TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số 2 (2021) 97 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT LÁ NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L) Lê Thị Minh Hậu1, Nguyễn Công Hòa2, Võ[.]
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT LÁ NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L) Lê Thị Minh Hậu1, Nguyễn Cơng Hịa2, Võ Thị Phước2, Chế Thị Cẩm Hà2* Trường THPH Hoàng Hoa Thám, TP Pleiku, Gia Lai Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: chethicamha@husc.edu.vn * Ngày nhận bài: 3/8/2020; ngày hoàn thành phản biện: 7/8/2020; ngày duyệt đăng: 15/4/2021 TĨM TẮT Nghiên cứu chúng tơi nhằm khảo sát hoạt tính sinh học Nhàu(Morinda citrifolia) Các hợp chất có hoạt tính sinh học cao thu nhận phương pháp tạo cao chiết xác định thành phần hợp chất phương pháp GC-MS Đánh giá tính kháng khuẩn dịch chiết Nhàu phương pháp khuếch tán đĩa thạch Kết phân tích dịch chiết thu 11 cấu tử khác Tetradecanal chiếm tỉ lệ cao (39,17 %) Dịch chiết Nhàu có khả kháng chủng Streptococcus pyogeneslà chủng vi sinh vật gây bệnh hội người Ở nồng độ 150 μg/ml,dịch chiết có khả kích thích phân chia ngun bào sợi tốt đồng thời kích thích tăng tiết cytokine IL-6 Từ khóa: Morinda Citrifolia, Tetradecanal, vết xước, nguyên bào sợi MỞ ĐẦU Sự gia tăng nhanh chóng nhiều bệnh nguy hiểm tim mạch, viêm hô hấp cấp, tiểu đường, lupus ban đỏ, nhiễm khuẩn máu, ung thư…đang khủng hoảng nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng thách thức lớn cho hệ thống y học Theo WHO thống kê giới, đến có khoảng 80% dân số nước phát triển phát triển sử dụng thực vật để bảo vệ sức khỏe, đặc biệt với 33% thuốc chống ung thư có nguồn gốc từ thực vật Cây Nhàu (Morinda citrifoia.L) vị thuốc quý, không sử dụng phạm vi địa phương mà ứng dụng y học chữa bệnh truyền nhiễm, bệnh mãn tính.Các nghiên cứu Mani Saminathan (2013) hệ thống thành phần sinh học khác phận Nhàu đánh giá Nhàu có tiềm chống ung thư, có hoạt động dược lý bảo vệ sức khỏe chống oxy hóa, điều hịa miễn dịch…[1] 97 Nghiên cứu hoạt tính sinh học cao chiết nhàu (Morinda citrifolia L) Bài báo nghiên cứu tác động sinh lý, sinh hóa thành phần hóa học có Nhàu lên chủng vi sinh vật gây bệnhcơ hội lên tế bào lành in vitro nhằm minh chứng liệu khoa học thành phần hóa học Nhàu, góp phần hỗ trợ cho hướng nghiên cứu ứng dụng sau hướng tới sản phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trịvết thương hở bảo vệ sức khỏe người ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Lá Nhàu (Morinda citrifolia L ) Lá Nhàu (Morinda citrifolia L.) thu mẫu thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Tuyển chọn tươi, nguyên vẹn không bị sâu phá hại (hình 1) Hình Lá nhàu (Morinda citrifolia L.) - Chủng vi sinnh vật thử nghiệm Các chủng vi khuẩn gây bệnh hội người Streptococcus pyogenes (ATCC19615), Proteus vulgaris (ATCC49132) Pseudomonas aeruginosa (ATCC27853) Các chủng gây nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng vết thương, viêm phổi, viêm màng não, viêm họng,…(các chủng Khoa Vi Sinh - Bệnh viện Trung Ương Huế cung cấp thẩm định) Các chủng vi sinh vật nuôi cấy môi trường TSB lỏng 370C 24 cấy chuyển giờtrước khảo sát tính kháng khuẩn - Tế bào thử nghiệm Nguyên bào sợi (Fibroblast) thu nhận từ lớp thạch Wharton dây rốn lưu trữ phòng thí nghiệm Tế bào gốc Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Điều chế cao từ Nhàu Lá Nhàu sau thu hái rửa sạch, cắt nhỏ sấy khơ nhiệt độ 50-600C Mẫu sau nghiền nhỏ thành dạng bột mịn, ủ với ethanol 960 48 nhiệt độ phòng với tỷ lệ1:5 (W/V) Thu dịch lọc cô cạn nhiệt độ 50 – 550C đến mẫu sánh, có màu nâu đen, cịn lại 5% dung mơi, ta thu cao chiết Nhàu bảo quản 40C[3] 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) - Phân tích thành phần hóa học caochiết: Hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) -Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tiến hành theo phương pháp Vanden Vlietlinck (1991) Lấy chủng vi sinh vật cho vào dung dịch NaCl 0,9% vortex đo độ đục đạt 0,55 thu dịch khuẩn Hút 200 μl dịch khuẩn cho vào môi trường thạch, dùng tăm vô trùng đánh dịch khuẩn đĩa thạch, đục lỗ với đường kính 4mm, hút 50μl dịch chiết Nhàu nồng độ ban đầu nồng độ pha loãng 25%, 6,25% dung dịch NaCl nhỏ vào lỗ đục Đối chứng dương dùng Betadine 10% Đối chứng âm dùng NaCl 0,9% Đĩa thạch cho vào 40C – 15 giờ, chuyển qua tủ ấm370C sau 24 Đo đường kính vịng vơ khuẩn Mỗi thí nghiệm lặp lại lần Đường kính vịng vơ khuẩn (ĐKVVK) tính cơng thức: ĐKVK = ĐKVK mẫu thử - ĐKVK chứng âm Qui trình kỹ thuật xây dựng dựa thường qui chuẩn thức Việt Nam dựa qui trình thao tác chuẩn thử nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh CLSI (Clinical Laboratory Standard Institute) năm 2010 Qui trình đánh giá phịng thí nghiệm Kháng sinh - Khoa Vi khuẩn – Bệnh Viện TW Huế - Thử nghiệm gây độc nguyên bào sợi Khi mật độ tế bào đạt 60% bổ sung vào môi trường nuôi (DMEM/F12 + 10% FBS + 1% Kháng sinh) nồng độ khác cao chiết Nhàu, theo dõi tế bào 48 giờ[4] Sau thăm dò nồng độ gây độc cao chiết Nhàu, tiến hành đếm số lượng tế bào sống - Khảo sát khả tăng sinh nguyên bào sợi phương pháp làm lành vết xước Khi tế bào đạt 70-80% bề mặt, tiến hành tạo vết xước 800µm theo chiều rộng đầu col 5ml Mơi trường ni cấy sau loại bỏ (cùng với tế bào di chuyển) Rửa đĩa nuôi lần với PBS thay môi trường nuôi DMEM/F12 + 10% FBS + 1% Kháng sinh Thêm vào môi trường nuôi nồng độ cao chiết Nhàu khác Theo dõi giờ/72 [5] Hình Mơ hình tạo vết xước theo phương pháp Hussain et al.,(2016) Các thí nghiệm lặp lại lần Kích thước vết thương đượctheo dõi thời điểm khác cách quan sát kính hiển vi đánh giá mức độ di chuyển tế bào, định lượng tỷ lệ khoảng cách 72 so với 99 Nghiên cứu hoạt tính sinh học cao chiết nhàu (Morinda citrifolia L) - Thống kê xứ lý số liệu: Các kết thực nghiệm phân tích thống kê phần mềm SPSS; mức ý nghĩa thống kê P