ CSDL dự phòng Trong trường hợp CSDL Master Database bị lỗi, CSDL từ máy chủ dự phịng khơi phục để trì hoạt động hệ thống Máy chủ CSDL có kết nối trực tiếp tới máy chủ ứng dụng để thực chức lưu trữ trả liệu cho ứng dụng truy xuất đến Máy chủ web: Là máy chủ chuyên dụng cài đặt phần mềm E-Learning phần mềm liên quan Khi máy trạm (máy tính, điện thoại thơng minh, máy tính bảng…) sinh viên/ học viên sử dụng để truy cập tới khóa học trực tuyến thơng qua địa web, yêu cầu chuyển máy chủ web xử lý trả kết cho máy trạm - Thông thường, phần mềm E-Learning phát triển ngôn ngữ NET chạy tảng NET Framework, triển khai ứng dụng NET máy chủ web phải cài đặt phiên NET Framework tương thích để phần mềm E-Learning hoạt động bình thường Với ứng dụng E-Learning viết ngôn ngữ PHP, máy chủ web để hoạt động thông thường cần cài đặt phần mềm Apache2, PHP - Máy chủ web kết nối tới máy chủ CSDL để nhận cập nhật liệu, đồng thời có kết nối tới máy chủ khác máy chủ lưu trữ, máy chủ video conference để thao tác quản lý học liệu việc quản lý hội thảo trực tuyến video từ xa Máy chủ lưu trữ: Là máy chủ thực chức việc lưu trữ học liệu tải lên thông qua giao diện phần mềm E-Learning Việc vào với liệu thiết bị lưu trữ thường 64 ThS Đinh Đức Thịnh cần nhiều thời gian việc vào liệu xử lý hay nhớ tạm hay nhớ trong, vậy, máy chủ lưu trữ cần chế truy xuất liệu thiết bị nhanh, có chế phục hồi liệu trường hợp có lỗi xảy - Các học liệu lưu trữ video giảng, file pdf, file âm thanh, scorm… cung cấp tới phần mềm E-Learning có yêu cầu truy xuất từ máy trạm sinh viên/học viên - Theo thời gian, dung lượng học liệu đăng tải lên hệ thống E-Learning nhiều, đặc biệt với file video giảng chất lượng cao có dung lượng lớn chế quản lý truy xuất liệu khả xử lý máy chủ học liệu cần xem xét, để đảm bảo sinh viên/học viên truy cập giảng học liệu hệ thống E-Learning nhanh chóng, thuận tiện an toàn - Ngoài nhiệm vụ lưu trữ học liệu giảng, tài liệu tham khảo, máy chủ lưu trữ dùng để lưu trữ tệp tin tĩnh phục vụ cho hoạt động hệ thống E-Learning file ngôn ngữ (cho phép phần mềm E-Learning có đa ngơn ngữ) tệp tin khác Máy chủ hội thảo trực tuyến: Máy chủ hội thảo trực tuyến cài đặt phần mềm hội thảo trực tuyến phần mềm liên quan để thực chức triển khai lớp học ảo đào tạo từ xa có tương tác thời gian thực giảng viên/cố vấn học tập- sinh viên/học viên, sinh viên- sinh viên Do xử lý thời gian thực điều khiển tín hiệu dạng video audio nên để tín hiệu tốt, bên cạnh đường truyền thông thiết bị kết nối mạnh (switch, dây mạng, đường truyền…) cần máy chủ có tốc độ xử lý cao, đa xử lý nhớ lớn để đáp ứng yêu cầu, đảm bảo chất lượng đào tạo Với hệ thống E-Learning dựa mã nguồn mở phần mềm hội thảo trực tuyến mã nguồn mở BigBlueButton (BBB), OpenMeetings lựa chọn tốt tích hợp hội thảo trực tuyến để triển khai cho lớp học ảo, buổi trả lời hỏi/đáp hay tư vấn trực tiếp từ giảng viên/ cố vấn học tập Cân tải: Khi hệ thống E-Learning có lượng lớn người dùng truy cập thường xuyên đồng thời việc áp dụng cân tải cần HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRÊN CHẶNG ĐƯỜNG ĐỔI MỚI thiết để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, an toàn, không bị tải, yêu cầu phân phối cho máy chủ xử lý, giảng xây dựng dạng video có chất lượng cao cần nhiều tài nguyên để xử lý việc ứng dụng cân tải làm tăng tính ổn định hệ thống, đảm bảo yêu cầu truy xuất giảng tài nguyên hệ thống E-Learning sinh viên/học viên nhanh chóng, kịp thời Tường lửa (firewall): Khi hệ thống E-Learning xây dựng cho phép truy cập từ bên internet cho hoạt động mở rộng hoạt động đào tạo hỗ trợ phương pháp đào tạo truyền thống (đào tạo từ xa…) đồng nghĩa với việc hệ thống E-Learning đối mặt với nguy bị công từ khơng gian mạng nhiều Trong bối cảnh đó, giải pháp sử dụng tường lửa giải pháp tốt công cụ quan trọng để bảo vệ hệ thống E-Learning, giúp hệ thống hoạt động an toàn, ổn định Kết luận khuyến nghị giải pháp Bài viết đề xuất cần thiết xây dựng mơ hình thiết kế tổng thể cho việc triển khai E-Learning HVNH có yếu tố cân tải, chế lưu dự phòng tường lửa đảm bảo an toàn ổn định cho hệ thống, đáp ứng lượng lớn sinh viên/học viên truy cập sử dụng dịch vụ đào tạo HVNH cung ứng Việc đưa E-Learning vào hoạt động đào tạo HVNH có tầm quan trọng lớn, làm thay đổi cách tư làm đào tạo theo lối truyền thống thay đổi cách làm đào tạo theo xu hướng CMCN 4.0, đảm bảo giữ vững mở rộng quy mô, chất lượng đào tạo, nâng tầm vị HVNH thị trường đào tạo nước quốc tế Để mơ hình thiết kế giải pháp tổng thể vào thực tiễn, tác giả đưa số khuyến nghị sau: • Đưa kênh đào tạo E-Learning vào kế hoạch chiến lược chương trình hành động HVNH • Đảng ủy, Ban Giám đốc HVNH đưa kênh đào tạo qua E-Learning vào nghị quyết, định HVNH, sở xây dựng kế hoạch triển khai đến khoa, môn đơn vị liên quan HVNH • Các khoa, mơn chọn mơn để số hóa triển khai đào tạo qua kênh E-Learning giai đoạn đầu triển khai Một số môn chọn để triển khai số hóa trước mơn mang tính ngun lý, thay đổi, mơn thuộc lĩnh vực Tiếng Anh CNTT • Phịng Đào tạo xếp, bố trí lớp học song song, sinh viên/học viên lựa chọn môn học đào tạo theo truyền thống qua hệ thống E-Learning; phối hợp với phịng Tài kế tốn xây dựng phương án chi phí cho mơn học học qua hệ thống E-Learning học phương pháp học truyền thống • Truyền thơng quảng bá rộng rãi đến tồn thể sinh viên/học viên cán (bao gồm cán giảng dạy) HVNH truyền thơng ngồi xã hội, đến doanh nghiệp, tổ chức bên HVNH kênh đào tạo qua E-Learning triển khai HVNH • Phịng Thanh tra khảo thí xây dựng quy trình triển khai thi, đánh giá lực sinh viên/học viên qua hệ thống E-Learning ■ Tài liệu tham khảo https://elearning.adobe.com; https://www.funix.edu.vn; https://www.edx.org; https://www.openlearning.com; https://moodle.org; http://dec.neu.edu.vn; https://www.coursera.org Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 65 ... truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 61 Mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E- Learning Học viện Ngân hàng dùng thao tác với hệ thống E- Learning 2.3 Ưu điểm hạn chế E- Learning - Ưu điểm: E- Learning. .. năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 59 Mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E- Learning Học viện Ngân hàng nên môi trường E- Learning đối tượng thơng tin liên quan (Hình 1) - Hệ quản trị... nghệ để triển khai E- Learning, qua đề xuất thiết kế mơ hình tổng thể- yếu tố quan trọng triển khai hệ thống E- Learning HVNH Tổng quan E- Learning 2.1 Khái niệm E- Learning Đào tạo trực tuyến (E- Learning)

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w